Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 NĂM HỌC 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>
Năm học 2017- 2018


<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>MÔN: GDCD- LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...
<b>Câu 1: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?</b>


<b>A. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm.</b>
<b>B. Học sinh A học kỳ 1 đạt loại khá kỳ 2 đạt loại giỏi.</b>
<b>C. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.</b>


<b>D. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.</b>


<b>Câu 2: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học</b>
sinh sau mỗi kỳ học thì lượng của nó là gì?


<b>A. Điểm số kiểm tra hàng ngày.</b> <b>B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.</b>


<b>C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.</b> <b>D. Lượng kiến thức mà học sinh đã có được.</b>
<b>Câu 3: Xã hội lồi người sẽ tiêu vong khi con người ngừng</b>


<b>A. tạo ra công cụ lao động.</b> <b>B. sản xuất của cải vật chất.</b>



<b>C. sản xuất vũ khí, máy móc.</b> <b>D. giao thương bn bán hàng hóa.</b>
<b>Câu 4: Trong triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu là</b>


<b>A. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.</b>
<b>B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.</b>
<b>C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.</b>
<b>D. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.</b>
<b>Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là</b>


<b>A. quan hệ đấu tranh, bài trừ lẫn nhau của hai mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.</b>
<b>B. một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.</b>
<b>C. hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất bên trong mỗi sự vật và hiện tượng.</b>
<b>D. những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán, trái ngược với nhau.</b>
<b>Câu 6: Sở dĩ nói vận động là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng là vì</b>


<b>A. vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng.</b>
<b>B. vận động làm cho sự vật hiện tượng phát triển đi lên.</b>


<b>C. vận động làm cho xã hội loài người phát triển và con người ngày càng trở nên thông minh.</b>
<b>D. bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại thể hiện đặc tính của mình.</b>
<b>Câu 7: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?</b>


<b>A. Độc lập, tách rời nhau.</b> <b>B. Gắn bó hữu cơ với nhau.</b>


<b>C. Là tiền đề cho nhau.</b> <b>D. Thống nhất với nhau.</b>


<b>Câu 8: Nội dung nào dưới đây là thuộc tính vốn có của mỗi sự vật, hiện tượng?</b>


<b>A. Chất và lượng.</b> <b>B. Vật chất và ý thức.</b>



<b>C. Độ và điểm nút .</b> <b>D. Vật chất và vận động.</b>


<b>Câu 9: C.Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành</b>
sự khác nhau về chất”. Câu nói này, Mác bàn về nội dung gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Khuynh hướng sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.</b>
<b>C. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.</b>


<b>D. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.</b>
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Độ là điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, </b>
hiện tượng.


<b>B. Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện </b>
tượng.


<b>C. Độ là điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện </b>
tượng.


<b>D. Độ là điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện</b>
tượng.


<b>Câu 11: Lịch sử lồi người được hình thành khi con người biết</b>


<b>A. nghiên cứu khoa học.</b> <b>B. đấu tranh giai cấp.</b>


<b>C. trao đổi hàng hóa.</b> <b>D. chế tạo ra công cụ lao động.</b>


<b>Câu 12: Do hiểu lầm nênHoa nói xấu An. An rất bực mình, tâm sự với Liên và Hạnh đồng thời hỏi bạn</b>


nên xử sự thế nào để Hoa khơng cịn hiểu lầm và đi nói xấu mình nữa. Liên chia sẻ với An và khuyên bạn
nên lựa lời nói chuyện thẳng thắn với Hoa để bạn hiểu ra vấn đề nhưng Hạnh lại khuyên An không nên
làm như thế bởi Hoa là đứa bảo thủ nó chẳng nghe ai bao giờ, nó nói xấu mình thì khơng chơi với nó nữa
là xong.


Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào dưới đây? Vì sao?


<b>A. Đồng tình với ý kiến của Liên/ Cách làm của Liên sẽ giúp An giải quyết được mâu thuẫn giữa Hoa </b>
và An.


