Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giới thiệu: Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.3 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU </b>


<b>CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU </b>


<b>I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: </b>hiện tượng cảm ứng điện từ.
Từ thông: Φ = Φ0cos(ωt + φΦ)


Từ thông cực đại: Φ0 = NBS (N: số vòng dây, B: cảm ứng từ (T), S: diện tích (m2))


φΦ là pha ban đầu của từ thông, φΦ =

 

n,B





lúc t = 0.
Đơn vị của từ thông: Vêbe (Wb)


<b>2. Suất điện động cảm ứng: </b>e = -Φ ' = ωΦ0 sin(ωt + φΦ); đặt E0 = ωΦ0 = ωNBS


E = E0cos(ωt + φe)


Với:


e là suất điện động tức thời (V);


φe : pha ban đầu của suất điện động cảm ứng; E0: biên độ của suất điện động (V);


E: suất điện động hiệu dụng (V).



E =


2
E<sub>0</sub>
<b>4. Dòng điện xoay chiều: </b>


<b>a) Định nghĩa: </b>Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ tức thời biến thiên theo
một hàm sin (hoặc cosin) của thời gian.


i = I0cos(ωt + φi); I =


2
I<sub>0</sub>


Với:


i là cường độ dòng điện tức thời (A);


φi : pha ban đầu của cường độ dòng điện (i).


I0 là cường độ dòng điện cực đại (biên độ của cường độ dòng điện) (A);


I: cường độ dòng điện hiệu dụng (A).


<b>b) Tác dụng của dòng điện: </b>Tác dụng nhiệt, hố học, từ (nổi bật nhất), sinh lí,…
► <b>Chú ý:</b>


- Dịng điện xoay chiều có giá trị, chiều thay đổi theo thời gian;
- Dịng điện xoay chiều có chiều thay đổi theo thời gian;



- Trong 1 chu kì dịng điện đổi chiều 2 lần;


- Trong một giây dòng điện đổi chiều 2f lần (f là tần số của dòng điện xoay chiều).


<b>5. Điện áp xoay chiều: </b>


<b>a) Định nghĩa: </b>Điện áp xoay chiều là điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian
u = U0cos(ωt + φu); U =


2
U<sub>0</sub>


Với:


<i><b> - </b></i>u là điện áp tức thời (V);


- U0 là điện áp cực đại (biên độ điện áp) (V);


- φu là pha ban đầu của điện áp tức thời (u);


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b) Độ lệch pha giữa u và i: </b>


- Độ lệch pha giữa u và i là φ phụ thuộc vào tính chất của mạch điện, được xác định:


<sub>u </sub><sub>i </sub>


Nếu φ > 0 → điện áp u sớm pha hơn cường độ dòng điện i;
Nếu φ < 0 → điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện i;
Nếu φ = 0 → u và i cùng pha (đồng pha).



<b>6. Các loại đoạn mạch: </b>


<b>6.1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R</b>


<b>a) Điện trở thuần R của một vật dẫn có dạng hình trụ:</b>


R =


S






Với: ρ là điện trở suất của vật dẫn (Ωm); ℓ là chiều dài vật dẫn (m); S: diện tích tiết
diện ngang (m2).


<b>* Biến trở: </b>Điện trở có giá trị thay đổi được gọi là biến trở.


<b>b) Tác dụng của điện trở: </b>Điện trở cho cả dòng điện một chiều và xoay chiều đi qua
và có tác dụng cản trở dòng điện.


<b>c) Mối quan hệ về pha giữa uR và i: </b>


Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha
với dòng điện



R
u



 <sub>i </sub> 0


<b>d) Định luật ôm: </b>


I = ;
R
U<sub>R</sub>


I0 =


R
U<sub>0</sub><sub>R</sub>


<b>e) Mối quan hệ giữa các đại lượng tức thời i và uR:</b>


Vì i và uR cùng pha nên: i =


R
u<sub>R</sub>


 Đồ thị của i theo uR có dạng là đoạn thẳng.


► Chú ý:


0
0 U


u
I



i


<b>f) Ghép điện trở thành bộ:</b> Rnt = R1 + R2;


2
1


ss R


1
R


1
R


1




<b>6.2. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần:</b>


<b>a) Hệ số tự cảm (độ tự cảm): L = 4π10-7μ</b> N .V
2








 (Ống dây xôlilôit)


Với: N là số vịng dây, V là thể tích khơng gian ống dây, ℓ là chiều dài ống dây, μlà
độ từ thẩm của môi trường bên trong ống dây (chân không hay khơng khí μ= 1).


Đơn vị của L là Henri (H): 1mH = 10-3H; 1μH = 10-6 H; 1nH = 10-9 H; 1pH = 10-12 H


<b>b) Tác dụng của cuộn cảm thuần: </b>


+ Đối với dịng điện khơng đổi (chiều và cường độ khơng đổi): cuộn thuần cảm coi
như dây dẫn, không cản trở dịng điện khơng đổi.


+ Đối với dòng điện xoay chiều: cuộn thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua và
có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho sự cản trở đó gọi là


<b>cảm kháng </b>(ZL):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hay: ZL = 2πfL (Đơn vị: Ω)


<b>c) Mối quan hệ về pha giữa uL và i: </b>


Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha
hơn dịng điện trong mạch một góc π/2 (vuông pha).


Φ =


L
u



 - φi =


2




<b>d) Định luật Ôm: </b>I = ;
Z
U
L
L <sub> I</sub>


0 = ;


Z
U
L


L
0


<b> Nhận xét: </b>Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì qua cuộn cảm càng khó và
ngược lại.


<b>e) Mối quan hệ giữa các đại lượng tức thời: </b>Vì i và uL vng pha nhau nên ta có


1
U



u
I
i


2
0
2
2
0
2




  Đồ thị có dạng là đường elip.


► <b>Chú ý: </b> 2


U
u
I
i


2
2
2
2





 ; 2


U
U
I


I
0
0





<b>f) Ghép cuộn thuần cảm thành bộ: </b>


+ Hai cuộn cảm thuần ghép nối tiếp (L1 ntL2): Lnt = L1 + L2; ZLnt = ZL1 + ZL2;


+ Hai cuộn cảm thuần ghép song song (L1 ss L2):


2
1


ss L


1
L


1
L



1



 ;


2


1 L


L


Lss Z


1
Z


1
Z


1




<b>6.3. Tụ điện </b>


<b>a) Điện dung của tụ điện:</b>


- Điện dung là đại lựơng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
- Điện dung của tụ điện phẳng: C =



kd
4


S



Trong đó: ε là hằng số điện mơi (khơng khí hay chân khơng ε = 1), S: diện tích phần
đối diện giữa hai bản tụ điện, d: khoảng cách giữa hai bản tụ, k = 9.109 (Nm2/C2).


- Đơn vị của điện dung là Fara (F): 1mF = 10-3F; 1μF = 10-6 F,1nF = 10-9 F,1pF = 10


-12


F


<b>b) Tác dụng của tụ điện: </b>


- Đối với dịng điện khơng đổi: tụ ngăn khơng cho dịn điện đi qua.


- Đối với dòng điện xoay chiều: cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng
điện xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho sự cản trở đó gọi là <b>dung kháng </b>(ZC):


ZC =


1


ωC hay ZC =
1
2πfC



<b>c) Mối quan hệ về pha giữa uC và i: </b>


Điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng trễ pha
so với dịng điện trong mạch một góc π/2 (vng pha).


φ =


C
u


 - φi = -




2


<b>d) Định luật Ôm: </b>I = ;
Z
U
C
C <sub> I</sub>


0 = ;


Z
U
C


C


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>e) Mối quan hệ giữa các đại lượng tức thời: </b>


Vì i và uC vng pha nhau nên ta có


1
U
u
I
i
2
0
2
2
0
2


  Đồ thị có dạng là đường elip.


► <b>Chú ý: </b> 2


U
u
I
i
2
2
2


2


 ; 2


U
U
I
I
0
0


<b>f) Ghép tụ thành bộ: </b>


+ Hai tụ C1 và C2 ghép song song (C1 ss C2): Css = C1 + C2;


2
1 C
C
Css Z
1
Z
1
Z
1



+ Hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp (C1 nt C2):



2
1
nt C
1
C
1
C
1

 ;
2
1 C
C
Cnt Z Z


Z  


<b>► Chú ý: </b>Trong mạch điện có bóng đèn dây tóc (sợi đốt), trên đèn có ghi (aV – bW).
- Đó là các giá trị định mức: công suất định mức là Pđm = b (W), điện áp hiệu dụng


định mức là Uđm = a (V).


- Ta coi bóng đèn như là một điện trở: Rđm =


đm
2
đm
P
U



- Cường độ dòng điện định mức: Iđm =


đm
đm
U


P


- Đề bóng đèn sáng bình thường thì dịng điện trong mạch I = Iđm.


<b>7. Mạch RLC mắc nối tiếp (không phân nhánh) </b>


<b>7.1. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm</b>
<b>a) Tổng trở của mạch:</b>


Z =

2


C
L


2 <sub>Z</sub> <sub>Z</sub>


R   hay Z =


2
2
C
1
L


R 









<b>b) Định luật ôm: I = </b>


Z
U


<b>; I0 = </b>
Z
U<sub>0</sub>


hay I =


2
C
L


2 <sub>Z</sub> <sub>Z</sub>


R
U





<b>► Chú ý: </b>Biểu thức sau đây chưa chắc đúng: i =


Z
u
u
u
Z


u<sub>AB</sub> <sub>R</sub> <sub>L</sub> <sub>C</sub>


<b>c) Độ lệch pha giữa u và i: </b>tanφ =


R
Z
Z<sub>L</sub> <sub>C</sub>


=
R
C
L
U
U
U 






 





2
2


<b>d) Điện áp: </b>


- Điện áp tức thời: u = uR + uL + uC = U0cos(ωt + φ)


- Điện áp dạng vectơ: U UR UL UC










- Biên độ điện áp: U0 =

0L 0C

2
2


R


0 U U



U  


- Điện áp hiệu dụng: U =

2
C
L
2


R U U


U  


<b>e) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t: </b>Q = I2Rt


Q: Là nhiệt lượng (J), I: cường độ dòng điện hiệu dụng (A), R: điện trở của mạch
(Ω), t: là thời gian dòng điện chạy qua mạch điện (s).


<b>7.2. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: Cuộn dây không thuần cảm </b>
<b>a) Tổng trở của mạch: </b>Z =

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>► Chú ý: </b>Không dùng công thức: Z =

2
C
d
2
Z
Z


R  


<b>b) Điện áp: </b>



- Điện áp tức thời: uAB = uR + ur + uL + uC = uR + ud + uC


- Điện áp dạng vectơ: U UR (Ur UL) UC












- Điện áp cực đại (Biên độ điện áp): U0 =

0L 0C

2
2


r
0
R


0 U ) U U


U


(   


- Điện áp hiệu dụng: U =

2
C

L
2
r


R U ) U U


U


(   


<b>c) Định luật ôm: I = </b>
Z
U


<b>; I0 = </b>
Z
U<sub>0</sub>


hay I =


2
C
L


2 <sub>Z</sub> <sub>Z</sub>


)
r
R
(


U



<b>d) Độ lệch pha giữa u và i: </b>tanφ =


r
R


Z
Z<sub>L</sub> <sub>C</sub>




=
r
R
C
L
U
U
U
U


=
r
0
R
0


C
0
L
0
U
U
U
U







 





2
2


<b>e) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t: </b>Q = I2(R+r)t


<b>f) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: </b>


Nhận xét: Cường độ dòng điện qua các phần tử là bằng nhau



MN
MN
d
d
AB
AB
L
L
C
C
R
Z
U
Z
U
Z
U
Z
U
Z
U
R
U


I     


<b>g) Xét cuộn dây không thuần cảm: </b>


- Tổng trở: Zd = 2L
2



Z
r 


- Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây: Ud = 2L
2
r U
U 
- Độ lệch pha ud và i: cosφ =


d
r
d U
U
Z
r


 ; tanφ =


r
L
L
U
U
r
Z


<b> ► Chú ý: </b>Đây là mạch điện xoay chiều tổng quát nhất, nếu trong mạch thiếu phần tử
nào thì ta cho giá trị của phần tử đó bằng 0.



<i><b>Ví dụ: </b></i>


- Mạch gồm RL nối tiếp: Z = 2
L
2


Z


R  ; U = U2<sub>R</sub>U2<sub>L</sub>
- Mạch gồm RC nối tiếp: Z = 2


C
2


Z


R  ; U = 2C
2
R U
U 
- Mạch gồm LC nối tiếp: Z = |ZL - ZC|; U = |UL - UC|


<b>3. Hiện tượng cộng hưởng điện </b>


<b>a) Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng:</b>


ZL = ZC hay LCω20 = 1  ω0 =
LC
1



 f0 =


LC
2


1


f0: là tần số cộng hưởng, ω0 = 2πf0 là tần số góc cộng hưởng.


<b>b) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì: </b>


- Tổng trở: Zmin = R


- Cường độ dòng điện hiệu dụng: Imax =


U
R


- Điện áp hiệu dụng trên điện trở: UR max = U (Nhớ: UR ≤ U)


- Độ lệch pha giữa u và i: tan φ = 0  φ = 0  u và i cùng pha nhau (đồng pha).
- Công suất tiêu thụ cực đại: Pmax =


R
U2
- Hệ số công suất: (cosφ)max = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

UC = .U



R
Z<sub>C</sub>


; UL = .U


R
Z<sub>L</sub>


 UL = UC  UminLC = |UL - UC| = 0 (L và C sát nhau)


- uAB cùng pha với uR; uAB vuông pha với uC, uL.


► Chú ý:


Trên đây chính là các dấu hiệu để nhận biết mạch đang xảy ra cộng hưởng.


- Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì ta phải điều chỉnh một trong các đại
lượng: L, C, f để Imax, Pmax, URmax, (cosφ)max , Zmin, u và i cùng pha,…


- Điều chỉnh R không bao giờ xảy ra cộng hưởng, nhưng điện có ảnh hưởng đến cộng
hưởng.


- - Khi đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu thay đổi L, C hoặc f thì: Z , I, P ,
cosφ , U<sub>R</sub> , U<sub>L</sub> ≠ U<sub>C</sub>.


<b>II. CÔNG THỨC GIẢI NHANH </b>


. <b>Xác định số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t nào đó: </b>Cho
dịng điện i = I0cos(ωt + φi).



▪ Trong 1 chu kì dịng điện đổi chiều 2 lần


▪ Trung bình, trong 1 giây dòng điện đổi chiều n = 2f lần.
▪ Trong thời gian t (giây) dòng điện đổi chiều N = 2f.t lần.


► <b>Chú ý: </b>Nhưng với trường hợp đặc biệt khi pha ban đầu của dịng điện là φi = 0 hoặc


π thì trong chu kỳ đầu tiên dòng điện chỉ đổi chiều 1 lần:  n = 2f -1.


. Mạch chỉ có điện trở thuần R:
R
u
i<sub></sub> R <b><sub>; </sub></b>


0
0
I
U
I
U
i
u



. <b>Mạch chỉ có tụ điện: </b>
1
U
u


I
i
2
0
2
2
0
2


 ; 2


U
u
I
i
2
2
2
2


 ; I0 = 2
C
2
2


Z
u



i  ; Z<sub>C</sub> = <sub>2</sub>


2
2
1
2
1
2
2
i
i
u
u



; U0 = I0 2
2
2
1
2
1
2
2
i
i
u
u




. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần:
1
U
u
I
i
2
0
2
2
0
2


 ; 2


U
u
I
i
2
2
2
2


 ; I0 = 2
L
2


2


Z
u


i  ; Z<sub>L</sub> = <sub>2</sub>


2
2
1
2
1
2
2
i
i
u
u



; U0 = I0 2
2
2
1
2
1
2
2
i


i
u
u



. <b>Cách biết biểu thức u, i</b>: Nếu u = U0cos(ωt + φu) thì i = I0cos(ωt + φi)


▪ Tính tổng trở của đoạn mạch đang xét: Z =  2
C
L
2


Z
Z


R  


▪ Áp dụng định luật ôm: U0 = I0.Z


▪ Tính độ lệch pha giữa u và i: tanφ =


R
C
L
C
L
U
U
U


R
Z
Z 



 φ = φu - φi ; -


2


≤ φ ≤
2


► <b>Lưu ý: </b>φi =


2


2 C


L


R u u


u











. Tính thời gian đèn sáng, đèn tắt:


Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu bóng đèn


huỳnh quang, đèn nê-ôn. Biết rằng đèn chỉ sáng lên khi điện
áp tức thời đặt vào bóng đèn |u| ≥ U1. Tính thời gian đèn sáng


(khơng sáng) trong một chu kì.
▪ Tính cosα =


0
1
U
U


 α


▪ Thời gian đèn sáng trong một chu kì: ts =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

▪ Thời gian đèn không sáng (tắt): tt = T - Ts =




 4


2


. <b>Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R</b>: Q = I2Rt


. <b>Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch từ thời điểm t1 đến t2:</b>
Δq =

<sub></sub>

<sub></sub>

 


2
1
2


1


t
t


i
0


t
t


dt
).
t
cos(
I
dt
.
i



► <b>Chú ý: </b>Khi cho biểu thức cường độ dòng điện i = I0 cos(ωt + φi) qua mạch, ta hoàn


toàn biết được điện tích cực đại trên tụ q0 = C.U0 =




0
I


. Trong mọi bài toán, điện lượng
Δq chuyển qua tiết diện thẳng được tính qua tích phân xác định. Tuy nhiên, trong một
số trường hợp đặc biệt, ta có thể tính thơng qua biểu thức Δq = q2 - q1 nếu biết được các


giá trị q1, q2 ứng với từng thời điểm t1, t2.


Dưới đây là một số trường hợp cần nhớ:


▪ Sau 1T hoặc số nguyên lần chu kì thì Δq = q2 - q1 = q1 - q1 = 0


▪ Thời điểm t1 ứng với i1 = 0 (hoặc q1 = -q)


 Sau T/4 hoặc 3T/4 thì Δq = q0 =




0
I


; sau T/2 thì thì Δq = 2q0 = 2.





