Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng Rung chung vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.95 KB, 12 trang )

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 5 – 2008
*Hình thức tổ chức :
+ 50 HS khối lớp 5 sẽ được bố trí ngồi trên sân trường ở 50 vò trí khác nhau.
Mỗi em tham gia thi phải chuẩn bò 1 bảng con , phấn, giẻ lau. Số báo danh sẽ được
BTC chuẩn bò trước ( dán ở góc bảng của thí sinh ).
+ Thư kí : Có nhiệm vụ ghi lại số báo danh những em bò loại và bò loại ở câu
hỏi nào, hướng dẫn cho giáo viên và học sinh cứu trợ .
1/ Cô Vũ Thò Ngọc Linh
2/ Cô Nguyễn Thò Thanh Hoa
+ Giám sát: Có nhiệm vụ theo dõi các thí sinh trong quá trình thi và trả lời câu
hỏi của BTC.( Không cho khán giả nhắc đáp án, thí sinh không xem đáp án của
nhau, yêu cầu thí sinh bò loại ra vò trí đã được qui đònh trước để ngồi và chỉ dẫn cho
những thí sinh được cứu trợ trở lại vò trí ).
1/ Thầy Păn
2/ Thầy Gưn
* Nội qui hoạt động:
Hệ thống câu hỏi: gồm 40 câu với lĩnh vực khác nhau.
Thành phần thi: 50 học sinh thuộc khối lớp 4 ( tất cả các lớp 4 trong phân hiệu
đều có học sinh tham gia), các học sinh thi theo hình thức cá nhân để cuối cuộc thi tìm
ra 1 người duy nhất thắng cuộc, và chọn 2 giải nhì.
Luật chơi: các học sinh tham gia chơi ngồi theo vị trí ngẫu nhiên trên sân khấu,
trả lời các câu hỏi bằng cách ghi câu trả lời của mình vào bảng (ghi ngắn gọn: đáp án a,
b, hoặc c) , Kết thúc câu hỏi khi người dẫn chương trình theo dõi và xác nhận các đáp
án của học sinh. Hệ thống câu hỏi gồm 40 câu.Trong vòng 40 câu hỏi học sinh nào trả
lời sai câu nào thì bị loại xuống khỏi sân khấu và ngồi tại vị trí đã được phân cơng
trước. Sau một câu hỏi bất kì nếu như học sinh bị loại hết , thì những học sinh bị loại
cuối cùng sẽ là người thắng cuộc .
Trong q trình tham gia thi đấu, học sinh có hai quyền cứu trợ :
+ Quyền cứu trợ do giáo viên trợ giúp : các giáo viên sẽ được phân cơng cứu trợ cho
học sinh tham gia thi đấu. Khi giáo viên trong đội cứu trợ thấy học sinh trên sân khấu bị
loại nhiều ( có khả năng bị loại hết sau câu hỏi tiếp theo) thì giáo viên có quyền u cầu


cứu trợ cho học sinh.
Lưu ý: Nếu số học sinh bị loại nhiều hơn số học sinh được cứu thì sẽ ưu tiên cho
những học sinh nào bị loại sau cùng trên sân khấu tham gia chơi tiếp.
Giáo viên cứu trợ phải tham gia một trò chơi vận động, số lượng học sinh được cứu
phụ thuộc vào kết quả của giáo viên tham gia trò chơi vận động.
+ Quyền cứu trợ của học sinh: Học sinh tham gia trò chơi đá banh : Hai bạn được
cột chân trái lại với nhau và dùng chân phải để đưa trái banh vào gôn. Gôn được đặt
cách vò trí đứng 6m. Trong vòng 3 phút , bao nhiêu trái banh được đưa vào thì lấy
con số đó nhân với 1 số bất kì để tìm ra số HS được cứu trợ.
+ Quyền cứu trợ cho thí sinh cuối cùng ( nếu có ) : Nếu còn 1 thí sinh cuối cùng
trả lời được đến câu hỏi số 27 thì được quyền nhờ sự cứu trợ 1 lần của bạn chơi. Sau
khi câu hỏi nêu ra thí sinh cảm thấy ko chắc chắn với đáp án của mình thì yêu cầu
bạn chơi và khán giả cứu trợ . Bất cứ khán giả nào ( ngoài thầy cô ) đều có quyền
ghi đáp án ra giấy , gấp thành máy bay và ném vào vò trí cho bạn mình tham khảo ).
- Hệ thống câu hỏi gồm: 30 câu hỏi , dạng câu hỏi trả lời nhanh.
+ Câu hỏi nêu ra với 3 phương án nêu ra để học sinh lựa chọn.
Lưu ý: Nội dung các câu phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 5, các
kiến thức học tập hàng ngày của các em trên lớp.
- Câu hỏi xoay quanh chủ đề: học tập, ngày lễ trong năm, các ngày kỉ niệm của nhà
trường, của đòa phương )
* Trò chơi vận động dành cho giáo viên:
- Nghe nhạc đốn tên bài hát.
- Hiểu ý đồng đội: Đội chơi cử ra hai thành viên, một người có nhiệm vụ đọc ra
những cụm từ mà ban tổ chức đưa ra, sau đó diễn đạt lại để thành viên cùng chơi đốn
ra cụm từ đó là gì. Lưu ý: khơng dùng từ đồng nghĩa, tiếng nước ngồi.
Sau khi kết thúc trò chơi vận động, tuỳ theo kết quả từng đội chơi của giáo viên cứu
trợ sẽ qui định số học sinh được cứu.
Ví dụ : Trong 3 phút, đội thầy cô cứu trợ đoán được tên 3 bài hát + diễn đạt được 5
từ thì tổng cộng thầy cô cứu trợ được con số : 8. Sau đó BTC sẽ cho bốc thăm các
con số. Nếu thầy cô bốc được con số 3 thì số học sinh được cứu thợ là : 8 x 3= 24 .