<b>B. Khơngđồng tình với ý kiến của Liên/ Cách làm của Liên sẽ làm cho mâu thuẫn giữa Hoa và An </b>
ngày càng gay gắt.


<b>C. Đồng tình với ý kiến của Hạnh/Cách làm của Hạnh sẽ giúp An giải quyết được mâu thuẫn giữa Hoa</b>
và An.


<b>D. Đồng tình với ý kiến của Hạnh/Cách làm của Hạnh sẽ giúp An khơng phải suy nghĩ gì về Hoa nữa.</b>
<b>Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến sựphủ định biện chứng được diễn ra do sự</b>


<b>A. tác động từ bên ngoài đến sự vật, hiện tượng.</b>
<b>B. cản trở từ bên ngoài đến sự vật, hiện tượng.</b>
<b>C. phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.</b>


<b>D. cản trở, tác động từ bên ngoài đến sự vật, hiện tượng.</b>
<b>Câu 14: Phương pháp luận siêu hình được hiểu là</b>


<b>A. phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại, không phát triển.</b>
<b>B. phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái không liên hệ, không phát triển.</b>


<b>C. phương pháp xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, trong trạng thái cô lập, không vận </b>


động, không phát triển.


<b>D. phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, không liên hệ, khơng phát triển.</b>
<b>Câu 15: Nhận thức lý tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm</b>


<b>A. bên trong của sự vật.</b> <b>B. cơ bản của sự vật.</b>
<b>C. tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.</b> <b>D. bên ngoài sự vật.</b>


<b>Câu 16: Nhà triết học nào dưới đây được đánh giá là nhà duy vật kiệt xuất trong lịch sử triết học?</b>
<b>A. G. Béc-cơ-li (1658-1753).</b> <b>B. T. Hốp-xơ (1588-1679).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo</b>
ra những hiểu biết về chúng được gọi là


<b>A. nhận thức.</b> <b>B. thực tiễn.</b> <b>C. tri thức.</b> <b>D. hoạt động.</b>


<b>Câu 18: Theo triết học Mác - Lê nin, các mặt đối lập được coi là thống nhất được hiểu như thế nào?</b>
<b>A. Là tiền đề tồn tại cho nhau.</b> <b>B. Tồn tại trong 2 sự vật, hiện tượng.</b>


<b>C. Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau.</b> <b>D. Tồn tại song song với nhau.</b>
<b>Câu 19: Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người?</b>


<b>A. Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiên.</b>
<b>B. Con người có thể cải tạo xã hội để tạo nên những xã hội tốt đẹp hơn.</b>
<b>C. Lịch sử xã hội loài ngườiđã trải qua nhiều giai đoạn.</b>


<b>D. Xã hội loài người là sản phẩm của Chúa trời, thượng đế.</b>


<b>Câu 20: Vận dụng kiến thức triết học vào đời sống thì biện pháp thường xuyên đểgiải quyết mâu thuẫn</b>
trong cuộc sống tập thể là gì?



<b>A. Tơn trọng, u thương, đồn kết.</b> <b>B. Lắng nghe, nhường nhịn.</b>


<b>C. Dĩ hòa vi quý.</b> <b>D. Phê bình và tự phê bình.</b>


<b>Câu 21: Nhận định nào sau đây khơng thể hiện vai trị con người là chủ thể của lịch sử?</b>
<b>A. Con người cần phải được tôn trọng và được đảm bảo các quyền chính đáng.</b>
<b>B. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.</b>


<b>C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần.</b>
<b>D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.</b>


<b>Câu 22: Tháng 6 năm 2014, anh K sinh 5 tháng 9 năm 1997 tại huyện X, tỉnh Vđã tham gia kỳ thi Trung</b>
học phổ thông quốc gia(THPTQG) và đạt số điểm rất cao. Anh đã đỗ vào trường Đại học Y – trường đại
học mà anh mong ước. Đó là kết quả của 12 năm đèn sách và nỗ lực không ngừng trong học tập của anh
K. Trong trường hợp này, điểm nút trong quá trình học tập của anh K là gì?