0
I


;
▪ Thời điểm t1 ứng với i1 = I0 (hoặc q1 = 0)


 Sau T/4 hoặc 3T/4 thì Δq = q0 =




0
I


; sau T/2 thì thì Δq = 0


. Tính cường độ dịng điện hiệu dụng:


Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 nguồn điện: xoay chiều và một chiều, dòng điện
chạy qua mạch có biểu thức i = I1 + I0cos(ωt + φi). Tính cường độ dịng điện hiệu dụng


qua mạch.
Ihd =


2
I
I
I


I


2
0
2
1
2
xc
2


c


1   


<b>► Chú ý: </b>Khi tính giá trị trung bình của u hoặc i theo thời gian, ta cần nhớ:


- Giá trị trung bình của hàm sin hay cos theo thời gian trong 1 chu kì hay số nguyên
lần chu kì có giá trị bằng 0.


- Giá trị trung bình của hằng số bằng chính nó.
<b>III. BÀI TP </b>


<b>Câu 1:</b> Trong các câu sau đây, câu nào <i><b>sai</b></i>?


A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vng góc với các đường sức của một
từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình cosin.


B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian.


C. Dịng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.


D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng
pha ban đầu.


<b>Câu 2: </b>Một khung dây quay điều quanh trục trong một từ trường đều vng góc với
trục quay với tốc độ góc. Từ thơng cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại
trong khung liên hệ với nhau bởi công thức:


A. 0
0


2


<i>E</i>  B. 0
0


2


<i>E</i> 




 C. 0
0


<i>E</i> 




 D.



0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3: </b>Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều <i>B</i> 1<i>T</i>.


 Từ
thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây một góc


0
30


  bằng:
A. 3


1, 25.10 <i>Wb</i> B. 5.103<i>Wb</i><sub> C. </sub>


12, 5<i>Wb</i> D. 50<i>Wb</i>


<b>Câu 4: </b>Một khung dây đặt trong từ trường đầu có trục quay  của khung vng góc
với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục, thì từ thơng gởi qua
khung có biểu thức 1 cos(100 ) ( ).


2 <i>t</i> 3 <i>Wb</i>




 





  Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung là:


A. 50 cos(100 5 ) .
6


<i>e</i> <i>t</i>  <i>V</i> B. 50 cos(100 ) .
6


<i>e</i> <i>t</i> <i>V</i>


C. 50 cos(100 ) .
6


<i>e</i> <i>t</i> <i>V</i> D. 50 cos(100 5 ) .
6


<i>e</i> <i>t</i>  <i>V</i>


<b>Câu 5: </b>Một khung dây đặt trong từ trường đầu có trục quay  của khung vng góc
với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục, thì suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong khung có phương trình là: 200 2 cos(100 ) .


6


<i>e</i> <i>t</i> <i>V</i> Suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm 1 .


100



<i>t</i> <i>s</i>


A. 100 2<i>V</i> B. 100 2<i>V</i> C. 100 6<i>V</i> D.
100 6 <i>V</i>




<b>Câu 6:</b> Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi
vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng
nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vng góc với trục quay và có độ lớn 2


5 T. Suất điện động cực đại trong khung dây
bằng


A. 110 2V. B. 220 2V. C. 110 V. D. 220 V.


<b>Câu 7:</b> Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây
quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết
trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ
trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm
ứng từ có độ lớn bằng


A. 0,45 T. B. 0,60 T. C. 0,50 T. D. 0,40 T.


<b>Câu 8: </b>Dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần?


A. 25 lần B. 50 lần C.100 lần
D. 200 lần



<b>Câu 9:</b> Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi
vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của
khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay và có độ lớn
0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là


A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức


)
2
t
cos(
E


e <sub>0</sub>    . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp
với vectơ cảm ứng từ một góc bằng


<b>A.</b> 450. <b>B.</b> 1800. <b>C.</b> 1500. <b>D.</b> 900.


<b>Câu 11: </b>Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:


A. 1 s


25 B.


1
s



50 C.


1
s


100 D.


1
s
200


<b>Câu 12: </b>Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị
bằng 0,5I0 vào những thời điểm (i = I0cos(100t)(A))


A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S
D. 1/600 s và 5/600. s


<b>Câu 13:</b> Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có
bao nhiêu lần điện áp này bằng khơng?


A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.


<b>Câu 14:</b> Tại thời điểm t, điện áp u = )
2
100
cos(
2


200 <i>t</i> (trong đó u tính bằng V, t tính
bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó <i>s</i>



300
1


, điện áp này có giá trị


A. -100 2 V B. -100 V C. 100 3V D. 200 V


<b>Câu 15: </b>Một đèn ống huỳnh quang được dưới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
cực đại 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào
đèn là u 110 2 V. Tính trung bình thời gian đèn sáng trong mỗi phút là:


A. 30 s B. 40 s 20 s
D. 10 s


<b>Câu 16: </b> Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng
100 cos100 ( )


<i>u</i> <i>t V</i> . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có độ lớn nhỏ hơn
hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay
chiều là bao nhiêu?


A. 1
600


<i>t</i> <i>s</i> B. 1


300



<i>t</i> <i>s</i> C. 1


50


<i>t</i> <i>s</i> D. 1
150


<i>t</i> <i>s</i>


<b>C©u 17:</b> Đặt giữa hai bản tụ điện một điện áp xoay chiều 0cos 100 .
3


<i>u</i><i>U</i> <sub></sub> <i>t</i><sub></sub>


  Điện áp


có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm:


A. 1 ,


300 100


<i>k</i>


<i>t</i><sub></sub>  <sub></sub><i>s k</i><i>Z</i>


 


B. 1 ,



300 100


<i>k</i>


<i>t</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>s k</i><i>Z</i>


 




C. ,


100
<i>k</i>


<i>t</i> <i>s k</i><i>Z</i> D. 1 ,


3 100


<i>k</i>


<i>t</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>s k</i><i>Z</i>


 


<b>Câu 18: </b>Tại một thời điểm t dòng điện trong mạch là <i>i</i><i>I</i>0cos(100<i>t</i> / 2)( )<i>A</i> Tìm điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 19:</b> Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iosin(ωt +  ).
Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều đó là



<b>A</b>. I = 0
2


<i>I</i>


<b>B.</b> I = <i>I</i><sub>0</sub> 2 <b>C</b>. I = 2I0 <b>D</b>. I = 0


2
2


<i>I</i>




<b>Câu 20:</b>Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau,hãy
chọn công thức sai :


<b>A.</b>E = 0
2


<i>E</i>


; <b>B</b>.U = 0


2


<i>U</i>


; <b>C</b>.I = 0



2


<i>I</i>


;<b>D</b>.f= 0
2


<i>f</i>


<b>Câu 21:</b>Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục  các đường cảm


ứng từ. Từ thơng qua khung biến thiên với:


<b>A.tần số góc ω > ω</b>o <b>B.tần số f > f</b>o C. tần số
góc ω = ωo <b>D. tần số góc ω < ω</b>o


<b>Câu 22:</b> Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dịng điện xoay chiều hình
sin <i>i</i><i>I</i><sub>0</sub>cos(<i>t</i><i><sub>i</sub></i>) tương đương với một dịng điện khơng đổi có cường độ bằng


<b>A. </b> 2I0. <b>B. </b>2<i>I</i>0. <b>C. </b>


2
2


0


<i>I</i> <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2
0



<i>I</i>


.


<b>Câu 23:</b> Khung dây kim loại phẳng có diện tích <i>S</i>, có <i>N</i> vịng dây, quay đều với tốc độ
góc<i> ω</i> quanh trục vng góc với đường sức của một từ trường đều <i>B</i>. Chọn gốc thời


gian <i>t</i> = 0 s là lúc pháp tuyến <i>n</i> của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm
ứng từ <i>B</i>. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là


<b>A. </b> <i>NBS</i>sin(<i>t</i>). <b>B. </b> <i>NBS</i>cos(<i>t</i>). <b>C. </b><i>NBS</i>sin(<i>t</i>). <b>D. </b>
)


cos( <i>t</i>


<i>NBS</i> 



 


<b>Câu 24:</b> Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện
lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dịng điện bằng
không là :


<b>A.</b> <i>I</i> 2


<i>f</i>


 <b>B. </b>



2<i>I</i>
<i>f</i>


 <b>C</b>. 2


<i>f</i>
<i>I</i>




<b>D</b>.


2


<i>f</i>
<i>I</i>




<b>Câu 25: </b>Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu
thức cường độ là 













2
cos


0



<i>t</i>
<i>I</i>


<i>i</i> , I0 > 0. Tính từ lúc <i>t</i>0(<i>s</i>), điện lượng chuyển qua


tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng
điện là


<b>A. </b>




 2<i>I</i>0 . <b>B. </b>0. <b>C. </b>


2


0




<i>I</i> <sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b>





0
2<i>I</i> .


<b>Câu 26:</b>Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
mạch AB. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời
điểm 1


400


<i>t</i> (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm.
Độ lệch pha giữa u và i là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 1:</b> Dòng điện xoay chiều <i>i</i>3sin 120 t + /4

 

 

<i>A</i> có


<b>A. </b>giá trị hiệu dụng 3 (A). <b>B. </b>chu kỳ 0,2 (s). <b>C. </b> tần số 50 (Hz).


<b>D. </b>tần số 60 (Hz).


<b>Câu 2:</b> Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =
4sin(100t + π/4) (A). Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> ?


<b>A. </b>Tần số dòng điện là 50 (Hz). <b>B. </b>Chu kì dịng điện là 0,02 (s).


<b>C. </b>Cường độ hiệu dụng là 4 (A). <b>D. </b>Cường độ cực đại là 4 (A).


<b>Câu 3:</b> Dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều



<b>A. </b>50 lần. <b>B. </b>150 lầm. <b>C. </b>100 lần. <b>D. </b>75 lần.


<b>Câu 4:</b> Một dòng điện có biểu thức <i>i</i>5 2 sin100<i>t A</i>( ) đi qua ampe kế. Tần số của dòng
điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là


<b>A. </b>100 Hz ; 5 2 A <b>B. </b>50 Hz ; 5 2 A <b>C. </b>50 Hz ; 5 A <b>D. </b>


100 Hz ; 5 A


<b>Câu 5:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.


<b>B. </b>Dịng điện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay
chiều.


<b>C. </b>Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.


<b>D. </b>Dịng điện và điện áp xoay chiều ln biến thiên điều hoà cùng pha với nhau.


<b>Câu 6.</b> Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên


<b>A.</b> hiện tượng quang điện. <b>B.</b> hiện tượng tự cảm.


<b> C.</b> hiện tượng cảm ứng điện từ. <b>D.</b> sự biến đổi hóa năng thành điện
năng.


<b>Câu 7.</b> Dòng điện xoay chiều là dòng điện


<b> A.</b> do acquy tạo ra.



<b>B.</b> cảm ứng biến thiên.


<b> C.</b> có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. <b>D.</b> tạo ra từ trường đều.


<b>Câu 8.</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 220 2cos100t (V). Điện áp hiệu dụng


<b>A.</b> 200 (V). <b>B.</b> 220 (V). <b>C.</b> 220 2(V).


<b>D.</b> 440 (V).


<b>Câu 9.</b> Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp
bằng khơng thì biểu thức của điện áp có dạng:


<b> A.</b> u = 200cos120t (V). <b>B.</b> u = 200 2cos60t (V).
<b>C.</b> u = 200 2cos120t (V). <b>D.</b> u = 200cos60t (V).


<b>Câu 10.</b> Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên
<b>A.</b> tác dụng hóa của dịng điện. <b>B.</b> tác dụng từ của dòng điện.


<b>C.</b> tác dụng quang điện. <b>D.</b> tác dụng nhiệt của dòng điện.


<b>Câu 11.</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Cường độ dòng điện
trong mạch là i = 4sin(100t +


2





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.</b> điện áp cùng pha với dòng điện. <b>B.</b> dòng điện sớm pha hơn điện áp


2



.


<b>C.</b> dòng điện trễ pha hơn điện áp


2




. <b>D.</b> dòng điện trễ pha hơn điện áp


3
4



.


<b>Câu 12.</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos120t (V). Cường độ dòng
điện trong mạch là i = 5sin(120t +


4




) (A) thì
<b>A.</b> dòng điện trễ pha so với điện áp một góc



4




. <b>B.</b> dịng điện sớm pha so với điện áp
một góc


4



.


<b>C.</b> điện áp trễ pha so với dòng điện một góc 3


4




. <b>D.</b> dịng điện trễ pha so với
điện áp một góc 3


4



.


<b>Câu 13:</b> Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Trong 1 giây, số lần
cường độ dịng điện có độ lớn 3(A) là



<b>A. </b>60 lần. <b>B. </b>240 lần. <b>C. </b>480 lần. <b>D. </b>120 lần.


<b>Câu 14:</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện qua nó có biểu thức là


0cos120 ( )


<i>u</i><i>U</i> <i>t V</i> và <i>i</i><i>I</i><sub>0</sub>cos(120<i>t</i>/ 6)( )<i>A</i> . Trong nửa chu kì đầu tiên (tính từ t = 0), khi
điện áp có giá trị Uo thì cường độ dịng điện là


<b>A. </b>i = 3<i>I</i>0/ 2. <b>B. </b>i = <i>I</i>0/ 2. <b>C. </b>i = <i>I</i>0/ 2. <b>D. </b>i = Io.
<b>Mức độ C3 và C4: (8 câu, từ câu 15 đến câu 22) </b>


<b>Câu 15:</b> Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 6cos2100t (A).
Cường độ dịng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng


<b>A. </b>0 (A). <b>B. </b>6 2 (A). <b>C. </b>6 (A). <b>D. </b>3 (A).


<b>Câu 16:</b> Một dòng điện xoay chiều 2(A) – 50(Hz). Ở thời điểm t, i = 2(A) và đang
tăng. Sau thời điểm đó 1 / 200(s), cường độ dịng điện i có giá trị


<b>A. </b>2 (A) và đang tăng. <b>B. </b> 6( )<i>A</i> và đang giảm. <b>C. </b> 3( )<i>A</i> và đang giảm.


<b>D. </b>1 (A) và đang tăng.


<b>Câu 17:</b> Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn có biểu thức i = 2cos(100t
+ π/2) (A). Tại thời điểm t nào đó dịng điện có giá trị tức thời i = 1 (A). Đến thời điểm t
+ 0,01 s, cường độ dòng điện tức thời bằng


<b>A. </b>2 (A). <b>B. </b>-2 (A). <b>C. </b>-1 (A). <b>D. </b>1 (A).



<b>Câu 18:</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uosint (V)


thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = Iosin(<i>t</i>/ 2)(A). Biết vào thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

là u1 = 60 (V), i1= 3 (A) và u2 = 60 2(V), i2 = 2(A). Giá trị cực đại của điện áp hai


đầu đoạn mạch là


<b>A. </b>Uo = 120 2 (V). <b>B. </b>Uo = 120 (V). <b>C. </b>Uo = 100 (V). <b>D. </b>Uo = 100 2(V).


<b>Câu 19:</b> Một đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều u = 168cos(t – /2) (V). Nó sáng
lên hoặc tắt đi mỗi khi điện áp tức thời có độ lớn lớn hơn hoặc bằng 84 V. Thời gian nó
sáng lên trong mỗi nửa chu kì của dịng điện xoay chiều là


<b>A. </b>T/3. <b>B. </b>T/4. <b>C. </b>T/5. <b>D. </b>T/6.


<b>Câu 20:</b> Một dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2cos(100t +  / 4) (A).
Khoảng thời gian nhỏ nhất kể từ khi i1 = - 2(A) đến khi i2 = 2(A) là


<b>A. </b>1/240(s). <b>B. </b>3/240 (s). <b>C. </b>1/160 (s). <b>D. </b>3/80 (s).


<b>Câu 21:</b> Điện áp giữ hai đầu một đoạn mạch có biểu thức <i>u</i> <i>U</i><sub>0</sub>cos(2 <i>t</i>)


<i>T</i>




 . Thời điểm lần


thứ 2014 (kể từ lúc t = 0) mà u = 0,5U0 và đang tăng là



<b>A. </b>12089
6


<i>T</i>


. <b>B. </b>12055


6


<i>T</i>


. <b>C. </b>12059


6


<i>T</i>


. <b>D. </b>12083


6


<i>T</i>


.


<b>Câu 22:</b> Dịng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức <i>i</i>I sin100<i><sub>o</sub></i> <i>t</i>. Trong khoảng
thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5<i>I<sub>o</sub></i>vào những
thời điểm



<b>A. </b> 1


400 <i>s</i> và
2


400 <i>s</i>. <b>B. </b>


1


500<i>s</i> và
3
500 <i>s</i>.
<b>C. </b> 1


300<i>s</i> và
2


300<i>s</i>. <b>D. </b>


1


600 <i>s</i> và
5
600 <i>s</i>.


<b>2. Đoạn mạch xoay chiều sơ cấp </b>


<b>Mức độ C1 và C2: (26 câu, từ câu 23 đến câu 48) </b>


<b>Câu 23:</b> Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm thuần đối với tần số f là



<b>A.</b> <i>ZL</i> 1


<i>fL</i>




 <b>B.</b> <i>ZL</i>  <i>fL</i> <b>C.</b>


1
2


<i>L</i>


<i>Z</i>


<i>fL</i>




 <b>D.</b> <i>Z<sub>L</sub></i> 2 <i>fL</i>


<b>Câu 24:</b> Đoạn mạch tuân theo hiệu ứng Jun là đoạn mạch


<b>A.</b> khơng có điện trở thuần <b>B.</b> thuần trở <b>C.</b> cuộn cảm thuần <b>D.</b>


chỉ có tụ


<b>Câu 25:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b> khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B.</b> Điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dịng điện qua tụ 1 góc


2




<b>C.</b> Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng cơng
thức <i>I</i> . .<i>C U</i>


<b> D.</b> Tần số dòng điện càng tăng thì tác dụng cản trở dịng xoay chiều qua tụ càng lớn.


<b>Câu 26:</b> Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần
cảm kháng.


<b>A.</b> Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với điện áp đặt vào nó.


<b>B.</b> Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần chậm pha hơn dịng điện một góc


2





<b>C.</b> Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần nhanh pha hơn dịng điện một góc


2




<b>D.</b> Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng cơng


thức<i>I</i>. .<i>L U</i>


<b>Câu 27:</b> Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần


<b>A.</b> luôn lệch pha /2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


<b>B.</b> cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


<b>C.</b> có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.


<b>D.</b> cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu ln bằng 0.