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN- Khối 5
1/ Một năm có mấy tháng?
a. 12
b. 10
c. 9
2/ Tên gọi khác của bài hát quốc ca?
a. Tiến quân ca
b. Đội ca
c. Quốc ca
Mở rộng kiến thức : Đấy là vào mùa đơng 1944, Văn Cao gặp đồng chí Vũ Q ở
sân ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội). Vũ Q là người từng quen biết Văn Cao và đã
động viên ơng viết những bài ca u nước .Trong một tiệm cơm gần đấy, Vũ Q đề
nghị Văn Cao thốt ly hoạt động Cách mạng, và nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác một bài
hành khúc cho đội qn Việt Minh. Văn Cao rất ngạc nhiên, vì ơng nghĩ rằng mình sẽ
được giao một khẩu súng chứ khơng nghĩ là mình sẽ quay lại viết bài hát. Nhưng đây là
nhiệm vụ Cách mạng. Văn Cao nhận lời, và trong hồng hơn rét mướt ảm đạm ấy, ơng
đã đi về phía Hồ Gươm. Những người chết đói nằm la liệt. Những người sống thoi thóp
bới tìm trong rác rưởi những thứ có thể ăn được. Văn Cao đau xé lòng, trở về căn gác
xép ở phố Nguyễn Thượng Hiền, và đêm hơm đó nét nhạc đầu tiên của bài Tiến Qn
Ca xuất hiện: Đồn qn Việt Nam đi...
Bài hát đang làm dở thì ơng nghe tin mẹ và các em đã từ Hải Phòng về q Nam
Định bị đói, và đứa cháu gái 3 tuổi con người anh trai bị lạc dọc đường. Bao nhiêu uất
nghẹn của người dân nơ lệ dưới hai tròng Pháp - Nhật như trút vào bài hát mà ơng đang
viết dở đang viết dở: Tiến lên! Cùng ………………………….
Đã có lần, Nhà nước và Quốc hội mở cuộc vận động sáng tác một bài Quốc ca mới
để thay Tiến Qn Ca, nhưng hàng nghìn bài hát dự thi đã khơng bài nào thay thế được
bài hát lịch sử ấy. Tiến Qn Ca đã gắn bó với lịch sử Cách mạng Việt Nam, đã gắn bó
máu thịt với người dân Việt Nam, đã trở thành tài sản tinh thần vơ giá của dân tộc Việt
Nam, bởi đấy là bài hát “mang hồn nước”, mãi mãi vững bền cùng “nước non Việt Nam
ta vững bền”.