<b>A. Đã trải qua 12năm đèn sách và nỗ lực không ngừng.</b>
<b>B. Tháng 6 năm 2014 tham gia kỳ thi THPTQG.</b>


<b>C. Đạt điểm rất cao trong kỳ thi THPTQG vàđã đỗ Đại học Y.</b>
<b>D. Sinh 5 tháng 9 năm 1997 tại huyện X, tỉnh V.</b>


<b>Câu 23: Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?</b>
<b>A. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</b> <b>B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.</b>


<b>C. Nhổ một sợi tóc thành hói.</b> <b>D. Đánh bùn sang ao.</b>
<b>Câu 24: Nội dung nào dưới đây là đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng?</b>


<b>A. Tính khách quan và kế thừa.</b> <b>B. Tính kế thừa và phát triển.</b>


<b>C. Tính khách quan và phổ biến.</b> <b>D. Tính phát triển và kế thừa.</b>
<b>Câu 25: Theo triết học Mác- Lê nin, cái mới, cái tiến bộ luôn ra đời</b>


<b>A. kế thừa tất cả từ cái cũ</b> <b>B. hoàn toàn từ cái cũ.</b>
<b>C. không liên quan đến cái cũ.</b> <b>D. từ trong lòng cái cũ.</b>


<b>Câu 26: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức.</b>
Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, khơng do ai sáng tạo ra, khơng ai có
thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây?


<b>A. Duy tâm cổ đại.</b> <b>B. Nhị nguyên luận.</b>


<b>C. Duy vật trước Mác.</b> <b>D. Duy vật Mác – Lênin.</b>


<b>Câu 27: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình đều là kết quả của quá trình</b>
<b>A. cải tạo thế giới khách quan của con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. nhận thức thế giới khách quan của con người.</b>


<b>Câu 28: Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ đâu?</b>


<b>A. Thực tiễn.</b> <b>B. Nhận thức</b> <b>C. Kinh nghiệm.</b> <b>D. Chân lý.</b>


<b>Câu 29: Dựa vào kiến thức triết học, theo em câu ca dao:</b>
<i>Yêu nhau củ ấu cũng trịn</i>


<i>Ghét nhau quả bồ hịn cũng méo(vng) phản ánh điều gì?</i>
<b>A. Quan niệm về yêu, ghét của mỗi người trong cuộc sống.</b>


<b>B. Cách xem xét công bằng khi yêu và ghét ai đó.</b>



<b>C. Cách xem xét sự việc theo phương pháp luận siêu hình.</b>
<b>D. Cách xem xét sự việc theo phương pháp luận biện chứng.</b>


<b>Câu 30: Nhà triết học nào dưới đây được đánh giá là nhà biện chứng lỗi lạc trong lịch sử triết học?</b>
<b>A. G. Hê-ghen (1770-1831).</b> <b>B. L. Phoi-ơ-bắc (1804-1872).</b>


<b>C. T. Hốp-xơ (1588-1679).</b> <b>D. G. Béc-cơ-li (1658-1753).</b>
<b>Câu 31: Giá trị của các tri thức khoa học chỉ có được khi nào?</b>


<b>A. Nhiều người quan tâm.</b> <b>B. Được đưa vào sách vở.</b>
<b>C. Mọi người công nhận.</b> <b>D. Vận dụng vào thực tiễn.</b>


<b>Câu 32: Luận điểm cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu là nói đến</b>
<b>A. Sự vận động không ngừng của thế giới vật chất.</b>


<b>B. Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển.</b>
<b>C. Cách thức sự vật, hiện tượng vận động, phát triển.</b>
<b>D. Nguyên nhân phát triển của sự vật, hiện tượng.</b>
<b>Câu 33: Lượng là khái niệm dùng để chỉ</b>


<b>A. những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động</b>
của sự vật, hiện tượng. <b>B. những thuộc tính cơ bản, tiêu biểu của sự vật, </b>
hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng.