<b>Câu 28:</b> Hộp kín X chỉ chứa một trong bốn phần tử R, L thuần cảm, C, Diode. Khi nối
với điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(t +0,25) thì cường độ dịng điện qua


mạch có dạng


i = I 2cos(t + 3/4). Hộp kín chứa


<b>A.</b> tụ <b>B.</b> diode <b>C.</b> cuộn


cảm thuần <b>D.</b> điện trở thuần


<b>Câu 29:</b> Đặt vào hai đầu tụ điện C = 31,8 <i>F</i> một điện áp xoay chiều u = 141sin(314)t
(V). Dung kháng của tụ điện là


<b>A.</b> <i>Z<sub>C</sub></i> 50 <b>B.</b> <i>Z<sub>C</sub></i> 0, 01 <b>C.</b> <i>Z<sub>C</sub></i>  1 <b>D.</b> <i>Z<sub>C</sub></i> 100
<b>Câu 30:</b> Đặt vào hai đầu cuộn cảm <i>L</i> 1





 (H) một điện áp xoay chiều u = 141sin
(100<i>t</i>)V. Cảm kháng của cuộn cảm là


<b>A.</b> <i>Z<sub>L</sub></i> 141 <b>B.</b> <i>Z<sub>L</sub></i> 100 <b>C.</b> <i>Z<sub>L</sub></i> 100  <b>D.</b> <i>Z<sub>L</sub></i> 1 / 100


<b>Câu 31:</b> Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 2/ (H) một điện áp xoay chiều 220V –
50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là


<b>A.</b> I = 2,2 A <b>B.</b> I = 220/50 A <b>C.</b> I = 1,55 A <b>D.</b> I = 1,1 A


<b>Câu 32:</b> Đặt vào hai đầu tụ điện


4
10


<i>C</i>






 (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos
(100<i>t</i> / 4)V. Cường độ dòng điện cực đại qua tụ điện có giá trị :


<b>A.</b> 1,41 <b>B.</b> 1,00 <b>C.</b> 2,00 <b>D.</b>


100 A


<b>Câu 33:</b> Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm <i>L</i> 1





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

u = 200 2cos (100<i>t</i>/ 4)V. Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm thuần là


<b>A.</b> i = 2 2 cos ( 100 t - 3 /4 ) (A) <b>B.</b> i = 2 2 cos ( 100 t + /2
) (A)


<b>C.</b> i = 2 2 cos ( 100 t + 3/4 ) (A) <b>D.</b> i = 2 2 cos ( 100 t - /2 ) (A)


<b>Câu 34:</b> Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, Tổng trở Z được tính bằng cơng
thức nào sau đây?


<b>A. </b><sub>Z= R</sub>2 <sub>(</sub> 1 <sub>)</sub>2
.


<i>L</i>
<i>C</i>





  <b>B. </b> 2 <sub>( .</sub> 1 <sub>)</sub>2


.


<i>Z</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>






  


<b>C. </b> 2 1 2


( . )


.


<i>Z</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>





   <b>D. </b> 2 1 2


( . )


.


<i>Z</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>






  
<b>Câu 35:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


<b>A.</b> Tổng trở của đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm là


2 2


<i>L</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


  


<b>B.</b> Tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ là 2 2


<i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


  


<b>C.</b> Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần,cuộn cảm thuần và


tụ là 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i> <i>Z</i>



   


<b>D.</b> Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn cảm thuần và tụ là Z = ZL –


Zc


<b>Câu 36:</b> Đoạn mạch có một trong ba phần tử R,L,C; biết dịng điện trong đoạn mạch có
biểu thức: i = 2cos120πt(A), còn điện áp trễ pha so với cường độ dịng điện một góc
π/2. Điện áp hai đầu đoạn mạch là 100 (V). Phần tử và giá trị của phần tử trong mạch là


<b>A. </b>tụ điện có điện dung 2,15.10-5 F. <b>B. </b>tụ điện có điện dung 2,60.10-5 F.


<b>C. </b>cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 3,14 mH. <b>D. </b>cuộn dây thuần cảm có hệ
số tự cảm 3,14 H.


<b>Câu 37:</b> Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) được nối vào mạng điện xoay chiều
127V- 50Hz. Dòng điện cực đại chạy qua nó bằng 10 (A). Độ tự cảm của cuộn dây là


<b>A.</b> 0,057 H. <b>B. </b>0,075 H. <b>C. </b>0,314 H. <b>D. </b>3,140 H.


<b>Câu 38:</b> Đặt điện áp <i>u</i>220 2 os(100 t)(V)<i>c</i>  vào hai bản cực của tụ điện có điện dung


10<i>F</i>. Dung kháng của tụ điện bằng


<b>A. </b>220 2


 . <b>B. </b>


100



 . <b>C. </b>


1000


 . <b>D. </b>


220


 .


<b>Câu 39:</b> Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với C =10-3/π (F) , đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế u = 220 2cos100t (V). Biểu thức của dòng điện i trong
mạch là


<b>A. </b>i = 22 2cos(100t +  / 2) (A). <b>B. </b>i = 22 2cos(100t -  / 2) (A).


<b>C. </b>i = 2,2 2cos(100t +  / 2) (A). <b>D. </b>i = 2,2 2cos(100t - / 2) (A).


<b>Câu 40:</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự
cảm <i>L</i>1 / ( <i>H</i>) có biểu thức <i>u</i>200 2 os 100<i>c</i>

<i>t</i> / 3

 

<i>V</i> . Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. </b><i>i</i>2 2 os 100<i>c</i>

<i>t</i> / 6

 

<i>A</i> . <b>D. </b><i>i</i>2 2 os 100<i>c</i>

<i>t</i> / 6

 

<i>A</i> .


<b>Câu 41:</b> Điện áp <i>u</i>200 2 cos<i>t</i> (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dịng
điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng có giá trị là


<b>A. </b>100 . <b>B. </b>200 . <b><sub>C. </sub></b>100 2. <b><sub>D. </sub></b>


200 2.



<b>Câu 42:</b> Đặt một điện áp <i>u</i><i>U c<sub>o</sub></i> os<i>t</i> vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện.
Nếu điện dung của tụ điện khơng đổi thì dung kháng của tụ điện


<b>A. </b>không phụ thuộc tần số của dòng điện. <b>B. </b>nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.


<b>C. </b>nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. <b>D. </b>lớn khi tần số của
dòng điện lớn.


<b>Câu 43:</b> Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp <i>u</i><i>U c<sub>o</sub></i> os<i>t</i>thì cường độ
dịng điện chạy qua nó có biểu thức


<b>A. </b> os .


R 2


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i> <sub></sub><i>t</i> <sub></sub>


  <b>B. </b> R os

.


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i> <i>t</i>



<b>C. </b> os .


R 2


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i> <sub></sub><i>t</i> <sub></sub>


  <b>D. </b> R os

 

.


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i> <i>t</i>


<b>Câu 44:</b> Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là


<b>A. </b>ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều. <b>B. </b>gây cảm kháng lớn
nếu tần số dòng điện lớn.


<b>C. </b>gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. <b>D. </b>chỉ cho phép dòng điện đi
qua theo một chiều.


<b>Câu 45:</b> Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần


<b>A. </b>cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.



<b>B. </b>cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu ln bằng 0.


<b>C. </b>có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.


<b>D. </b>luôn lệch pha  / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


<b>Câu 46:</b> Dòng điện xoay chiều <i>i</i><i>I c<sub>o</sub></i> os<i>t</i> chạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Điều nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Đơn vị của cảm kháng là Henry (H). <b>B. </b>Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm <i>U</i> <i>LI<sub>o</sub></i>.


<b>C. </b>Cảm kháng <i>Z<sub>L</sub></i> <i>L</i>. <b>D. </b> Điện áp tức thời


giữa hai đầu cuộn cảm <i>u</i><i>LI c<sub>o</sub></i> os

<i>t</i> / 2

.


<b>Câu 47:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch
ln có pha ban đầu bằng không.


<b>B. </b>Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch trễ
pha π/2 so với dòng điện trong mạch.


<b>C. </b>Khi tần số của dòng điện qua tụ điện tăng thì dung kháng của tụ điện tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 48:</b> Đặt một điện áp <i>u</i><i>U c<sub>o</sub></i> os<i>t</i> vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu
độ tự cảm của cuộn cảm khơng đổi thì cảm kháng của cuộn cảm


<b>A. </b>nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn. <b>B. </b>nhỏ khi chu kỳ của dòng điện


nhỏ.


<b>C. </b>lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn. <b>D. </b>khơng phụ thuộc chu kỳ của dịng
điện.


<b>CHỦ ĐỀ 2. CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU </b>


<b>I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Cơng suất tức thời của dịng điện xoay chiều</b>


<b> ▪ Tổng quát: </b>p = u.i = U0I0cos(ωt + φu).cos (ωt + φi)


<b> ▪ Đặc biệt: </b>u = U0cos(ωt + φ) (V); i = I0cosωt


Công suất tức thời là công suất tại một thời điểm: p = ui = U0I0cos(ωt +φ).cosωt


p = UIcosφ + UIcos(2ωt +φ)


<b> ▪ Nhận xét: </b>u và i biến thiên điều hịa với tần số góc ω, tần số f và chu kì T thì cơng
suất tức thời biến thiên theo thời gian với tần số góc ω' = 2ω, tần số f ' = 2fvà chu kì T '
= T/2 .


<b>2. Cơng suất của dịng điện xoay chiều </b>


<b>- </b>Cơng suất của dòng điện xoay chiều là cơng suất trung bình của dịng điện trong
một chu kì


P = p= UIcosφ (*)



► <b>Chú ý: </b>giá trị trung bình trong một chu kì của UIcos(2t)0


Nếu xét trong thời gian dài (t >> T) thì cơng suất của dịng điện xoay chiều vẫn dùng
cơng thức (*)


<b>3. Hệ số công suất </b>
<b>3.1. Tổng quát</b>


- Đặt k = cosφ là hệ số công suất của mạch điện: 0 ≤ k = cosφ ≤ 1
- Biểu thức tổng quát: cosφ =


0
0I
U


P
2
UI


P


<b>3.2. Xét từng loại đoạn mạch </b>


<b>a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:</b>


φ = 0  cos = 1
P = UI =


R


U2


= I2R


<b>b) Đoạn mạch chỉ có L, C, LC: </b>


φ = ± 


2 cosφ = 0  P = 0


Kết luận: Tụ điện C và cuộn cảm thuần không tiêu thụ công suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> - </b>Công suất chỉ tiêu thụ trên điện trở R (công suất tỏa nhiệt): P = I2R
- Hệ số công suất: cosφ =


AB
R
2


U
U
R
U
Z
R





- Tính P theo R, U và cosφ: P =


R
U2


cos2φ
- Mối quan hệ cosφ và tanφ: cosφ =



tan2
1


1


<b>d) Đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây không thuần cảm): </b>


- Công suất: P = I2(R + r) = I(UR + Ur)


- Hệ số công suất: cosφ =


AB
r
R


AB U


U
U
Z


r



R 





<b>e) Nâng cao hệ số công suất: </b>


- Trong mạch điện xoay chiều bất kì, ta có:
P = UI cos φ = RI2 + P'


Trong đó: P là cơng suất tiêu thụ, P’ là công suất điện năng chuyển thành dạng năng
lượng khác như cơ năng, hố năng, ..., RI2 là cơng suất điện năng chuyển thành nhiệt.
- Để tăng P’ → giảm (RI2) → <b>giảm I </b>→ tăng cosφ


- Trong các mạch điện dân dụng, cơng nghiệp (<i>Ví dụ</i>: quạt, tủ lạnh,...) người ta làm
tăng cosφ bằng cách dùng các thiết bị có thêm tụ điện nhằm tăng dung kháng, sao cho
cosφ > 0,85.


<b>II. CÔNG THỨC GIẢI NHANH </b>


. <b>Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tìm L, C hoặc </b>ω <b>để Pmax</b>
<b> LCω2 = 1; Pmax = </b>


R
U2


 Z = R; Imax =


U



R ; UR = U; cosφ = 1; φ = 0


. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở


▪ Tìm R để Pmax: R0 = |ZL - ZC| P<b>max = </b>
0
2
R
2


U


 Z = R 2; I =
2
R


U
0


; UR =


2
U


; cosφ


=
2


2



; φ = ± 
4


▪ Tìm R để mạch tiêu thụ công suất P: PR2 - U2R + P(ZL - ZC)2 = 0


 Khi P < Pmax thì có 2 nghiệm R1, R2 thỏa mãn hệ thức Vi-ét:


R1.R2 = (ZL - ZC)2; P(R1 + R2) = U2; φ1 + φ2 =




2 tanφ1.tanφ2 = 1


▪ Khi R = R1 hoặc R = R2 thì P1 = P2 (cơng suất khơng đổi), khi R = R0 thì Pmax. Ta


có: R1.R2 = R20


 Pmax =


0
2
R
2


U
=


2
1


2
R
R
2


U


. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm, R là biến trở (giá trị từ 0 đến
)


▪ Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây cực đại: R = 0; P


 2


C
L
2


2
max


cd


Z
Z
r


r
U



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

▪ Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên biến trở cực đại: R =  2
C
L
2


Z
Z


r   ; P


)
r
R
(
2


U2
max
R




▪ Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch cực đại:


R = |ZL - ZC| - r; Pmax =


)
r
R
(


2


U2


 = <sub>L</sub> <sub>C</sub>


2
Z
Z
2


U


 với |ZL - ZC| > r


▪ Khi R = R1 hoặc R = R2 thì P1 = P2. Tìm R để Pmax: R = (R1r)(R2r)r


. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm: Khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch tiêu


thụ cùng cơng suất P (P1 = P2). Tính hệ số cơng suất ứng với R1, R2:


cosφ1 =


2
1


1
R
R



R


 ; cosφ2 = 1 2
2


R
R


R
 ;
III. BÀI TẬP


<b>Câu 102: </b>Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây <b>không</b> tiêu thụ công suất?


<b> A. </b>Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.


<b> B. </b>Đoạn mạch chỉ có cuộn dây khơng thuần cảm.


<b> C. </b>Đoạn mạch có điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây.


<b> D. </b>Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm.


<b>Câu 103:</b> Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ C và biến
trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U cosωt(V)<sub>0</sub> . Điều chỉnh


biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại. Khi đó


<b>A. </b>cảm kháng phải lớn hơn dung kháng.


<b>B. </b>hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.



<b>C. </b>cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.


<b>D. </b>giá trị của biến trở lớn hơn dung kháng và cảm kháng.


<b>Câu 104:</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều


220 2 cos


<i>u</i> <i>t</i>(V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi  thay đổi thì cơng suất
tiêu thụ cực đại của mạch bằng


<b>A. </b>242 W. <b>B. </b>440 W. <b>C. </b>220 W. <b>D. </b>


484 W.


<b>Câu 105:</b> Đặt điện áp xoay chiều 120 2 cos(100 )( )
6


<i>u</i> <i>t</i> <i>V</i> vào hai đầu một đoạn mạch


RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 10  thì U = U = U /4L C R . Công


suất tiêu thụ trên đoạn mạch là


<b>A. </b>360 W. <b>B. </b>1440 W. <b>C. </b>180 W. <b>D. </b>


120 W.


<b>Câu 106:</b> Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10Ω, ZL = 8 Ω, ZC = 6 Ω với tần số f. Để



hệ số cơng suất của mạch bằng 1 thì tần số f0 của mạch thỏa mãn:


<b>A. </b>f0 < f. <b>B. </b>f0 > f. <b>C. </b>f0 = f.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 107:</b> Đặt một điện áp xoay chiều cố định u = U cosωt<sub>0</sub> vào hai đầu đoạn mạch có
biến trở R nối tiếp với L và C. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại,
khi đó hệ số cơng suất của mạch bằng


<b>A. </b>1. <b>B. </b>0,5. <b>C. </b>0,85.


<b>D. </b> 2 / 2.


<b>Câu 108:</b> Cho mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω nối tiếp cuộn thuần cảm
và tụ điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là


u<i><sub>AB</sub></i> = 200 2cos100πt(V). Thay đổi điện dung C thì cơng suất của mạch điện đạt giá trị cực
đại bằng


<b>A. </b>200 W. <b>B. </b>800 W. <b>C. </b>400 W.


<b>D. </b>240 W.


<b>Câu 109:</b> Một đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số là 50 Hz.
Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là <i>U</i> 3 và hai đầu tụ điện là 2U. Hệ số cơng


suất của đoạn mạch đó bằng


<b>A. </b>0,5. <b><sub>B. </sub></b> 3 / 2. <b>C. </b>1,0.



<b>D. </b> 2 / 2.


<b>Câu 110:</b> Cho mạch xoay chiều AB gồm RLC nối tiếp, <i>u<sub>AB</sub></i> 220 2 cos<i>t V</i>( ). Cuộn dây
thuần cảm; L, C và  không đổi. Điều chỉnh R đến các giá trị R1 = 50  và R2 = 100 


thì cơng suất P của dòng điện trong mạch là như nhau và bằng


<b>A. </b>322,67 W. <b>B. </b>1,467 W. <b>C. </b>266,67 W.


<b>D. </b>50 W.


<b>Câu 111:</b> Đoạn mạch RLC nối tiếp, biết R = 50 ; L = 0,318 H, C = 31,8 F,


2 cos


<i>u</i><i>U</i> <i>t</i>(V),  > 100 rad/s, tần số góc để công suất của đoạn mạch bằng nửa
công suất cực đại là


<b>A. </b>125 rad/s. <b>B. </b>128 rad/s. <b>C. </b>178 rad/s.


<b>D. </b>200 rad/s.


<b>Câu 112:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L =1/π(H), C=10-3/6π(F).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều <i>u</i>200 2 cos100<i>t</i>(V) thì cơng suất tiêu
thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có giá trị là


<b>A. </b>20  hoặc 80 . <b>B. </b>60  hoặc 100 . <b>C. </b>40  hoặc 160 . <b>D. </b>100 .


<b>Câu 113:</b> Mạch điện AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10



-4


/ (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều <i>u<sub>AB</sub></i> 50 2 cos100<i>t</i>(V). Điều


chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại. Gía trị R và cơng suất tiêu thụ
lúc đó là


<b>A. </b>100  và 12,5 W. <b>B. </b>75  và 12 W. <b>C. </b>100  và 20 W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 114:</b> Đặt điện áp u = 100 2cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25


36 <i>H</i>và tụ điện có điện dung


4
10


<i>F</i>






mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là


<b>A. </b>150π rad/s. <b>B. </b>50π rad/s. <b>C. </b>100π rad/s. <b>D. </b> 120π
rad/s.


<b>Câu 115:</b> Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai


đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm <i>L</i> 0, 6 <i>H</i>




 ,
tụ điện có điện dung


4
10


<i>C</i> <i>F</i>






 và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị
của điện trở thuần R là


<b>A. </b>20. <b>B. </b>30. <b>C. </b>40.


<b>D. 80</b>.


