Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tài liệu trang web lớp đ5h13b đại học điện lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.1 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. BẢO VỆ RƠLE Tac giả: Trần Hữu Thanh, Phạm


Quang Tường, Phạm Quang Minh


2. BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HĨA TRONG HTĐ


Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hồng Việt


3. BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HTĐ


Tác giả: Lê Kim Hùng - Đoàn Ngọc Minh Tú


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG MÔN HỌC</b>



<b>NỘI DUNG MÔN HỌC</b>



 <b>PHẦN MỘT:</b> <b>CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠLE</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.</b>

<b>Chương 1: </b>

Khái niệm cơ bản



<b>2.</b>

<b>Chương 2: </b>

Kỹ thuật chế tạo rơle


<b>3.</b>

<b>Chương 3: </b>

Các loại bảo vệ rơle



<b>4.</b>

<b>Chương 4: </b>

Các khí cụ điện đo lường


<b>5.</b>

<b>Chương 5: </b>

Bảo vệ quá dòng điện



<b>6.</b>

<b>Chương 6: </b>

Bảo vệ quá dòng điện có hướng


<b>7.</b>

<b>Chương 7: </b>

Bảo vệ dịng điện chống chạm đất


<b>8.</b>

<b>Chương 8: </b>

Bảo vệ khoảng cách




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1 Nhiệm vụ của bảo vệ rơle


1.2 Các dạng sự cố và trạng thái làm việc khơng bình thường HTĐ
1.3 Các yêu cầu cơ bản của hệ thống bảo vệ


1.4 Các bộ phận của hệ thống bảo vệ
1.5 Mã rơle và các ký hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong vận hành HTĐ có thể xuất hiện tình trạng sự
cố và chế độ làm việc khơng bình thường của các phần
tử. Lúc này, hiện tượng là dòng điện tăng cao nhưng
điện áp lại thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sự cố: Ngắn mạch N(3) , N(2) , N(1) , N(1,1) , ngắn mạch


các vòng dây trong MBA, ngắn mạch giữa các vòng dây
trong máy phát điện.


Trạng thái khơng bình thường: Q tải, quá áp, giảm


tần.


Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.3.1 Tính chọn lọc



1.3.2 Tác động nhanh


1.3.3 Độ nhạy




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.3.1 Tính chọn lọc: Khi phần tử nào bị sự cố hay hư
hỏng thì bảo vệ rơle chỉ cần loại bỏ phần tử đó.


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.3.2 Tác động nhanh: Đảm bảo tính ổn định của các
máy phát làm việc song song trong HTĐ. Giảm tác hại
của dòng ngắn mạch đến các thiết bị, giảm xác suất
gay hư hỏng nặng hơn, nâng cao hiệu quả tự đóng lại.


Thời gian cắt = thời gian tác động của bảo vệ +
thời gian tác động máy cắt


Ví dụ:


Đường dây 300 → 500 Kv: 0.1 → 0.12 s
Đường dây 110 → 220 Kv: 0.15 → 0.3 s
Đường dây 6 → 10 Kv : 1.5 → 3 s


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.3.3 Độ nhạy: Khi sự cố đoạn BC, BV2 tác động
(tính chọn lọc). Nếu BV2 khơng tác động (vì lý do nào
đó) thì BV1 tác động. BV1 dự phòng cho BV2 phải có
tính nhạy. Tuy nhiên BV1 khơng cần dự phịng cho BV3.


Đặc trưng độ nhạy: Knh khoảng 1.5 →2.0


 Theo dòng ngắn mạch:


 Theo điện áp ngắn mạch:



min
<i>NM</i>
<i>nh</i>


<i>kd</i>

<i>I</i>



<i>K</i>

<i><sub>I</sub></i>



max
<i>kd</i>


<i>nh</i>


<i>N</i>

<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.3.4 Độ tin cậy: Khi có sự cố trong vùng BV thì BV
phải tác động chắc chắn. Nhưng nó khơng tác động
đối với các sự cố mà nó khơng được giao.


Để bảo vệ tin cậy cao cần phải dùng các sơ đồ
đơn giản, giảm số lượng rơle và các tiếp xúc, cấu tạo
đơn giản, chế độ lấp ráp bảo đảm chất lượng đồng thời
kiểm tra, bảo trì thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.3.5 Kinh tế: phải lựa chọn phù hợp yêu cầu để luôn
đảm bảo giá thành phải chăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gồm có :



Phần đo lường
Phần logic


oPhần đo lường liên tục thu nhận tín hiệu về trạng


thái của đối tượng được bảo vệ. Ghi nhận xuất hiện sự
cố và tình trạng làm việc khơng bình thường rồi truyền
tín hiệu đến phần logic. Phần đo lường nhận tín hiệu
thơng qua biến dòng điện và biến điện áp


oPhần logic nhận tính hiệu từ phần đo lường để


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ký hiệu Tên gọi</b> <b>Ký hiệu Tên gọi</b>


<b>21</b> <b>BV khoảng cách</b> 47 BV thứ tự pha
21N BV khoảng cách chống chạm đất 48 BV mất gia tốc
24 BV quá từ 49 BV nhiệt độ


25 BV đồng bộ 49R BV nhiệt độ Roto
26 BV dầu 49S BV nhiệt độ Stato


27 BV thấp áp <b>50</b> <b>BV quá dòng cắt nhanh</b>


30 BV chỉ thị vùng bảo vệ <b>50N</b> <b>BV quá dòng cắt nhanh chống chạm đất</b>


32F BV định hướng cs thứ tự thuận <b>51</b> <b>BV quá dòng cực đại</b>


32R BV định hướng cs thứ tự nghịch 51BF BV hư hỏng máy cắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ký hiệu Tên gọi</b> <b>Ký hiệu Tên gọi</b>


<b>52 </b> <b>Máy cắt</b> 80 Rơle phát hiện mất nguồn DC
59 BV quá điện áp 81 Rơle tần số


59N BV quá điện áp thứ tự không cđ 85 Bảo vệ tần số cao, pilot
62 Rơle thời gian 86 Rơle cắt và khóa máy cắt
63 Rơle áp suất <b>87</b> <b>Bảo vệ so lệch</b>


64 Rơle chống chạm đất 87G Bảo vệ so lệch máy phát
64R Rơle chống chạm đất Rôto 87T Bảo vệ so lệch máy biến áp


<b>67</b> <b>Rơle dòng định hướng</b> 87B Bảo vệ so lệch thanh cái


<b>67N</b> <b>Rơle dòng định hướng chống </b>


<b>cđ</b> 87N Bảo vệ so lệch chống chạm đất


74 Rơle xóa giám sat mạch cắt 90 Rơle điều hòa điện thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu phải đủ công suất và điện áp lúc bảo vệ tác
động khi có sự cố.


Loại nguồn:


1.Nguồn DC: 24V, 48V, 110V, 220V. Ưu điểm không


phụ thuộc vào điện lưới, khuyết điểm tốn cơng chăm
sóc, bảo trì, phức tạp…



2.Nguồn AC: không nên dùng MBA đo lường hay MBA


</div>

<!--links-->

×