<b>C. những thuộc tính tiêu biểu của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mơ, tốc độ vận </b>
động của sự vật, hiện tượng. <b>D. những thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng </b>
biểu thị trình độ phát triển, quy mơ, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 34: Thành ngữ có câu “Có thực mới vực được đạo” trên cơ sở kiến thức triết học, em hiểu câu thành</b>


ngữ này theo quan điểm nào dưới đây ?


<b>A. Câu thành ngữ đề cao vai trò của vật chất, lương thực, thực phẩm.</b>
<b>B. Câu thành ngữ coi nhẹ giá trị đạo đức, làm người của con người.</b>
<b>C. Câu thành ngữ thể hiện vai trò quyết định của vật chất đến ý thức.</b>
<b>D. Câu thành ngữ thể hiện cái nhìn siêu hình về vật chất và ý thức.</b>
<b>Câu 35: Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải:</b>


<b>A. Tạo ra sự biến đổi về lượng nhanh chóng, trong thời gian ngắn.</b>
<b>B. Có sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định.</b>


<b>C. Tạo ra sự thống nhất giữa hai mặt chất và lượng.</b>
<b>D. Có sự tích lũy dần về lượng trong thời gian ngắn.</b>


<b>Câu 36: Nội dung nào sau đây là sai khi nói về phủ định biện chứng</b>


<b>A. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ.</b>
<b>B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.</b>


<b>C. Là sự phủ định có tính khách quan.</b>


<b>D. Ngun nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phút nhưng đến khi kiểm tra học kỳ thì kết quả của bạn lại thấp hơn những lần kiểm tra trước. X buồn cịn
các bạn trong lớp thì thắc mắc khơng hiểu sao lại như vậy. Nếu là bạn thân của X em sẽ lựa chọn cách
làm nào sau đây để giúp X lấy lại tinh thần đồng thời giải đáp các thắc mắc của các bạn trong lớp?


<b>A. Động viên X và nói với các bạn trong lớp rằngđiểm cao thấp là chuyện không quan trọng, không ai </b>
là giỏi mãi nên thế là chuyện dễ hiểu, khơng có gì phải thắc mắc.



<b>B. Động viên bạn và nói với X cùng các bạn trong lớp rằng học tập là quá trình gian khó đơi khi vẫn </b>
gặp thất bạivì vậy nếu cố gắng, kiên trì thì sẽ mang lại kết quả tốt.


<b>C. Động viên X và nói với các bạn trong lớp không nên can thiệp, bận tâm nhiều vào chuyện kết quả </b>
học tập của X, tránh làm bạn buồn thêm.


<b>D. Động viên X và cho rằng điểm số không phải là tất cả, không phản ánh đầy đủ năng lực của mỗi </b>
người nên bạn cũng như các bạn trong lớp khơng nên nghĩ nhiều về nó.


<b>Câu 38: Khi mâu thuẫn được giải quyết sẽ mang đến kết quả gì?</b>
<b>A. Sự vật, hiện tượng có sự chuyển biến tích cực.</b>


<b>B. Sự vật, hiện tượng phát triển.</b>
<b>C. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.</b>
<b>D. Sự vật, hiện tượng mới ra đời.</b>


<b>Câu 39: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều là</b>
<b>A. những thuộc tính cơ bản, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng.</b>


<b>B. trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng như nhau.</b>
<b>C. thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng.</b>


<b>D. cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau.</b>


<b>Câu 40: Những sự vật, hiện tượng nào sau đây không được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?</b>
<b>A. Nhận thức đúng và nhận thức sai trong tư duy.</b>


<b>B. Học sinh lớp 10A rất chăm học còn học sinh lớp 11A lại lười học.</b>
<b>C. Giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nơ lệ.</b>



<b>D. Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột trong xã hội có giai cấp.</b>


</div>

<!--links-->

×