<b>Câu 116:</b> Nếu đặt điện áp <i>u</i><sub>1</sub><i>U</i> 2 os100<i>c</i> <i>t</i>vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R


không đổi nối tiếp với cuộn cảm thuần L thì cơng suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là


<i>P</i> . Nếu đặt điện áp <i>u</i>22<i>U</i> 2 os100<i>c</i> <i>t</i> vào hai đầu đoạn mạch trên thì cơng suất điện


tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là



<b>A. </b>4<i>P</i> . <b>B. </b> 2<i>P</i> . <b>C. </b>2<i>P</i> .


<b>D. </b>
4
<i>P</i> <sub>. </sub>


<b>Câu 117:</b> Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1


và R2 sao cho R1 + R2 = 50 thì thấy cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường


hợp này như nhau. Cơng suất này có giá trị là


<b>A. </b>100W. <b>B. </b>200W. <b>C. </b>400W. <b>D. </b>50W.


<b>Câu 118:</b> Một điện trở thuần R = 100 3Ω mắc nối tiếp với một đoạn mạch X rồi mắc vào
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì thấy dịng điện qua mạch điện có
cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng


<b>A. </b>30W. <b>B. </b>9 3W. <b>C. </b>40W.


<b>D. 18 3W</b>.


<b>Câu 119:</b> Có hai hộp kín mà trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
Khi lần lượt mắc vào hai đầu mỗi hộp điện áp xoay chiều <i>u</i>200 cos100<i>t V</i>( ) thì cường
độ dịng điện hiệu dụng và cơng suất mạch điện tương ứng đều là I và P. Đem nối tiếp
hai hộp đó và duy trì điện áp trên thì cường độ dịng điện cũng là I. Lúc đó công suất
của đoạn mạch là:



<b>A. </b>4P <b>B. </b>P <b>C. </b>2P <b>D. </b>P/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mạch và hai đầu cuộn dây đều lệch pha với dịng điện một góc π/4 và cơng suất tiêu thụ
điện của mạch khi đó là 100 W. Điều chỉnh f để mạch xẩy ra cộng hưởng thì giá trị của
f và công suất tiêu thụ của mạch lần lượt là


<b>A. </b>25 2 Hz và 400 W. <b>B. </b>100 Hz và 400 W. <b>C. </b>50 2 Hz và 200


W. <b>D. </b>50 2 Hz và 400 W.


<b>CHỦ ĐỀ 3. MẠCH RLC NỐI TIẾP CÓ R, L, C, TẦN SỐ THAY ĐỔI </b>


<b>1. Mạch RLC nối tiếp chỉ có L thay đổi </b>


. Tìm L = L0 để Imax, Pmax, URmax, UCmax, ULCmin, [cosφ]max


▪ Mạch xảy ra cộng hưởng: L0 =


C
1
2



▪ Khi đó: Imax =


R
U


; Pmax =



R
U2


; U;U 0


R
Z
U
;
U


U max C min<sub>LC</sub>
C


max


R    ; (cosφ)max = 1
. Tìm L để Umax


RC : L=
C
1
2
 ;
2
C
2
max



RC . R Z


R
U


U  


. Cho L = L1 hoặc L = L2 thì I1 = I2; P1 = P2; UR1 = UR2; UC1 = UC2; cosφ1 = cosφ2


▪ Tìm C: ZC =


2
Z
Z<sub>L</sub><sub>1</sub> <sub>L</sub><sub>2</sub>


 C


▪ Tìm L = L0 để Imax, Pmax, URmax, UCmax, (cosφ)max: L0 =


2
L
L<sub>1</sub> <sub>2</sub>


. Tìm L để URC khơng đổi với mọi giá trị của biến trở R: ZL = 2ZC  L =


C
2
2


 ; URC =


U


. Tìm L để URL không đổi với mọi giá trị của biến trở R: ZC = 2ZL  L =


C
2


1
2


 ; URL
= U


. Điều chỉnh L thay đổi để ULmax


▪ U U<sub>RC</sub> uAB sớm pha hơn uRC góc




2 .


▪ 1


U
u
U
u
2
RC
0


2
RC
2
0
2



▪ ZL =


C
2
C
2
Z
Z
R 


; ULmax = 2C
2
Z
R
R
U


▪ 2


C
2


R
2
2
RC
2
2
max


L U U U U U


U     


▪ U2RUC(ULmax - UC); R2 = ZC(ZL - ZC)


▪ U2<sub>L</sub><sub>max</sub>U<sub>C</sub>U<sub>L</sub><sub>max</sub>U2 0


. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì UL1 = UL2. Tìm L để ULmax?












2
L


1
L
L Z
1
Z
1
2
1
Z
1


 L =


2
1
2
1
L
L
L
L
2


. Tìm L để URL đạt cực đại:


0
R
Z
.


Z


Z C L 2


2


L    ZL =


2
Z
R
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Vậy khi L biến thiên để (URL) max thì ta có</i>
















<i>R</i>

<i>Z</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>L</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>RL</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>L</i>
2
4
2
4
2
2
max
2
2



<b>2. Mạch RLC nối tiếp chỉ có C thay đổi </b>


. Tìm C = C0 để Imax, Pmax, URmax, ULmax, ULCmin, [cosφ]max


▪ Mạch xảy ra cộng hưởng: C0 =


L
1
2



▪ Khi đó: Imax =


R
U


; Pmax =


R
U2


; U;U 0


R
Z
U
;
U


U L minLC



max
L
max


R    ; (cosφ)max = 1
. Tìm C để Umax


RL : C=
L
1
2
 ;
2
L
2
max


RL . R Z


R
U


U  


. Cho C = C1 hoặc C = C2 thì I1 = I2; P1 = P2; UR1 = UR2; UL1 = UL2; cosφ1 = cosφ2


▪ Tìm L: ZL =


2


Z
Z<sub>C</sub><sub>1</sub> <sub>C</sub><sub>2</sub>


 L


▪ Tìm C = C0 để Imax, Pmax, URmax, UCmax, (cosφ)max: C0 =


2
1
2
1
C
C
C
C
2


. Tìm C để URC không đổi với mọi giá trị của biến trở R: ZL = 2ZC C =


L
2
2


 ; URC =
U


. Tìm C để URL khơng đổi với mọi giá trị của biến trở R: ZC = 2ZL C =


L


2


1
2


 ; URL
= U


. Điều chỉnh C thay đổi để UCmax


<b>▪ </b>U U<sub>RL</sub> uRL sớm pha hơn uAB góc




2 .


▪ 1


U
u
U
u
2
RL
0
2
RL
2
0
2





▪ ZC =


L
2
L
2
Z
Z
R 


; UCmax = 2L
2
Z
R
R
U


▪ 2


L
2
R
2
2
RL
2


2
max


C U U U U U


U     


▪ U2<sub>R</sub>U<sub>L</sub>(U<sub>Cmax</sub> - U<sub>L</sub>); R2 = Z<sub>L</sub>(Z<sub>C</sub> - Z<sub>L</sub>)
▪ U ULUCmax U2 0


2
max


C   


. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC1 = UC2. Tìm C để UCmax?












C
1
C


C Z
1
Z
1
2
1
Z
1


 C =
2


C
C<sub>1</sub> <sub>2</sub>


. Tìm C để URC đạt cực đại:


0
R
Z
.
Z


Z2<sub>C</sub> <sub>L</sub> <sub>C</sub> 2   Z<sub>C</sub> =


2
Z
R
4



Z 2L


2


L 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Vậy khi L biến thiên để (U</b><b>RC</b><b>) </b><b>max</b><b> thì ta có</b></i>
















<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>U</i>

<i>U</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>C</i>
<i>L</i>
<i>L</i>
<i>RC</i>
<i>L</i>
<i>L</i>
<i>C</i>
2
4
2
4
2
2
max
2
2


. Mạch AB gồm AM (là R) nối tiếp MB (là cuộn dây không thuần cảm và tụ C biến
đổi):


Tìm C để UMBmin


Cộng hưởng: ZC = ZL;



r
R


r
.
U
Umin<sub>MB</sub>





<b>3. Mạch RLC nối tiếp chỉ có tần số thay đổi </b>


. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I1 = I2, P1 = P2, UR1 = UR2, cosφ1 = cosφ2. Khi ω = ω0 thì


Imax, Pmax, URmax, [cosφ]max


ω1.ω2 = ω


LC
1
2


0 ; f1.f2 = f
2
0


. Tìm ω để URL không đổi với mọi giá trị của biến trở R:


ZC = 2ZL ω =



2
LC
2


1 CH


 ; U<sub>RL</sub> = U


. Tìm ω để URC không đổi với mọi giá trị của biến trở R:


ZL = 2ZC ω = 2 CH
LC


2




 ; U<sub>RC</sub> = U


. Cho mạch (R1L1C1 nối tiếp) có tần số góc cộng hưởng là ω1, cho mạch (R2L2C2 nối


tiếp) có tần số góc cộng hưởng là ω2. Mắc nối tiếp hai đoạn mạch (R1L1C1) với


(R2L2C2), hỏi tần số góc cộng hưởng là bao nhiêu?


ω =
2
1
2


2
2
2
1
1
L
L
L
L





; <b>Đặc biệt: </b>Nếu ω1 = ω2ωωωhay f = f1 = f2


. Tìm ω = ωR để URmax: ωR =


LC
1


; URmax = U


. Tìm ω = ωC để UCmax: ωC = 2
2
2
L
2
R
LC


1
2
R
C
L
2
L
1




(2L > CR2); UCmax =


2
2
C
R
LC
4
R
U
.
L
2


. Tìm ω = ωL để ULmax: ωL = 


R2


C
L
2
2
C
1
2
2
C
R
LC
2
2


 ( C


L
2


> R2); ULmax =


2
2
C
R
LC
4
R
U
.


L
2


. Khi ω = ωR để URmax; khi ω = ωC để UCmax; khi ω = ωL để ULmax. Ta có: ωL.ωC = ω2R
. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì UC1 = UC2. Tìm ω để UCmax?


ω =
2


2
2
2
1 




; f =
2
f
f 2
2
2
1 


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<sub></sub>












2 <sub>1</sub>2 2<sub>2</sub>
1
1
2
1
1


hay ω = <sub>2</sub>


2
2
1
2
2
2
1
2







<b>Cách nghi nhớ khác: </b>


<b>Cách 1:Dùng điện trở “tồ” </b>


 thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng


a) Điều kiện điện áp hiệu dụng trên tụ, trên cuộn cảm cực đại


2
L R
Z


C 2


   gọi là trở tồ;


2


/ L R


Z


C 4


  


<i>Định lí BHD1:</i> a) UC max  ZL Z


b) UL max  ZCZ



b) Giá trị điện áp hiệu dụng


<i>Đính lí BHD 2: </i> L C


Lmax Cmax / /


L


Z .Z <sub>C</sub>


U U U U


R.Z<sub></sub> R.Z<sub></sub>


  


<b> Cách 2: Dùng đại lượng không thứ nguyên </b>
<b> </b>a.Khi


2 2 2


1


(2 )


2 2 2


<i>L</i> <i>LMAX</i>



<i>U</i>
<i>U</i>


<i>L</i> <i>R</i> <i>R C</i> <i>R C</i>


<i>C</i>


<i>C</i> <i>L</i> <i>L</i>


   
 
b.Khi
2
2 2
2
(2 )
2 2
<i>C</i> <i>CMAX</i>
<i>L</i> <i>R</i>
<i>U</i>
<i>C</i> <i><sub>U</sub></i>


<i>L</i> <i><sub>R C</sub></i> <i><sub>R C</sub></i>


<i>L</i> <i>L</i>


 





   




<b>c. </b>Khi


<i>Max</i>
<i>L</i> <i>L</i>
<i>Max</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
 
 
 


  (<i>UR</i>, , , cos )<i>I P</i>  đạt giá trị cực đại khi ω


2


=ωLωC.


<b>d. </b>Khi


<i>Max</i>
<i>L</i> <i>L</i>
<i>Max</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 
 
 


  2


1
1
2
<i>L</i> <i>c</i>
<i>C</i>
<i>L</i>
<i>LC</i>
<i>R C</i>
<i>L</i>
 







 <sub> </sub>




<b>4. Mạch RLC nối tiếp mắc vào máy phát điện chỉ có tần số thay đổi </b>



<b>Ví dụ 1: </b> Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC


mắc nối tiếp. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng


giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi rơto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu


dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
Hệ thức đúng


2 2


2 1 2


2 2
1 2
2
<i>o</i>
<i>n n</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Suất điện động hiệu dụng: </b></i> 0


2 2


<i>E</i> <i>NBS</i>


<i>E</i>  <i><b>và tổng trở </b></i>



2


2 1


<i>Z</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


 <i><b>Cường </b></i> <i><b>độ </b></i> <i><b>dòng </b></i> <i><b>điện </b></i> <i><b>qua </b></i> <i><b>mạch: </b></i>


2 2 2 2 2 2 2 2


2 2 2 2 4 2 2


2


1 2 1 2 1 2 1


2 2


2


<i>E</i> <i>NBS</i> <i>NBS</i> <i>NBS</i>



<i>I</i>


<i>Z</i> <i><sub>L</sub></i> <i><sub>L</sub></i> <i><sub>L</sub></i>


<i>R</i> <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>



 
   

   
 
      <sub></sub>  <sub></sub> 
 
<i><b> </b></i>


<i><b>Đặt </b>X</i> 1<sub>2</sub>




 <i><b> ta có </b></i>

 

2 2 2 2 2


2 2


1 2 1 2



0; ; c


<i>L</i> <i>L</i>


<i>f X</i> <i>X</i> <i>R</i> <i>X L</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i>


   


 <sub></sub>  <sub></sub>     <sub></sub>  <sub></sub> 


    <i><b> </b></i>


<i><b>Do có 2 giá trị của n hay có hai giá trị của</b></i><i><b>. Nên theo định lí Viet ta có: </b></i>
1 2 ( )1


<i>b</i>


<i>X</i> <i>X</i>


<i>a</i>


   <i><b> Mặt khác do hệ số </b>A</i> 1<sub>2</sub> 0


<i>C</i>


 

 

<sub>0</sub>


2


max
min


<i>b</i>


<i>f X</i> <i>hay I</i> <i>X</i>


<i>a</i>


    <i><b> (2) </b></i>


<i><b>Từ (1) và (2)</b></i> 1 2 0 2 2 2 2 2 2


0 1 2 0 1 2


2 1 1 2 1 1


2


<i>X</i> <i>X</i> <i>X hay</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


  


        <i><b> </b></i>



<i><b>Ghi nhớ: Giống trường hợp chỉ w thay đổi để U</b><b>L</b><b> max </b></i>


<i><b>Ví dụ 2:</b></i> Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu của đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp


hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi rơto quay với tốc độ no thì điện áp


hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại.
Hệ thức đúng. 2


1 2


<i>o</i>


<i>n</i> <i>n n</i>


<i><b>Hướng dẫn: BÀI NÀY CÁCH TRIỂN KHAI TƯƠNG TỰ CÂU 10 </b></i>
2 <i>f</i> 2 <i>np</i>


    <i><b> với n(vòng/giây) nên khi n thay đổi thì xem như </b></i><i><b> thay đổi. Ta có thể </b></i>
<i><b>khảo sát bài toán biến thiên theo </b></i><i><b>. </b></i>


<i><b>Suất điện động hiệu dụng: </b></i> 0


2 2


<i>E</i> <i>NBS</i>


<i>E</i>  <i><b>và tổng trở </b></i>



2


2 1


<i>Z</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


<i><b> Cường độ dòng điện qua mạch: </b></i>


2


2


2 <i><sub>L</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<i>E</i> <i>NBS</i>


<i>I</i>


<i>Z</i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>Z</sub></i> <i><sub>Z</sub></i>




 



 


<i><b>Điện </b></i> <i><b>áp </b></i> <i><b>hiệu </b></i> <i><b>dụng </b></i> <i><b>giữa </b></i> <i><b>hai </b></i> <i><b>bản </b></i> <i><b>tụ: </b></i>


2 2


2 2


1 1


1 1


2 2


. Z . .


<i>C</i> <i>C</i>


<i>NBS</i> <i>NBS</i>


<i>U</i> <i>I</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>C</i> <i>C</i>



 
 
   
   
   
    
 <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> 
   
       
       
   
<i><b> </b></i>

<sub> </sub>

 <i><b> </b></i>


1 2 1 2 1 2


1 2


1 1 1


1


. ( )


<i>C</i> <i>C</i>


<i>Khi U</i> <i>U</i> <i>L</i> <i>L</i>


<i>LC</i>
<i>C</i> <i>C</i>
   


 
   
  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 
   
<i><b> </b></i>
<i><b>Từ công thức </b></i>

<sub> </sub>

 <i><b>ta thấy </b></i>

 

<sub>0</sub> <sub>0</sub>2


0


1 1


2


max ( )


<i>C</i>


<i>U</i> <i>L</i>


<i>C</i> <i>LC</i>


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Từ (1) và (2)</b></i> 2 2
0 1 2 <i>hay n</i>0 <i>n n</i>1 2


  



   <i><b> </b></i>


<i><b>Ghí nhớ : Giống trường hợp chỉ w thay đổi để I max (U</b><b>R</b><b> max) </b></i>


<b>III . BÀI TẬP </b>


<b>Câu 49:</b> Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, nếu tăng tần số của điện
áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì


<b>A. </b>dung kháng tăng. <b>B. </b>cảm kháng giảm.


<b>C. </b>điện trở tăng. <b>D. </b>dung kháng giảm và cảm kháng
tăng.


<b>Câu 50:</b> Trong mạch điện xoay chiều R,L,C khơng phân nhánh có ZL > ZC. Nếu tăng tần


số dịng điện thì


<b>A.</b> cảm kháng giảm. <b>B.</b> cường độ hiệu dụng không
đổi.


<b> C.</b> dung kháng tăng. <b>D.</b> độ lệch pha của điện áp so với
dòng điện tăng.


<b>Câu 51:</b> Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần
cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dịng điện trong
mạch có biểu thức :


u = 220 2 cos ( 100 t - /3 ) (V) ; i = 2 2 cos (100 t - /6) (A). Hai phần tử
đó là hai phần tử nào?



<b>A.</b> R và L <b>B.</b> R và C <b>C.</b> L và C <b>D.</b> R và L
hoặc L và C


<b>Câu 52:</b> Một mạch điện không phân nhánh gồm hai phần tử là điện trở R = 100 ,


cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L= 2/(H) .Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp
xoay chiều có tần số 50Hz . Tổng trở của mạch


<b>A.</b> 200 <b>B.</b> 100 5  <b>C.</b> 100 2  <b>D.</b> 100 
<b>Câu 53:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Điện trở thuần R = 100. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200cos100t
(V) . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá
trị cực đại là


<b>A. </b><i>I</i>1 / 2 (A). <b><sub>B. </sub></b><i>I</i> 2(A). <b>C. </b>I = 0,5 (A).