Văn Cao qua đời vì căn bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 73 tuổi (15/11/1923-
10/7/1995),
3/ Có bao nhiêu chuyên hiệu “Rèn luyện Đội viên ”?
a. 11
b. 12
c. 13
Mở rộng kiến thức :
Nghi thức Đội; Thông tin liên lạc; Nghệ só nhỏ tuổi; Thầy thuốc nhỏ tuổi; An toàn
giao thông; Khéo tay hay làm; Vận động viênnhỏ tuổi; Hữu nghò quốc tế; Kỹ năng
trại; Thiếu nhi bảo vêh đường sắt; ( Ở Gia Lai không có đường sắt nên chúng ta chỉ
thực hiện 12 chuyên hiệu ).
4/ 60+ 55= ?
a. 115
b. 105
c. 125
5/ Ai là người Đội viên đầu tiên?
a. Nông Văn Thàn
b. Kim Đồng
c. Lý Thò Xậu
Mở rộng kiến thức : Ngày 15/5/1941 trở thành mốc son sáng chói trong lịch sử vẻ
vang của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Ngày ấy, ở gần hang Pác Bó, xi dòng suối Lê Nin,
dưới chân núi Thoong Mạ, ở thơn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng có 5 thiếu niên là Nơng Văn Dền, Nơng Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý
Thị Xậu, được các anh Đức Thanh và các anh cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách,
tập hợp để thành lập Đội Nhi đồng Cứu quốc theo quyết định của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Đội có mục đích là tham gia đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà”
với nhiệm vụ làm giao thơng thơng liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác cho các
cuộc họp của Đảng... Để đảm bảo bí mật, tổ chức Đội đã đặt bí danh cho các đội viên:
Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh
Thuỷ, Nì là Thuỷ Tiên. Cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. Cuối buổi lễ cả 5

bạn được kết nạp Đội đã tun thệ “Trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có
phải hi sinh cả tính mạng cũng khơng phản bội lại nhân dân và cách mạng”. Đội Nhi
đồng cứu quốc chính thức thành lập (về sau gọi là Đội thiếu nhi cứu quốc).
6/ Từ trái nghóa với từ “lười biếng”là gì?
a. Chăm chỉ
b. Siêng năng
c. Cả hai phương án trên
7/ Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 150 km. Hỏi trung bình 1 giờ người đó đi
được bao nhiêu km?
a. 60
b. 50
c. 55
8/ Hiệu trưởng trường tiểu học Hà Bầu tên họ là gì?
a.Thầy Võ Thanh Hồng
b.Thầy Nguyễn Công Hiếu
c. Thầy Nguyễn Xuân Luân
9/ Em hãy điền từ thiếu vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
Anh em như thể …………………..
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
a. tay chân
b. quần áo
c. chén bát
10/ 70

0 + 30 = ?
a. 100
b. 0
c. 30
11/ Hi ện nay là chủ tich UBND xã Hà Bầu?
a. Bác Đặng văn Tuấn

b. Bác YmLũi
c. Bác Nguyễn Thanh Nhàn
12/ Tên khai sinh của Bác Hồ là gì?
a. Nguyễn Tất Thành
b. Nguyễn i Quốc
c. Nguyễn Sinh Cung
Mở rộng kiến thức: Ơng tên thật là Nguyễn Sinh Cung (giọng địa phương phát
âm là Cơơng), tự là Tất Thành. Q nội là làng Kim Liên (tên nơm là làng Sen). Ơng
được sinh ra ở q ngoại là làng Hồng Trù (tên nơm là làng Chùa, nằm cách làng Sen
khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã
Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Q nội của ơng, làng Kim Liên là
một làng q nghèo khó. Phần lớn dân chúng khơng có ruộng, phải làm th cấy rẽ,
mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đời
ơng, phần lớn dòng họ của ơng đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm th, và cũng có
người tham gia các hoạt động chống Pháp.
Thân phụ ơng là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân
mẫu là bà Hồng Thị Loan. Ơng có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh
là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm
là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).
13/ Cho số: 78.652 . Em hãy cho biết giá trị của chữ số 5.
a. 500
b. 50
c. 5000
14/ Ngày thành lập Đội TNTPHCM?
a. 15/5/1941
b. 5/6/1911
c. 26/3/1931
Mở rộng kiến thức: Tháng 2 năm 1941, Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh bí mật về
nước ở vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5
năm 1941, Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ trì.

Từ sự phân tích diễn biến của tình hình thế giới và trong nước, Hội nghị khẳng định
nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc. Hội nghị
quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng Minh Hội, gọi tắt là Việt Minh và tổ chức
ra các đồn thể cứu quốc của Việt Minh. Hội nghị đã quyết định thành lập Hội Nhi
đồng cứu vong là đồn thể cứu quốc của trẻ em từ 10 - 11 tuổi trở lên đến 15 - 16 tuổi
và giao cho Đồn phụ trách cơng tác thiếu nhi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×