<b>D. </b>I = 2 (A).


<b>Câu 54:</b> Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50 Hz, độ tự
cảm của cuộn cảm thuần là 0, 2 <i>H</i>. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong
đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là


<b>A. </b>
4
10


2





F. <b>B. </b>


4
2
2.10






F. <b>C. </b>


3
2.10






F.


<b>D. </b>
3
2
10


2





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 55:</b> Dung kháng của của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm
kháng. Làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau
đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?


<b>A. </b>Tăng điện dung của tụ điện. <b>B. </b> Tăng hệ số tự cảm của
cuộn dây.


<b>C. </b>Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. <b>D. </b>Giảm tần số dòng điện.


<b>Câu 56:</b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối
tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ?


<b>A. </b>Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.


<b>B. </b>Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.


<b>C. </b>Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau.


<b>D. </b>Cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch có giá trị cực đại.


<b>Câu 57:</b> Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện và điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch cùng pha khi


<b>A. </b>công suất của đoạn mạch đạt cực đại. <b>B. </b> trong đoạn mạch xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện.


<b>C. </b>điện trở thuần bằng dung kháng. <b>D. </b>điện trở thuần bằng
cảm kháng.



<b>Câu 58:</b> Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm


0,16


<i>L</i> <i>H</i>




 , tụ điện có điện dung


5
2,5.10


<i>C</i> <i>F</i>






 mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch
là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?


<b>A. </b>60 Hz. <b>B. </b>25 Hz. <b>C. </b>250 Hz.


<b>D. </b>50 Hz.


<b>Câu 59:</b> Đặt điện áp xoay chiều <i>u</i><i>U c</i>0 os2<i>ft</i>, có <i>U</i>0khơng đổi và f thay đổi được vào


hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = <i>f</i>0thì trong mạch có cộng hưởng



điện. Giá trị của <i>f</i>0là
<b>A. </b> 2


<i>LC</i> . <b>B. </b>


2


<i>LC</i>




. <b>C. </b> 1


<i>LC</i> .


<b>D. </b> 1
2 <i>LC</i> .


<b>Câu 60:</b> Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC thì


<b>A. </b>độ lệch pha của <i>u</i>Rvà u là π/2. <b>B. </b><i>u</i>Lnhanh hơn pha của i một


góc π/2.


<b>C. </b><i>u</i>Cnhanh hơn pha của i một góc π/2. <b>D. </b><i>u</i>Rnhanh hơn pha của i một góc


π/2.


<b>Câu 61:</b> Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm
kháng. Nếu giảm dần điện trở của đoạn mạch đến 0 thì độ lệch pha của điện áp giữa hai


đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị


<b>A. </b>π/2. <b>B. </b> π/2. <b>C. </b>0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 62:</b> Trong một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện
sớm pha φ (với 0 <φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:


<b>A. </b>gồm cuộn cảm thuần và tụ điện <b>B. </b>gồm điện trở thuần và tụ điện.


<b>C. </b>chỉ có cuộn cảm. <b>D. </b>gồm điện trở thuần


và cuộn cảm thuần.


<b>Câu 63:</b> Đoạn mạch gồm điện trở R = 200  nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 2/π H ;
đặt vào hai đầu mạch điện áp <i>u</i>400 2 cos100<i>t</i> (V). Điện áp hiệu dụng trên hai đầu
điện trở R là


<b>A. </b>200 2 V. <b>B. </b>200 V. <b>C. </b>100 2 V.


<b>D. </b>100 V.


<b>Câu 64:</b> Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp . Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn
cường độ dịng điện một góc  (0 <  < /2) thì


<b>A. </b>ZL + ZC < R. <b>B. </b>ZL + R < ZC.


<b>C. </b>


2 2 2 2



<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i> .


<b>D. </b>


2 2 2 2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i> .


<b>Câu 65:</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin100t (V). Cường độ dòng điện
trong mạch là <i>i</i>4 cos(100<i>t</i> / 4)( )<i>A</i> . Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện


<b>A. </b>3π/4. <b>B. </b>- π/4. <b>C. </b> - 3π/4.


<b>D. </b>π/4.


<b>Câu 66:</b> Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể


<b>A. </b>trễ pha π/4 . <b>B. </b>sớm pha π/4 . <b>C. </b>sớm pha π/2 . <b>D. </b> trễ pha
π/2 .


<b>Câu 67:</b> Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp


 




220 2 os 100 / 6


<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>V</i> , cường độ dòng điện trong đoạn mạch


 



2 2 os 100 / 6


<i>i</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>A</i> . Kết luận nào sau đây là <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Tổng trở của đoạn mạch <i>Z</i> 110

 

 . <b>B. </b>Cường độ hiệu dụng trong
mạch I = 2 (A).


<b>C. </b>u sớm pha hơn i một góc  / 3. <b>D. </b>Tần số dòng điện là




100 .


<i>f</i>   <i>Hz</i>


<b>Câu 68:</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp




os / 3


<i>o</i>


<i>u</i><i>U c</i> <i>t</i> thì dịng điện trong mạch là <i>i</i><i>I c<sub>o</sub></i> os

<i>t</i>/ 3

. Đoạn mạch này có


<b>A. </b> <i>C</i> 1
<i>L</i>





 . <b>B. </b> 1


<i>LC</i>


 . <b>C. </b> <i>L</i> 1


<i>C</i>





 . <b>D. </b>
1


<i>L</i>
<i>C</i>





 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. </b> os

/ 2



R


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i> <i>t</i> . <b>B. </b> os t.


R


<i>o</i>


<i>U</i>


<i>i</i> <i>c</i>  <b>C. </b>




os / 2


<i>o</i>


<i>i</i><i>U</i> <i>Cc</i> <i>t</i> . <b>D. </b><i>i</i><i>U<sub>o</sub></i><i>Cc</i>os<i>t</i>.


<b>Câu 70:</b> Mạch điện xoay chiều gồm điện trở <i>R</i>40 nối tiếp với cuộn cảm thuần L.


Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V.
Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là


<b>A. </b>2 (A). <b>B. </b>3 (A). <b>C. </b>2,5 (A).



<b>D. </b>1,5 (A).


<b>Câu 71:</b> Đặt điện áp <i>u</i><i>U</i> 2 os<i>c</i> <i>t</i>(với U và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch
R,L,C mắc nối tiếp xác định. Dịng điện chạy trong mạch có


<b>A. </b>cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.


<b>B. </b>giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.


<b>C. </b>giá trị tức thời thay đổi cịn chiều khơng thay đổi theo thời gian.


<b>D. </b>chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.


<b>Câu 72:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở <i>R</i>100, tụ điện


4
10


<i>C</i> <i>F</i>






 và
cuộn cảm thuần <i>L</i>2 / ( <i>H</i>) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp


 


200 os100


<i>u</i> <i>c</i> <i>t V</i> . Cường độ hiệu dụng trong mạch là


<b>A. </b>0,5 (A). <b>B. </b>1,4 (A). <b>C. </b>2 (A).


<b>D. </b>1 (A).


<b>Câu 72:</b> Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu
điện trở thuần <i>U</i><sub>R</sub> 120<i>V</i> , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần <i>U<sub>L</sub></i> 100<i>V</i> , điện
áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện <i>U<sub>C</sub></i> 150<i>V</i> , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ


<b>A. </b>164 V. <b>B. </b>170 V. <b>C. </b>370 V. <b>D. </b>130 V.


<b>Câu 74:</b> Đặt một điện áp xoay chiều <i>u</i>100 2 os100 t V<i>c</i> 

 

vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Biết <i>R</i>50, cuộn cảm thuần có độ tự cảm <i>L</i> 1 <i>H</i>




 và tụ điện có
điện dung


4
2.10


<i>C</i> <i>F</i>







 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là


<b>A. </b>2 2(A). <b>B. </b> 2(A). <b>C. </b>1 (A).


<b>D. </b>2 (A).


<b>Câu 75:</b> Đặt điện áp <i>u</i><i>U c</i>0 os<i>t</i> vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở


thuần r khác khơng thì cường độ dịng điện trong cuộn dây


<b>A. </b>trễ pha góc khác π/2 so với điện áp u. <b>B. </b> sớm pha góc khác
π/2 so với điện áp u.


<b>C. </b>sớm pha góc π/2 so với điện áp u. <b>D. </b> trễ pha góc
π/2 so với điện áp u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

130 V vào hai đầu cuộn dây này thì dịng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng 1
(A). Khi đó, cảm kháng cuộn dây có giá trị bằng


<b>A. </b>130 . <b>B. </b>120 . <b>C. </b>80 . <b>D. </b>180 .


<b>Câu 77:</b> Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dịng điện xoay chiều tần số f chạy qua.


Khi 2 1


2


<i>fC</i>



<i>fL</i>






 thì


<b>A. </b>hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. <b>B. </b> tổng trở của đoạn mạch
bằng không.


<b>C. </b>cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. <b>D. </b>có hiện tượng cộng
hưởng điện.


<b>Câu 78:</b> Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0

<sub></sub>

cos0

<sub></sub>

trong trường hợp


nào sau đây ?


<b>A. </b>Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. <b>B. </b>Đoạn mạch có điện trở bằng 0.


<b>C. </b>Đoạn mạch khơng có tụ điện. <b>D. </b>Đoạn mạch khơng có cuộn cảm.


<b>Câu 79:</b> Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở
thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần giá trị của điện
trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là


<b>A. </b>chậm hơn góc .
3





<b>B. </b>nhanh hơn góc .
6




<b>C. </b>chậm hơn góc


.
6




<b>D. </b>nhanh hơn góc .
3




<b>Câu 80:</b> Một đoạn mạch RLC khơng phân nhánh gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm
thuần có hệ số tự cảm 1 <i>H</i>


 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp <i>u</i>200 2 os100<i>c</i> <i>t V</i>

 

. Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng


<b>A. 100 2</b><i>V</i>. <b>B. </b>50 2<i>V</i>. <b>C. </b>200 .<i>V</i> <b>D. </b>50 .<i>V</i>
<b>Câu 81:</b> Một ống dây có điện trở thuần R, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với một tụ điện


có dung kháng ZC và mắc vào mạch điện xoay chiều. Biết điện áp hai đầu cuộn dây, hai



đầu tụ và hai đầu đoạn mạch tỉ lệ: 1: 2 : 3. Hệ thức liên hệ nào sau phù hợp với mạch
điện trên?


<b>A. </b> 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>L</i> <i>C</i> <i>L</i>


<i>R</i> <i>Z Z</i> <i>Z</i> . <b>B. </b> 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>L</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z Z</i> <i>Z</i> . <b>C. </b> 2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>Z Z</i> . <b>D. </b><i>ZL</i> <i>ZC</i>


<b>Câu 82:</b> Một mạch điện xoay chiều tần số góc , gồm R, L, C nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L là L1


và L2 thì mạch có cùng một cơng suất. Biểu thức nào sau đây đúng ?


<b>A. </b>


1 2
2


( )



<i>R</i>


<i>L</i> <i>L C</i>





 <b>B. </b> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


2
(<i>L</i> <i>L C</i>)





 <b>C. </b> <sub>1</sub> <sub>2</sub>
1
(<i>L</i> <i>L C</i>)




<b>D. </b> ( 1 2)


2


<i>L</i> <i>L C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 83:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y
là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = U 6cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần
lượt là U



X = 2U, UY = U. X và Y là phần tử nào?


<b>A. </b>Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn. <b>B. </b>C và cuộn dây.


<b>C. </b>C và R.


<b>D. </b>Cuộn dây và R.


<b>Câu 84: </b>Một hộp kín chỉ chứa 2 trong ba loại linh kiện R,L,C , mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế <i>u</i>40 os100<i>c</i> <i>tV</i> thì dòng điện 8 os(100 )


6


 


<i>i</i> <i>c</i> <i>t</i>  <i>A</i>. Giá
trị của phần tử trong hộp là


<b>A. </b><i>R</i> 2, 5 3 ;<i>L</i> 0, 4<i>H</i>




   <b>B. </b>


3
4.10
2, 5 3 ;


<i>R</i> <i>C</i> <i>F</i>







  


<b> C. </b>


4
4.10
25 3 ;


<i>R</i> <i>C</i> <i>F</i>






   <b>D. </b>


3
4.10
25 3 ;


<i>R</i> <i>C</i> <i>F</i>





  



<b>Câu 85:</b> Đặt điện áp xoay chiều u = 240 2cos(100 πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp. Biết R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,2/π H và tụ điện có
điện dung C =


3
10


6




F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240 V và đang
giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện có độ lớn lần lượt
bằng


<b>A. </b>120 V và 120 3 V. <b>B. </b>120 3 V và 120 V.


<b>C. </b>120 2V và 120 3 V. <b>D. </b>240 V và 0 V.


<b>Câu 86:</b> Trên đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, người ta đo được:
UR=15V, UL=20V, UC=40V, và f = 50Hz. Tần số f0 để mạch xảy ra cộng hưởng và giá


trị UR lúc đó là


<b>A. </b>75 Hz và 25V. <b>B. </b>75 Hz và 25 2 V. <b>C. </b>50 2Hz và 25V. <b>D. </b> 50 2Hz và


25 2V.


<b>Câu 87:</b> Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng <i>U</i> 100 3 <i>V</i> vào hai đầu đoạn


mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng ULMax thì UC=200V. Giá trị ULMax là


<b>A. </b>150 V. <b>B. </b>200V. <b>C. </b>100 V. <b>D. </b>300 V.


<b>Câu 88:</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở thuần
R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có giá trị khơng đổi. Khi R=R1 thì UR = U 3 ,


UL =U, UC = 2U. Khi R=R2 thì UR =U 2 <i>UL</i> , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C lúc này


bằng


<b>A. </b>2U 2 <b>B. </b>U 3 <b>C. </b>U 7 <b>D. </b>U 2


<b>Câu 89:</b> Cho đoạn mạch AM gồm R1, L1 và C1 nối tiếp có tần số góc cộng hưởng là


1 50


   (rad/s), đoạn mạch MB gồm R2, L2 và C2 mắc nối tiếp có tần số góc cộng


hưởng là 2 200 (rad/s). Biết L2 = 3L1. Khi mắc nối tiếp đoạn mạch AM và MB với


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A. 175</b> (rad/s). <b>B. 125</b> (rad/s). <b>C. 100</b> (rad/s). <b>D. </b> 150
(rad/s).


<b>Câu 90:</b> Cho đoạn mạch xoay chiều 200V- 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp; cuộn dây
thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2


 H, R = 100, tụ điện có điện dung biến thiên. Khi
mạch đang có cộng hưởng điện, điều chỉnh C tăng giảm mấy lần để điện áp 2 đầu tụ đạt
giá trị cực đại ?



<b>A. </b>Giảm 2 lần. <b>B. </b>Giảm 1,5 lần. <b>C. </b>Tăng 2lần.


<b>D. </b>Tăng 1,25 lần.


<b>Câu 91:</b> Mạch điện gồm ba phân tử R1 ,L1 ,C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện


gồm ba phân tử R2,L2,C2 có tần số cộng hưởng 2 (với 21). Mắc nối tiếp hai mạch


đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là


<b>A. </b>  1. 2 <b>B. </b>


2 2


1 2


2(  ) <b>C. </b>2  <sub>1</sub>. <sub>2</sub>


<b>D. </b> 2 2


1 2


  .


<b>Câu 92:</b> Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần
cảm. Biết R thay đổi được, L = 2/(H), C = 10-4/2(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp u = U0.cost(V). Để uRL lệch pha /2 so với uRC thì:


<b>A. </b>R = 50 2  <b>B. </b>R = 200  <b>C. </b>R = 100



<b>D. </b>R = 100 2 


<b>Câu 93:</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi bằng 220V. Gọi điện áp dụng giữa hai đầu điện trở
R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện áp giữa hai đầu


mạch chậm pha 0,25so với dịng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>UR= UC - UL = 220V. <b>B. </b>UR= UC - UL = 75 2V.


<b>C. </b>UR= UC - UL = 110 2V. <b>D. </b>UR= UL - UC =110 2V.


<b>Câu 94:</b> Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu


đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  =


1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 2


thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là


<b>A. </b>2 = 21. <b>B. </b>1 = 22. <b>C. </b>1 = 42. <b>D. </b>


2 = 41.


<b>Câu 95:</b> Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của
tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa
hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch là



<b>A. </b>10 13V. <b>B. </b>20 V. <b>C. </b>140 V.


<b>D. </b>20 13V.


<b>Câu 96:</b> Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau.


Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng


<b>A. </b> 1 2
1 2


<i>L L</i>


<i>L</i> <i>L</i> . <b>B. </b> 1 2


1


( )


2 <i>L</i> <i>L</i> . <b>C. </b>


1 2
1 2
2<i>L L</i>


<i>L</i> <i>L</i> . <b>D. </b> 2(L1 +



L2).


<b>Câu 97:</b> Đoạn mạch RLC nối tiếp mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số góc <sub>1</sub>thì
cảm kháng là 20Ω và dung kháng là 60Ω. Nếu mắc vào mạng điện có tần số góc


2 60 d /<i>ra</i> <i>s</i>


  thì cường độ dịng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị


1


 là


<b>A. </b>20 3(<i>ra</i>d / ).<i>s</i> <b>B. </b>20 6(<i>ra</i>d / ).<i>s</i> <b>C. </b>20 2(<i>ra</i>d / ).<i>s</i> <b>D. </b>200(<i>ra</i>d / ).<i>s</i>


<b>Câu 98:</b> Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha
với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì
cường độ dịng điện trong mạch lệch pha  / 3so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng
bằng


<b>A. </b>25. <b>B. </b>50. <b>C. </b>25 2.


<b>D. </b>50 3.


<b>Câu 99:</b> Đặt điện áp xoay chiều <i>u</i>60 2 os100 t(V)<i>c</i>  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AD gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,2/π (H), đoạn mạch DB chỉ có tụ C. Điện áp hiệu dụng
trên đoạn AD và trên đoạn DB là bằng nhau và bằng 60 (V). Biểu thức dòng điện qua
mạchlà



<b>A. </b><i>i</i>1, 5 2 os(100 t+ /6)(A).<i>c</i>   <b>B. </b><i>i</i>4 os(100 t+ /3)(A).<i>c</i>  


<b>C. </b><i>i</i>4 os(100 t- /6)(A).<i>c</i>   <b>D. </b>


2 os(100 t+ /4)(A).


<i>i</i> <i>c</i>  


<b>Câu 100:</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp u = U0cos100t (V) thì


điện áp hai đầu mạch lệch pha /3 so với cường độ dòng điện. Biết cuộn dây thuần cảm
có ZL = 20 , tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho điện dung C tăng lên 2 lần so với


giá trị ban đầu thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị là
<b>A.</b> 20 / 3. <b><sub>B. </sub></b>20 3. <b><sub>C. </sub></b>5 3. <b><sub>D. </sub></b>10 3.


<b>Câu 101:</b> Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L, C có giá trị khơng đổi. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp <i>u</i>U sin<i><sub>o</sub></i> <i>t</i>, với  có giá trị thay đổi cịn


<i>o</i>


<i>U</i> khơng đổi. Khi 1200 <i>rad s</i>/ hoặc 250 <i>rad s</i>/ thì dịng điện qua mạch


có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại
thì tần số  bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHỦ ĐỀ 4. ĐỘ LỆCH PHA. BÀI TOÁN HỘP ĐEN </b>



. <b>Độ lệch pha</b>


<b>1. Mạch điện chỉ có một phần tử: </b>


▪ Mạch chỉ có R: φ = uR i = 0


▪ Mạch chỉ có L: φ =uL i =
2


▪ Mạch chỉ có C: φ =uCi = -
2


<b>2. Mạch có hai phần tử mắc nối tiếp: </b>


▪ Mạch gồm R nối tiếp L: tanφ =


R
L
L
U
U
R
Z


 (φ > 0)  Mạch có tính cảm kháng.
▪ Mạch gồm R nối tiếp C: tanφ =


R


C
C
U
U
R
Z



 (φ < 0)  Mạch có tính dung kháng.
▪ Mạch gồm L nối tiếp C: tanφ =


0
U
U
0


Z


Z<sub>L</sub> <sub>C</sub> <sub>L</sub> <sub>C</sub>




= φ
2


<b>3. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm: </b>



φ = φu/ i = φu - φi; tanφ =


R
C
L
C
L
U
U
U
R
Z
Z 


; -
2

≤ φ ≤
2


<b>4. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm: </b>


tanφ =
r
R
C
L
C


L
U
U
U
U
r
R
Z
Z






; cosφ =



tan2
1


1


. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM (gồm R1L1C1) và MB (gồm R2L2C2)


nối tiếp.


Cho uAM = u1 = U0 AMcos(ωt + φ1); uMB = u2 = U0 MBcos(ωt + φ2) ; với φ1 , φ2 lần lượt


là độ lệch pha của uAM, uMB so với dòng điện trong mạch i.



<b>1.Trường hợp 1: </b>uAM và uMB cùng pha nhau.


▪ φ1 = φ2 tanφ1 = tanφ2


▪ UAB = UAM + UMB; ZAB = ZAM + ZMB


▪ Mạch điện gồm AM (R1,L1 nt) nối tiếp MB (R2, L2 nt):


2
2
1
1
R
L
R
L


▪ Mạch điện gồm AM (R1,C1 nt) nối tiếp MB (R2, C2 nt): C1R1 = C2R2


. <b>Trường hợp 2: </b>uAM và uMB vuông pha nhau.


▪ φ2 - φ1 =


2


  tanφ1.tanφ2 = -1



▪ 2


MB
2


AM
2


AB U U


U   ; Z2<sub>AB</sub>Z2<sub>AM</sub>Z2<sub>MB</sub>


<b>3. Trường hợp 3: </b>φ1, φ2 phụ nhau (φ1.φ2 > 0) φ1 + φ2 =


2



 tan <sub>1. tan </sub> 1; sinφ1 = cosφ2


<b>4. Trường hợp 4: </b>Tổng quát


  


2
1/u


u ΔφφφtanΔφ = tan(φ1 - tanφ2) =


2


1
2
1
tan
.
tan
1
tan
tan







. Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau Δφ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nếu I1 = I2 thì φ1 = - φ2 =


2



Nếu I1 ≠ I2 thì tính tanΔφ =


2
1


2


1


tan
.
tan
1


tan
tan










<b>► Chú ý: </b>Mạch có L thay đổi, ta làm tương tự trên.
BÀI TẬP


<b>Bài tập 1: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100</b><b>, L=</b>2


 <b>H, </b>


<b>tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp </b>


<b>xoay chiều </b> )


4


100
cos(
2


200  


 <i>t</i>


<i>u<sub>AB</sub></i> <b>. Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch </b>
<b>khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá </b>
<b>trị nào sau đây: </b>


<i><b>Giải:</b></i>Ta thấy khi uR cùng pha với uAB nghĩa là uAB cùng pha với cường độ dòng điện i.


Vậy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện: ZL=ZC =>




<i>L</i>


<i>Z</i>


<i>C</i> 1 . Với ZL=L= 200 =>


C=


4
10


2





F


Lúc này công suất P=Pmax= 400W


100
2002
2





<i>R</i>
<i>U</i>




<b>Bài tập 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình. </b>
<b>R1 = 4, </b>


2
1


10
8


<i>C</i> <i>F</i>







 <b>, R2 = 100 , </b><i>L</i> 1




 <b>H , f = 50Hz. </b>
<b>Tìm điện dung C2, biết rằng điện áp uAE và uEB đồng pha. </b>
<b>Bài giải: </b>


<i>AE</i>


<i>u</i> <i>i</i>


<i>AE</i>


   <b> ; </b>


<i>EB</i>


<i>EB</i> <i>u</i> <i>i</i>


  


<b> Vì uAE và uEB đồng pha nên </b>


<i>AE</i> <i>EB</i>



<i>u</i> <i>u</i>


  <b> </b><i><sub>AE</sub></i> <i><sub>EB</sub></i> tan<i><sub>AE</sub></i> tan<i><sub>EB</sub></i>


<b> </b> 1 2


1 2


<i>C</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>Z</i> <i>Z</i>


<i>R</i> <i>R</i>




   <b> </b>


2 1


2


1


<i>C</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i>


<i>Z</i> <i>Z</i> <i>Z</i>



<i>R</i>


  


<b> </b>
2


100


100 8 300


4


<i>C</i>
<i>Z</i>


    <b>; </b>


2


4


2


1 1 10


2 . <i><sub>C</sub></i> 2 50.300 3


<i>C</i>



<i>f Z</i>


  




    <b> (F) </b>


<b>C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ. UAN = 150V, UMB = 200V, uAN và uMB vuông </b>
<b>pha với nhau, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức </b>


cos100


<i>o</i>


<i>i</i><i>I</i> <i>t</i><b>(A). Biết cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức uAB. </b>
<b>Bài giải:</b>Ta có: <i>U<sub>AN</sub></i>  <i>U<sub>R</sub></i>2<i>U<sub>C</sub></i>2 150V (1)


<i>U<sub>MB</sub></i>  <i>U<sub>R</sub></i>2<i>U<sub>L</sub></i>2 200V (2)
Vì uAN và uMB vuông pha nhau nên:


2 2


<i>MB</i> <i>AN</i> <i>MB</i> <i>AN</i>




 

 

(Với <i><sub>MB</sub></i> 0,


0


<i>AN</i>


  )


tan tan cot


2


<i>MB</i> <i>AN</i> <i>AN</i>




    


  <sub></sub>  <sub></sub> 


 


1


tan tan .tan 1


tan


<i>MB</i> <i>MB</i> <i>AN</i>


<i>AN</i>



  




     


2


. 1 .


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>U U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


    (3)


Từ (1), (2) và (3), ta suy ra : UL = 160V , UC = 90V, UR = 120V


Ta có : <i>U<sub>AB</sub></i>  <i>U<sub>R</sub></i>2 

<i>U<sub>L</sub></i> <i>U<sub>C</sub></i>

2  1202

160 90

2 139V
160 90 7



tan 0,53


120 12


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>


       rad. Vậy <i>u<sub>AB</sub></i> 139 2 cos 100

<sub></sub>

<i>t</i>0,53

<sub></sub>

(V)


<b>Bài tập 4: Cho vào đoạn mạch hình bên một dịng điện xoay chiều có cường độ </b>


cos100


<i>o</i>


<i>i</i><i>I</i> <i>t</i><b>(A). </b> <b>Khi </b> <b>đó </b> <b>uMB</b> <b>và </b> <b>uAN</b> <b>vuông </b> <b>pha </b> <b>nhau, </b> <b>và </b>
1 0 0 2 co s 1 0 0


3


<i>M B</i>


<i>u</i>  <sub></sub> <i>t</i>  <sub></sub>


 



<b>(V). Hãy viết biểu thức uAN và tìm hệ số công suất của </b>


<b>đoạn mạch MN. </b>


<b>Bài giải: </b>Do pha ban đầu của i bằng 0 nên


0


3 3


<i>MB</i>


<i>MB</i> <i>u</i> <i>i</i>


 


      rad


Dựa vào giản đồ vec-tơ, ta có các giá trị hiệu dụng của UL,


UR, UC là:


UR = UMB cos MB = 100cos 50


3




 (V)



<i>O</i>
<i>L</i>


<i>U</i> <i>UMB</i>





<i>MN</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>





<i>I</i>




<i>MB</i>




<i>MN</i>




R L,


A B



N
M


C


R C


L,r=0


A B N


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tan 50 tan 50 3
3


<i>L</i> <i>R</i> <i>MB</i>


<i>U</i> <i>U</i>     (V)


Vì uMB và uAN vng pha nhau nên:


2 6


<i>MB</i> <i>AN</i> <i>AN</i>


 


     


Ta có: tan<i><sub>MB</sub></i>.tan<i><sub>AN</sub></i>  1  <i>L</i>. <i>C</i>  1



<i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


2 2


50 50


50 3 3


<i>R</i>
<i>C</i>


<i>L</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


<i>U</i>


    (V)


Ta có: 50 100 2


100


cos <sub>cos</sub> 3 3



6


<i>R</i>


<i>AN</i> <i>oAN</i>


<i>AN</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>





    


 




 


 


(V)


Vậy biểu thức <sub>100</sub> 2 <sub>cos 100</sub>


3 6



<i>AN</i>


<i>u</i>  <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>


 


(V).


Hệ số cơng suất tồn


mạch:


2 2


2


2


50 3


cos


7
50


50 50 3
3


<i>R</i> <i>R</i>



<i>R</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>Z</i> <i>U</i> <i><sub>U</sub></i> <i><sub>U</sub></i> <i><sub>U</sub></i>


     


   


<sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>b.Xác định các đại lượng khi biết hai đoạn mạch có điện áp lệch pha góc . </b>
<b>Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết </b>


4
10


<i>C</i>






 <b>F, </b>


1


2


<i>L</i>




 <b>H, </b><i>uAB</i> 200cos100<i>t</i><b>(V). Điện áp uAM chậm pha </b>
6




<b> so với dòng điện qua </b>


<b>mạch và dòng điện qua mạch chậm pha </b>


3




<b> so với uMB. Tính r và R? Đs. </b>


50 3
3


<i>r</i> <b> và </b><i>R</i>100 3<b>.</b>


<b>Giải :</b> ZL= 50; ZC = 100; tan tan 3


3



<i>L</i>
<i>MB</i>


<i>Z</i>
<i>r</i>




   




. 50 3


3
3


<i>L</i>
<i>Z</i>
<i>r</i>


   




1


tan tan 3 100 3


6 3



<i>C</i>


<i>AM</i> <i>C</i>


<i>Z</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


<i>R</i>




    <sub></sub> <sub></sub>     


  .


<b>C </b>


A <b>R </b> <b>L,r </b> <sub>B </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài tập 2: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 75</b><b>, cuộn </b>
<b>cảm có độ tự cảm L =</b> 5


4 <b>H và tụ điện có điện dung C. Dịng điện xoay chiều qua </b>


<b>mạch: i = 2 cos 100</b><b>t(A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dịng điện là </b>
/4.Tính C.Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên.


<b>Bài giải: </b>ZL= L= 100.



5


4 =125 ;
Độ lệch pha giữa u và i: tan= <i>ZL</i> <i>ZC</i>


<i>R</i>




<=> tan


4




= /<i>ZL</i> <i>ZC</i>


<i>R</i>




/ <=> 1=125


75


<i>C</i>


<i>Z</i>





Suy ra:75125<i>Z<sub>C</sub></i> => 75 125 50


75 125 200


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


    


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


=>


3


4


1 1 10


. 100 .50 5



1 1 10


. 100 .200


<i>C</i>


<i>C</i>


<i>C</i>


<i>C</i> <i>F</i>


<i>Z</i>


<i>Z</i> <i>F</i>


<i>Z</i>


  


  







  







  





a) Trường hợp C=


3
10


5 <i>F</i>




, thì Z = 2

<sub></sub>

<sub></sub>

2 2

<sub></sub>

<sub></sub>

2


75 125 50 75 2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i>     


Ta có: U0 = I0 .Z = 2.75 2=150 2V ; =/4 nên: u= 150 2cos(100t+ /4)(V)


b) Trường hợp C=


4


10


<i>F</i>






, thì Z = 2

<sub></sub>

<sub></sub>

2 2

<sub></sub>

<sub></sub>

2


75 125 200 75 2


<i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i>  <i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i>     


Ta có: U0 = I0 .Z = 2.75 2=150 2V ; = -/4 nên: u= 150 2cos(100t- /4)(V)


<b>Bài tập 3: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ:</b><i>C</i> 31,8(<i>F</i>)<b>, f=50(Hz); Biết </b>

<i>U</i>

<i>AE</i><b> lệch </b>


<b>pha </b>

<i>U</i>

<i>E</i>.<i>B</i><b> một góc 135</b>


<b>0</b>


<b> và i cùng pha với </b><i>UAB</i><b>. Tính giá trị của R? </b>


<b>A.</b><i>R</i>50()<b> B.</b><i>R</i>50 2()<b> </b>
<b>C.</b><i>R</i>100()<b> D.</b><i>R</i>200()


<b>Bài giải: </b>Theo giả thiết u và i cùng pha nên trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng



ta có: 100( )


10
.
8
,
31
.
100


1
1


6  





 <sub></sub>



<i>C</i>


<i>Z</i>


<i>Z<sub>L</sub></i> <i><sub>C</sub></i> . Mặt khác đoạn EB chứa tụ C nên


0
90


2 

 


<i>EB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Suy ra : <i><sub>AE</sub></i> <i><sub>EB</sub></i> 1350 Hay :

<i><sub>AE</sub></i>

<i><sub>EB</sub></i>

135

0

135

0

90

0

45

0; Vậy


)
(
100
1


450     




 <i>L</i> <i><sub>L</sub></i>


<i>AE</i> <i>tg</i> <i>R</i> <i>Z</i>


<i>R</i>
<i>Z</i>


<i>tg</i> .  Chọn C


<b>Bài tập 4: </b>Đặt điện áp <i>u</i><i>U c</i>0 <b>os</b><i>t</i>(U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối


tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Khi L=L1 và L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch



pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52rad và
,05rad. Khi L=L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai


đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau
đây:


A. 0,41rad B, 1,57rad C. 0,83rad.
D. 0,26rad.


+ Khi ULmax thì ZLo =


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>L</i>


<i>L</i>
<i>L</i>
<i>L</i>


<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i>


<i>Z</i>


<i>Z</i> 2 2



2
1


2
1


2 




 (1)


+ Và:


<i>Zc</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>Zc</i>
<i>Z<sub>Lo</sub></i>








tan (2)


+ Đặt: tan(0,52) = a và tan(1,05) = b thì ta có: a.b = 1



+ Ta có :
























<i>Zc</i>
<i>R</i>
<i>b</i>
<i>Z</i>
<i>b</i>


<i>R</i>


<i>Zc</i>
<i>Z</i>


<i>Zc</i>
<i>R</i>
<i>a</i>
<i>Z</i>
<i>a</i>
<i>R</i>


<i>Zc</i>
<i>Z</i>


<i>L</i>
<i>L</i>


<i>L</i>
<i>L</i>


.
05


,
1
tan


.
52



,
0
tan


2
2


1
1


(3)


Thay (3) vào (1) và đặt x = R/Zc thì ta có PT:


(a+b)X3 – a.b.X2 – (a+b).X + 1 = 0,785 rad
Vì a.b = 1 nên PT có nghiệm: X = 1 nên tan = 0,785 rad


<b>Bài tập 5: :</b> Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn
mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp


0 <b>os</b>( )


<i>AB</i>


<i>u</i> <i>U c</i> <i>t</i> V (<i>U</i><sub>0</sub>, ,  khơng đổi) thì


2


1, <i><sub>AN</sub></i> 25 2



<i>LC</i>  <i>U</i>  <i>V</i> và <i>U<sub>MB</sub></i> 50 2<i>V</i>, đồng thời UAN sớm pha


3




so với UMB. Giá trị của U0 là :


<b>X</b> <b>C </b>


<b>L </b>




<b>M</b> <b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A. 12, 5 7<i>V</i> B. 12, 5 14<i>V</i> C. 25 7<i>V</i> D. 25 14<i>V</i>
<b>Hướng dẫn : </b> AN AM X LC 2 1 uL uC 0


AN MB X Y AN MB Y


MB X NB


u u u


u u 2u u U U U


u u u



    




  <sub></sub>


      



  <sub></sub><sub></sub>


  


<b>- </b>Do UMB = 2UAN và uAN lệch pha uMB góc 600 nên ta vẽ được giản đồ véc tơ như


trên.


 



2 2


AB L X C X AB X


0AB


25 6
PQ 25 6 PI


2



OPI : OI OP PI 12,5 14


u u u u u U U 12,5 14


U 12,5 14. 2 25 7 V


  


   


       


  


<b>Cách 2 : </b>(Cách này hay hơn cách trên)


 



2


L C


LC 1 u u 0


AN AM X


AN MB X


MB X NB



AN MB


X 0X


u u u


u u 2u


u u u


25 2 0 50 2


u u <sub>3</sub> 25 14


u 0,71 U 25 7 V


2 2 2


    




  <sub></sub>


  



  <sub></sub><sub></sub>





  




      


<b>Bài tập 6: </b>Đặt điện áp <i>u</i><i>U c</i>0 <b>os</b><i>t</i>(U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm


cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi
C=C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (0 1


2





  ) và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3C0 thì cường độ dịng điện trong mạch trễ


pha hơn u là <sub>2</sub> <sub>1</sub>


2




   và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0


gần giá trị nào nhất sau đây :



A. 130V B. 64V C.95V
D. 75V


<b>Hướng dẫn : </b>


AN


U,25√


MB


U





,50√


Y


U


I
600


O


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>




 


 



 



  

 

 



C 0


C 0 L L


Z


X Z Z ;Y Z


3 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


2 2


2
1


2 C0


C0 L


L


2


1 2


C0 L


2 2


C0 <sub>2</sub> <sub>2</sub> L 0


L


I


135 3U U


3 8R 9Y X 1


45 I


Z


R Z Z


R Z


3
tan .tan 1 R X.Y 2


4Z 10Z



X 9Y U 3 2U


1 2 Z 5R 135 R Z U 45 2 V U 90 V


2


R 3Y <sub>R</sub> <sub>Y</sub>


Z 2R


 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 


      


 


 


  


 


    


 


  



<sub></sub> <sub></sub>         




  <sub></sub> 




<b>CHỦ ĐỀ 5. CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN </b>


<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Máy phát điện xoay chiều một pha (Máy dao điện một pha)</b>
<b>a) Nguyên tắc hoạt động: </b>dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>b) Cấu tạo: </b>gồm hai phần chính là phần cảm và phần ứng


- Phần cảm: tạo ra từ trường (Nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu)
- Phần ứng: là phần tạo ra suất điện động và tạo ra dòng điện.


- Phần cảm, phần ứng có thể đứng yên hoặc chuyển động:
+ bộ phận đứng yên gọi là Stato


+ bộ phận chuyển động gọi là rơto


- Ngồi ra cịn sử dụng bộ góp điện (vành khuyên và chổi quét) để lấy điện ra


<b>c) Tần số dòng điện xoay chiều do máy dao điện phát ra là: </b>



f =
60
np


Trong đó: n là tốc độ quay của rơto (vịng/phút); p là số cặp cực
(Bắc – Nam)


<b>► Chú ý: </b>Nếu cho n là số vịng/giây thì dùng cơng thức: f = np


<b>2. Máy phát điện xoay chiều ba pha (Máy dao điện ba pha) </b>


Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba
pha


<b>a) Dòng điện xoay chiều 3 pha: </b>


<i>*Định nghĩa: </i>Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ra
bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau
từng đôi một là 2π


3


- Biểu thức của các suất điện động cảm ứng:
e1 = E0cosωt


e2 = E0cos 









 





3
2
t


e3 = E0cos 








 





3
2
t


- Hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha tương ứng: Nếu tải mắc đối xứng


i1 = I0cosωt ; i2 = I0cos 








 





3
2


t ; i<sub>3</sub> = I<sub>0</sub>cos 






 





3
2


t


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>b) Cấu tạo: </b>tương tự máy phát điện xoay chiều một pha
- Phần cảm (Rôto): là nam châm điện


- Phần ứng (Stato): gồm ba cuộn dây giống nhau nhưng đặt lệch nhau 1200 trên một
vòng tròn.


<b>c) Nguyên tắc hoạt động: </b>dựa trên hiện tượng <b>cảm ứng điện từ</b>.


<b>d) Cách mắc dây với dòng điện xoay chiều ba pha: </b>


Gọi:


- Up là điện áp pha: là điện áp giữa 1 dây pha và 1 dây


trung hoà


- Ud là điện áp dây: là điện áp giữa hai dây pha với


nhau.


- Xét trường hợp tải mắc đối xứng (tức là các tải
giống nhau)


<b>* Cách mắc hình sao: </b>


- Máy phát mắc hình sao: Ud = 3Up



- Tải mắc hình sao: Id = Ip


- Cách mắc hình sao: tải khơng nhất thiết phải mắc đối xứng.


- Nếu tải đối xứng thì cường độ dịng điện dây trung hồ bằng 0: iTH = i1 + i2 + i3 = 0


<b>* Cách mắc hình tam giác: </b>


- Máy phát mắc hình tam giác: Up = Ud


- Tải mắc hình tam giác: Id = 3Ip


- Cách mắc hình tam giác: tải phải mắc đối xứng.


<b>e) Ưu điểm của dòng điện xoay chiều 3 pha so với dòng điện xoay chiều 1 pha: </b>


- Tuỳ vào cách đấu dây: tiết kiệm được dây dẫn
- Tạo ra được từ trường quay dễ dàng.


<b>3. Động cơ không đồng bộ ba pha </b>


<b>a) Nguyên tắc hoạt động: </b>Biến điện năng thành cơ năng dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ và có sử dụng từ trường quay.


<b>b) Cách tạo ra từ trường quay bằng dòng điện xoay chiều ba pha: </b>


- Cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào ba cuộn dây giống
nhau, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn.



- Cảm ứng từ do dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra là
B1 = B0cosωt; B2 = B0cos 








 





3
2


t ; B<sub>3</sub> = B<sub>0</sub>cos 






 





3


2
t


- Bên trong 3 cuộn dây (tại O) sẽ có một từ trường quay có
độ lớn khơng đổi.


- Vectơ cảm ứng từ tổng hợp B : B B1 B2 B3










+ Gốc: tại tâm O


+ Phương, chiều: thay đổi liên tục
+ Độ lớn: B = 1,5B0


<b>c) Cấu tạo: </b>Gồm hai phần chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tròn để tạo ra từ trường quay.


<b> Rơto: </b>dạng hình trụ, có tác dụng giống như cuộn dây quấn trên lõi thép (rôto lồng
sóc)


<b>d) Hiệu suất của động cơ điện: </b>



H =
P
P<sub>i</sub>


Trong đó: Pi = Pcơ là cơng suất cơ (có ích), P là cơng suất tồn phần.


Công suất tiêu thụ của động cơ: P = Php + Pcơ; Php = I2R


Công cơ học: Acơ = Pcơ.t


1 KWh = 1000.3600 = 3,6.106 (J).


<b>e) Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha: </b>


- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,…


- Sử dụng tiện lợi vì khơng cần dùng: bộ góp điện


- Có thể đổi chiều quay động cơ dễ dàng: thay đổi 2 trong 3 dây pha đưa vào động cơ.
- Có cơng hiệu suất lớn hơn động cơ một chiều, xoay chiều một pha.


► Chú ý:


- Tần số quay của từ trường (B) bằng tần số của dòng điện xoay chiều > tần số quay
của rôto.


- Gọi ω0 là tốc độ góc của từ trường quay, ω là tốc độ góc của rơto: ω < ω0


<b>4. Máy biến áp. Sự truyền tải điện năng đi xa </b>
<b>4.1. Máy biến thế (Máy biến áp)</b>



<b>a) Định nghĩa: </b>Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp
của dịng điện xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số của nó.


<b>► Chú ý: </b>Khơng sử dụng MBA cho dịng điện khơng đổi.


<b>b) Cấu tạo: </b>Gồm hai bộ phận chính


- Lõi thép (sắt): Làm từ nhiều lá thép mỏng (kĩ thuật điện: tôn
silíc,..) ghép sát cách điện với nhau để giảm hao phí dịng điện
Phucơ gây ra.


- Cuộn dây: gồm hai cuộn sơ cấp và thứ cấp được làm bằng
đồng quấn trên lõi thép.


+ <i>Cuộn dây sơ cấp</i>: là cuộn được nối với nguồn điện xoay chiều, gồm N1 vòng


dây.


+ <i>Cuộn dây thứ cấp</i>: là cuộn được nối với tải tiêu thụ, gồm N2 vòng dây.


- Kí hiệu máy biến áp (MBA):


<b>c) Nguyên tắc hoạt động: </b>dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>d) Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện qua máy biến áp: </b>


<b>*Chế độ khơng tải (khố K mở)</b>: Nếu bỏ qua điện trở các dây quấn thì U1 = E1; U2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2


1
2
1
2
1


N
N
U
U
E
E





- Nếu : N2 > N1 → U2 > U1: <b>Máy tăng áp</b>


- Nếu : N2 < N1 → U2 < U1: <b>Máy hạ áp</b>


<b>* Chế độ có tải (khố K đóng): </b>


- Hiệu suất của máy biến áp: H =


1
2
P
P


- Trong đó: P1 = U1I1cosφ1 là cơng suất đầu vào; P2 = U2I2cosφ2 là công suất đầu ra.



Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp:


* Nếu bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp, coi máy biến áp là lí tưởng, ta có: H = 1
Người ta chứng minh được rằng: cos φ1 = cosφ2. Ta có:


1
2
2
1


U
U
I
I




<b> Nhận xét: </b>Qua máy biến áp lí tưởng, điện áp tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng
điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.


<b>Ứng dụng: </b>Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện,….


<b>4.2. Truyền tải điện năng đi xa </b>


Gọi: P là công suất tại nhà máy cần truyền đi; U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát.


<b>a) Cơng suất hao phí trên đường dây tải điện </b>(Do hiệu ứng Jun – Lenxơ)
- Cơng suất hao phí: ΔP = I2R =





2
2


2
cos
U


R
P


- R là điện trên đường dây: R =
S




 (dẫn điện bằng 2 dây, ℓ : tổng chiều dải của 2 dây)


<b>*Nhận xét: </b>Trong thực tế cần giảm cơng suất hao phí, người ta thường dùng biện pháp
tăng điện áp U bằng cách sử dụng máy tăng áp.


- Biện pháp giảm điện trở R không khả thi nên không dùng.


- Để giảm cơng suất hao phí n lần thì phải tăng U lên n lần (với P = const)


<b>b) Độ giảm điện áp trên đường dây: </b>ΔU = U - U' = I.R
Với U ' là điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ


<b>c) Hiệu suất trưyền tải điện năng: </b>


<b>*Theo công suất</b>: H =












 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


cos
U


PR
1


P
P
1
P


P
P
P


'


P


<b>*Theo điện áp</b>: H =


U
IR
1
U


U
1
U


U
U
U


'
U











<b>II. CÔNG THỨC GIẢI NHANH </b>





. Máy phát điện xoay chiều một pha


<b>▪ Dạng 1: </b>Viết biểu thức từ thông Φ = Φ0cos(ωt + φΦ)


Trong đó: Φ0 = NBS, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ (T), S là diện tích (m2).


Φ0 = 2
2
2 e





</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

φΦ =

 

n,B





, lúc t = 0.


<b>►Lưu ý: </b>Cho biết tốc độ góc của roto là n (vịng/min = vòng/phút): ω = .2
60


n


rad/s



<b>▪ Dạng 2: </b>Viết biểu thức suất điện động e = E0cos(ωt + φe)


Trong đó: E0 = ω.Φ0 = ωNBS = E 2 ; φe = φΦ -




2


<b>► Chú ý: </b>Nếu cho biểu thức φ = Φ0cos(ωt + φΦ)  e = -Φ'


<b>▪ Dạng 3: </b>Tính tốc độ quay của roto hoặc tần số của suất điện động
- Nếu tốc độ quay của roto n (vòng/min): f = np


60


- Nếu tốc độ quay của roto n (vòng/s): f = n.p; (với p là số cặp cực)


<b>▪ Dạng 4: </b>Tính số vịng dây của một cuộn dây


Cho phần ứng của máy phát gồm x cuộn dây giống nhau, mắc nối tiếp. Tính số vịng
dây của một cuộn.


N =




 B.S.


2
E


.
S
.
B


E<sub>0</sub>


 N1 =


N


x  N1cuộn = B.S. .x
2
E




<b>► Chú ý: </b>Từ thông cực đại qua một vòng dây là (BS).


<b>Dạng 5: </b>Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và tốc độ quay của roto


Xét máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở trong của các cuộn dây của
máy phát. Khi roto quay đều với tốc độ n1 (vịng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là


I1, khi roto quay đều với tốc độ n2 (vịng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I2.


Mạch ngoài là một hộp X nối với hai cực của máy phát.
Nhận xét: U = E ~ n ; ω ~ n  ZL ~ n; ZC ~


1


n
- Hộp X chỉ là điện trở thuần R:


1
2
1
2


n
n
I
I



- Hộp X chỉ là cuộn cảm thuần L: I2 = I1


- Hộp X chỉ là tụ điện C:


2
1
2
1
2


n
n
I
I













- Hộp X gồm R và L mắc nối tiếp: I1 =


2
L
2


1
1
Z
R


U


; I2 =


2
L
2


2


2
Z
R


U

- Hộp X gồm R và C mắc nối tiếp: I1 = <sub>2</sub>


C
2


1
1
Z
R


U


; I2 = <sub>2</sub>


C
2


2
2
Z
R


U




. Máy phát điện xoay chiều ba pha


<b>Dạng 1: </b>Tính cơng suất tiêu thụ của tải ba pha


Cho tải ba pha giống nhau (tải mắc đối xứng), công suất tiêu thụ trên mỗi pha là bằng
nhau là P1.


P = 3P1 = 3Up(t)Icosφ = 3I2R


Cách xác định Up(t):


▪ Mạng (Δ) - Tải (Δ): Up(t) = Ud(t) = Up(m) = Ud(m)


▪ Mạng (Y) - Tải (Y): Up(t) =


3
U<sub>d</sub><sub>(</sub><sub>t</sub><sub>)</sub>


= Up(m) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

▪ Mạng (Δ) - Tải (Y): Up(t) =


3
U<sub>d</sub><sub>(</sub><sub>t</sub><sub>)</sub>


=
3
U<sub>p</sub><sub>(</sub><sub>m</sub><sub>)</sub>



) =


3
U<sub>d</sub><sub>(</sub><sub>m</sub><sub>)</sub>


▪ Mạng (Y) - Tải (Δ): Up(t) = Ud(t) = Ud(m) = 3Up(m)


► Nói chung chỉ cần nhớ: Ud(mạng) = Ud(tải) là xong!


<b>Dạng 2: </b>Suất điện động xoay chiều tạo ta dòng điện xoay chiều:
e1 = E0cosωt ; e2 = E0cos 






 


3
2


t ; e3 = E0cos 






 




3
2


t . Cho e1, tính e2, e3.


<b>Dạng 3: </b>Tính cường độ dịng điện chạy trong dây trung hòa
ith = i1 + i2 + i3ITH I1 I2 I3










- Đặc biệt: nếu tải mắc đối xứng thì ith = 0


. Động cơ khơng đồng bộ ba pha


<b>▪ Dạng 1: </b>Xác định tốc độ quay của roto động cơ: n = 60f
p


n: là tốc độ quay của từ trường, f là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, p là số cặp
cực (có 3 cuộn dây thì p = 1, có 6 cuộn dây thì p = 2, có 9 cuộn dây thì p = 3).


n0 là tóc độ quay của roto động cơ khơng đồng bộ: n0 < n



<b>▪ Dạng 2: </b>Tính hiệu suất của động cơ: H =
P
P<sub>i</sub>


Pi là cơng suất cơ (cơng suất có ích), P là cơng suất tiêu thụ của động cơ.


► Chú ý:


- Nếu động cơ 3 pha: Php = 3I2R


- Nếu động cơ điện 1 pha: P = UIcosφ = I2R + Pi với Acơ = Pi.t


. Máy biến áp


▪ Tổng quát: k


N
N
E
E
e
e
2
1
2
1
2
1




▪ Hiệu suất: H =


1
1
1
2
2
2
1
2
cos
I
U
cos
I
U
P
P




▪ Máy biến áp lí tưởng: H = 1  U1I1 = U2I2


► Chú ý:


i/. <b>Cuộn sơ cấp:</b>


- Nếu bỏ qua điện trở trong (r1 = 0): U1 = E1



- Nếu có điện trở trong khác khơng (r1 ≠ 0): UL1


2
L
2
r
2
1
1 U
U


U   


1
1
1 L
r
L
1
U
U
Z
r

ii<b>/. </b>Cuộn thứ cấp:


▪ Nếu bỏ qua điện trở trong (r2 = 0): U2 = E2


▪ Nếu có điện trở trong (r2 ≠ 0): Mạch có tải thì UL2



Mạch thứ cấp để hở (khơng tải): U2


iii/. Nếu cuộn dây sơ cấp có điện trở r1, cuộn thứ cấp có điện trở r2, mắc điện trở thuần


R vào hai đầu cuộn thứ cấp. Ta có: u1 = e1 + i1.r1; e2 = u2 + i2.r2 ; u2 = i2.R .


1
2
2
1
2
r
)
r
R
(
k
kR
U
U



 với k =


2
1
N
N


. Truyền tải điện năng đi xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

▪ Cho P, R, U và φ : ΔP = I2.R = <sub>2</sub>
2
)
cos
U
(
R
P


▪ Cho độ chênh lệch về số chỉ của hai đồng hồ công tơ điện ở trạm phát và nơi tiêu
thụ sau khoảng thời gian Δt là ΔA: ΔP = ΔA


Δt


<b>Dạng 2: </b>Tính độ giảm điện áp trên đường dây ΔU = U - U’ = I.R


<b>Dạng 3: </b>Tính hiệu suất truyền tải điện năng đi xa
Tính theo cơng suất: H =
















 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


cos
U
PR
1
H
P
'
P
'
P
P
P
1
P
P
P
P
'
P


Tính theo điện áp: H =


U


IR
1
H
U
U
1
U
U
U
U
'
U










<b>► Chú ý: </b>P = I2.R + P'  UIcos φ = I2R + P'


<b>Dạng 4: </b>Biết cơng suất hao phí không vượt quá x(%) công suất cần truyền đi


  ΔP ≤ x (%).P R ≤


P
)


.(cos
U
(%).


x 2  2


<b>Các yêu cầu thường gặp: </b>


<b> ▪ </b>Tính điện trở tối đa của đường dây: R =


P
)
.(cos
U
(%).


x 2  2


▪ Tính tiết diện nhỏ nhất của dây: R =
S
2


  S<sub>min</sub> =


max
R


2


▪ Tính đường kính nhỏ nhất của dây: S = πr2 =


4
d2


 dmin = 2




min
S


<b>Dạng 5: </b>Để cơng suất hao phí giảm đi m lần thì cần tăng điện áp U ở trạm phát tăng bao
nhiêu lần ?


▪ Cho biết công suất ở trạm phát không đổi P = const:


m
P
P
U
U
2
1
1
2 <sub></sub>




▪ Cho biết công suất ở nơi tiêu thụ không đổi P’ = const:



m
)
1
n
(
n
m
U
U
1
2



 Với: m =


2
1
P
P



, n =


1
1
'
U


U


(Độ giảm điện áp lúc đầu bằng n lần
điện áp nơi tiêu thụ)


<b>Dạng 6: </b>Mối quan hệ giữa U và H hoặc I và H.


<b>Trường hợp 1: </b>Nếu công suất truyền đi ở trạm phát không đổi (P = const)
▪ Mối quan hệ giữa U và H:


2
1
1
2
H
1
H
1
U
U




▪ Mối quan hệ giữa I và H:


1
2
1


2
H
1
H
1
I
I




<b>Trường hợp 2: </b>Nếu công suất ở nơi tiêu thụ không đổi (P ' = const)
▪ Mối quan hệ giữa U và H:  


 2


2
1
1
1
2
H
1
H
H
1
H
U
U





▪ Mối quan hệ giữa I và H:  


 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III.BÀI TẬP </b>


<b>Câu 1: </b>Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rơto quay với vận tốc n vịng/giây
thì tần số dòng điện phát ra là


A. f =


60
np


. B. f = np. C. f =


2
np


. D. f = 2np.


<b>Câu 2: </b>Về cấu tạo máy phát điện xoay chiều, mệnh đề nào sau đây <b>đúng</b>?
A. Phần tạo ra từ trường là phần ứng. B. Phần tạo dòng điện là phần ứng.


C. Phần tạo ra từ trường luôn quay. D. Phần tạo ra dịng điện ln đứng n.


<b>Câu 3: </b>Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác khi có tải. Biểu thức


nào sau đây là <b>đúng</b> ?


A. Id = IP. B. Id = 3IP. C. Id = 3IP. D. IP = 3Id.


<b>Câu 4: </b>Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở
A. cấu tạo của phần ứng. B. cấu tạo của phần cảm.


C. bộ phận lấy điện ra ngồi. D. cấu tạo của rơto và stato.


<b>Câu 5: </b>Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về máy dao điện một pha ?
A. Rơto có thể là phần cảm hoặc phần ứng.


B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.


C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.


D. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường.


<b>Câu 6: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>khơng đúng</b> khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha
?


A. Rôto quay đồng bộ với từ trường quay.


B. Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra.


C. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha.
D. Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch.


<b>Câu 7:</b> Chọn câu trả lời <b>không đúng</b>khi nói về máy dao điện một pha:



A. Máy dao điện một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


B. Máy phát điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng.


C. Mỗi máy phát điện đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.


D. Một trong các cách tạo ra suất điện động cảm ứng trong máy phát điện là tạo
ra từ trường quay và các vòng dây đặt cố định.


<b>Câu 8: </b>Trong các máy dao điện một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều
quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm:


A. làm cho các cuộn dây phần ứng không toả nhiệt do hiệu ứng Jun-lenxơ.
B. làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường xốy.


C. tăng cường từ thơng cho chúng.


D. từ thông qua các cuộn dây phần cảm và phần ứng biến thiên điều hoà theo thời
gian.


<b>Câu 9:</b> Máy dao điện một pha có rơto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha
giống nhau ở điểm nào sau đây ?


A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

D. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần
hồn hai lần.


<b>Câu 10:</b> Dịng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba


suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch nhau về pha là


A. 3. B.
3
2


. C.


3


. D.


2
3


.


<b>Câu 11: </b>Với máy phát điện xoay chiều chỉ có một cặp cực, thì để tạo dịng điện tần số f,
rôto của máy phải quay với tần số


A. bằng f. B. Bằng f/2.


C. bằng 2f. D. Bằng f chia cho số cặp cực trên stato.


<b>Câu 12:</b> Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, stato gồm:


A. ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau và đặt song song nhau.


B. ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng


tròn và mắc nối tiếp với nhau.


C. ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch nhau 1200 trên một
vòng tròn và mắc song song với nhau.


D. ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau quấn trên ba lõi sắt, đặt lệch nhau 1200


trên một vòng tròn.


<b>Câu 13:</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> với máy phát điện xoay chiều ?


A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.


B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.


<b>Câu 14:</b> Chọn phát biểu <b>đúng</b>.


A. Chỉ có dịng điện ba pha mới tạo được từ trường quay.


B. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay.
C. Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và trị
số.


D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ
trường.


<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là <b>sai</b>?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.



B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.


C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ chỉ dựa trên tương tác từ giữa nam châm và
dịng điện.


D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.


<b>Câu 16:</b> Chọn câu <b>đúng</b>.


A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một
pha tạo ra.


B. Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.


C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra ln có tần số bằng số vòng
quay trong một giây của rôto.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu 17:</b> Nếu rôto của máy phát điện xoay chiều chứa p cặp cực và quay với tần số n
vịng/min, thì tần số dịng điện là


A. p.
60


n
2


f  B. .


2


p
.
60


n


f  C. .p.


60
n


f  D. .2p.


30
n
f 
<b>Câu 18:</b> Tìm câu <b>sai</b>trong các câu sau:


A. Trong cách mắc điện ba pha kiểu hình tam giác thì: Ud = UP.


B. Trong cách mắc điện ba pha kiểu hình sao thì: Ud = 3Up.


C. Trong cách mắc hình sao dịng điện trong dây trung hồ luôn bằng 0.


D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với
mắc hình sao.


<b>Câu 19: </b>Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220V. Điện áp
giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau ?



A. 381V. B. 127V. C. 660V. D. 73V.


<b>Câu 20: </b>Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500
vòng/min và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng
220V, từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao
nhiêu vòng ?


A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.


<b>Câu 21: </b>Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số
dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rơto phải quay với tốc độ là bao nhiêu
?


A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min.


C. 750vòng/min. D. 500vịng/min.


<b>Câu 22: </b>Stato của một động cơ khơng đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện
xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với vận
tốc bằng bao nhiêu ?


A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min.


C. 1000vòng/min. D. 500vịng/min.


<b>Câu 23: </b>Một động cơ khơng đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của
tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp
pha hiệu dụng 220/ 3V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số cơng suất cos =
10/11. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng



A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2A. D. 5A.


<b>Câu 24: </b>Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình sao và mắc vào mạng
điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ đạt công suất 3kW và có
hệ số cơng suất cos = 10/11. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của
động cơ là


A. 10A. B. 5A. C. 2,5A. D. 2,5 2A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

A. 1080W. B. 360W. C. 3504,7W. D. 1870W.


<b>Câu 26: </b>Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu
thụ có điện trở là 10, cảm kháng là 20. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi
tải là 6A. Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu ?


A. 232V. B. 240V. C. 510V. D. 208V.


<b>Câu 27: </b>Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay
đều với vận tốc 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thơng cực đại
qua mỗi vịng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là


A. 25vòng. B. 28vòng. C. 31vòng. D. 35vòng.


<b>Câu 28: </b>Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120V.
Tải của các pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24, cảm kháng 30 và dung
kháng 12(mắc nối tiếp). Cơng suất tiêu thụ của dịng ba pha là


A. 384W. B. 238W. C. 1,152kW. D. 2,304kW.


<b>Câu 29: </b>Một khung dao động có N = 200 vịng quay đều trong từ trường có cảm ứng từ


là B = 2,5.10-2T. Trục quay vng góc với vectơ cảm ứng từ B, diện tích mối vòng dây
là S = 400cm2. Giá trị cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung là E0 = 12,56V.


Tần số của suất điện động cảm ứng là


A. 5Hz. B. 10Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.


<b>Câu 30:</b> Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và
dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 và điện trở thuần 6. Cơng suất của dịng điện


ba pha bằng


A. 8712W. B. 8712kW. C. 871,2W. D. 87,12kW.


<b>Câu 31:</b> Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s
tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Dùng nguồn điện mày mắc vào
hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10, độ tự cảm L
= 0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159F. Công suất tiêu thụ của
mạch điện bằng


A. 14,4W. B. 144W. C. 288W. D. 200W.


<b>Câu 32:</b> Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vịng/s
tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Tần số dòng điện xoay chiều là


A. 25Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.


<b>Câu 33:</b> Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và
dây trung hoà là 220V. Điện áp giữa hai dây pha bằng



A. 220V. B. 127V. C. 220 2V. D. 380V.


<b>Câu 34: </b>Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và
dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 và điện trở thuần 6. Cường độ dòng điện qua
các dây pha bằng


A. 2,2A. B. 38A. C. 22A. D. 3,8A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 và điện trở thuần 6. Cường độ dòng điện qua
dây trung hoà bằng


A. 22A. B. 38A. C. 66A. D. 0A.


<b>Câu 36:</b> Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V
tiêu thụ công suất 2,64kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2.
Cường độ dòng điện qua động cơ bằng


A. 1,5A. B. 15A. C. 10A. D. 2A.


<b>Câu 37:</b> Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V
tiêu thụ cơng suất 2,64kW. Động cơ có hệ số cơng suất 0,8 và điện trở thuần 2. Hiệu
suất động cơ bằng


A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 83%.


<b>Câu 38: </b>Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp
cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho
biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần


ứng bằng


A. 175 vòng. B. 62 vòng. C. 248 vòng. D.
44 vòng.


<b>Câu 39: </b>Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là
cực đại thì dịng điện qua hai pha kia như thế nào ?


<b> </b> A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên.
B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dịng trên.


C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên.


D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên.


<b>Câu 40: </b>Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều
có vectơ cảm ứng từ <i>B</i> vng góc với trục quay của khung, từ thơng xun qua khung
dây có biểu thức  = 2.10-2cos(720t +


6




) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng
trong khung là


A. e = 14,4sin(720t -


3





)V. B. e = -14,4sin(720t +


3



)V.
C. e = 144sin(720t -


6




)V. D. e = 14,4sin(720t +


6




)V.


<b>Câu 41: </b>Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất tiêu hao trên đường
dây n lần thì cần phải


A. giảm điện áp xuống n lần. B. giảm điện áp xuống n2 lần.
C. tăng điện áp lên n lần. D. tăng điện áp lên n lần.


<b>Câu 42: </b>Chọn câu trả lời <b>đúng</b>. Máy biến áp
A. là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện.



B. có hai cuộn dây đồng có số vịng bằng nhau quấn trên lõi thép.
C. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.


D. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 43: </b>Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm
điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta thường làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

C. Giảm điện áp. D. Tăng điện áp.


<b>Câu 44: </b>Trong một máy biến thế, số vòng N2 của cuộn thứ cấp bằng gấp đơi số vịng N1


của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0sint thì điện áp


hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây
A. 2U<sub>0</sub>. B.


2
U<sub>0</sub>


. C. U<sub>0</sub> 2. D.


2
U<sub>0</sub>


.


<b>Câu 45: </b>Một máy biến thế có số vịng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ
cấp. Máy biến áp này dùng để



A. tăng I, giảm U. B. tăng I , tăng U. C. giảm I, tăng U. D. giảm I, giảm U.


<b>Câu 46:</b> Chọn phát biểu <b>không đúng</b>. Trong qúa trình tải điện năng đi xa, cơng suất
hao phí


A. tỉ lệ với thời gian truyền điện.


B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.


C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền đi.


<b>Câu 47: </b>Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dịng điện nó phát ra sau
khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20.
Cơng suất hao phí trên đường dây là


A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W.


<b>Câu 48: </b>Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của
cuộn thứ cấp là 100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và
10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là


A. 2,4V; 1A. B. 2,4V; 100A. C. 240V; 1A. D. 240V; 100A.


<b>Câu 49: </b>Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công
suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày
đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Cơng suất điện hao phí trên đường dây tải điện là


A. 20kW. B. 40kW. C. 83kW. D. 100kW.



<b>Câu 50: </b>Để truyền công suất điện P = 40kW đi xa từ nơi có điện áp U1 = 2000V, người


ta dùng dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2 = 1800V. Điện trở


dây là


A. 50. B. 40. C. 10. D. 1.


<b>Câu 51: </b>Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất
trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng


đến H2 = 95% thì ta phải


A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV.


C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.


<b>Câu 52: </b>Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi
xa bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số cơng suất cos = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng
lượng mất mát trên đường dây khơng vượt q 10% thì điện trở của đường dây phải có
giá trị là


A. R  6,4. B. R  3,2. C. R  6,4k. D. R  3,2k.


<b>Câu 53: </b>Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là
196KW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40. Cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

A. 10kV. B. 20kV. C. 40kV. D. 30kV.



<b>Câu 54: </b>Một động cơ 200W- 50V, có hệ số cơng suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp
của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vịng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất
mát năng lượng trong máy biến áp là không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình
thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là


A. 0,8A. B. 1A. C. 1,25A. D. 2A.


<b>Câu 55: </b>Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vịng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn
dây sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì điện áp đo được ở hai
đầu ra để hở bằng 20V. Mọi hao phí trong máy biến thế đều bỏ qua được. Số vòng dây
cuộn sơ cấp sẽ là


A. 1210 vòng. B. 2200 vòng. C. 530 vòng. D. 3200


vòng.


<b>Câu 56:</b> Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 50 vịng dây.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%.
Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ cơng suất 25W. Điện áp hiệu dụng có hai
đầu cuộn thứ cấp là


A. 100V. B. 1000V. C. 10V. D. 200V.


<b>Câu 57:</b> Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 50 vịng dây.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%.
Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ cơng suất 25W. Cường độ dòng điện qua
đèn bằng


A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A.



<b>Câu 58:</b> Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 50 vịng dây.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%.
Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ cơng suất 25W. Cường độ dòng điện ở
mạch sơ cấp bằng


A. 2,63A. B. 0,236A. C. 0,623A. D. 0,263A.


<b>Câu 59:</b> Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ tram phát điện A với điện áp
hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2 đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải
điện bằng


A. 80%. B. 30%. C. 20%. D. 50%.


<b>Câu 60: </b>Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ tram phát điện A với điện áp
hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2 đến nơi tiêu thụ B. Điện áp nơi tiệu thụ
bằng


A. 200V. B. 300V. C. 100V. D. 400V.


<b>Câu 61:</b> Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vịng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20 .
Mắc song song vào hai đầu cuộn thứ cấp hai bóng đèn sợi đốt có ghi 12V- 6W thì các
đèn sáng bình thường .Cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là


A. 1/20 A . B. 0,6 A . C. 1/12 A . D. 20 A .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Câu 63:</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vịng dây, mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 200V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để


hở có giá trị hiệu dụng U2 = 10V. Bỏ qua mọi hao phí điện năng. Số vịng dây của cuộn



thứ cấp có giá trị bằng


A.500 vịng. B. 25 vòng. C.100 vòng. D. 50 vịng.


<b>Câu 64:</b> Một biến áp có hao phí bên trong xem như khơng đáng kể, khi cuộn 1 nối với
nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối


cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là


A.110 V. B. 45V. C. 220 V. D. 55 V .


<b>Câu 65:</b> Một dòng điện xoay chiều một pha, cơng suất 500kW được truyền bằng đường
dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V.
Hệ số công suất của đường dây tải là cos = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm cơng suất bị
mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt ?


A. 10%. B. 20%. C. 25%. D. 12,5%.


<b>Câu 66:</b> Điều nào sau là<b> sai</b> khi nhận định về máy biến áp :


A. Ln có biểu thức U1.I1=U2.I2.


B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi.
D. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau.


<b>Câu 67:</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1= 1000 vịng, cuộn thứ cấp có N2=2000


vịng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để



hở là U2 = 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là


A. 0,19. B. 0,15. C. 0,1. D. 1,2.


<b>Câu 68:</b> Một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ cấp có
300 vịng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100, độ tự cảm
318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện
thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp bằng


A. 2,0A. B. 2,5A. C. 1,8A. D. 1,5A.


<b>Câu 69:</b> Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp


N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai


đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng


trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 18 V và 360 V. B. 18 A và 40 V.


C.2 A và 40 V. D. 2 A và 360 V.


<b>Câu 70:</b> Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng
số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay
đổi thế nào ?


A. tăng. B. tăng hoặc giảm. C.giảm. D.không đổi.


<b>Câu 71:</b> Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vịng dây
của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế ở trạm phát là



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu 72:</b> Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 10000 vịng dây, cuộn thứ cấp có 500
vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V. Biết công suất


của dòng điện 200W. Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị ( máy được xem là lí
tưởng)


A. 20A. B. 10A. C. 50A. D. 40A.


<b>Câu 73:</b> Một máy biến áp có tỉ số vòng 5
N
N
2


1 <sub></sub> <sub>, hiệu suất 96</sub><sub></sub><sub> nhận một công suất </sub>


10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch
thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là


A. 30(A). B. 40(A). C. 50(A). D. 60(A).


<b>Câu 74:</b> Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100(kW), điện trở dây dẫn là 8().
Hiệu điện thế ở hai đầu trạm là 1000(V). Nối hai cực của trạm phát điện với một biến
thế có 0,1


N
N
k


2


1 <sub></sub>


 . Cho hao phí trong máy biến thế không đáng kể. Hiệu suất tải điện
của nó là


A. 90. B. 99,2. C. 80. D. 92.


<b>Câu 75:</b> Cho một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ
cấp có 300 vịng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động
100Ω, độ tự cảm 1/π( H). Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp
được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Cơng suất mạch sơ cấp
bằng


A. 150W. B. 100W. C. 250W. D. 200W.


<b>Câu 76:</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ
cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi
như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra


A. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. B. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng.


C. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm. D. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm.


<b>Câu 77:</b> Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dịng điện xoay chiều một pha từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U =
5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao
nhiêu phần trăm cơng suất có ích ?


A. 10%. B. 87,5%. C. 16,4%. D. 20%.



<b>Câu 78:</b> Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B
dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 (). Cường độ dòng điện trên dây
là 50 (A). Cơng suất hao phí trên dây bằng 5% cơng suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở
cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 (V). Biết dịng điện và hiệu điện thế ln cùng pha
và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế là


A. 0,005. B. 0,05. C. 0,01. D. 0,004.


 <i><b>Cần truyền tải điện năng từ A đến B cách nhau 5km, tại A có điện áp 100kV và </b></i>
<i><b>cơng suất 5000kW, điện trở của đường dây tải bằng đồng là R. Biết rằng độ giảm </b></i>
<i><b>điện thế trên đường dây tải không vượt quá 1%. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A. 20. B. 17. C. 14. D. 10.


<b>Câu 80:</b> Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8(.m), tiết diện nhỏ nhất của dây đồng bằng


A. 9,8mm2. B. 9,5mm2. C. 8,5mm2. D. 7,5mm2.


<b>Câu 81:</b> Đường dây tải điện có điện trở 4 dẫn điện từ A đến B. Điện áp hiệu dụng ở
A là 5000V, công suất là 500kW. Hệ số công suất trên đường dây tải là 0,8. Hiệu suất
tải điện là


A. 87,5%. B. 88%. C. 79,5%. D. 77,5%.


<b>Câu 82:</b> Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để
giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền
đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây
tải điện bằng 15% điện áp giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dịng điện
trong mạch ln cùng pha với điện áp.



</div>

<!--links-->

×