Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử ĐH Môn Văn lần 2 năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI 12 LẦN II </b>
<b> NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


Môn : Ngữ văn.


Thời gian : 180 phút ( Không kể phát đề )
Câu 1: ( 2 điểm)


Nêu ngắn gọn cảm hứng thẩm mỹ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường
qua đoạn trích bút ký Ai đã đặt tên cho dịng sơng.


Câu 2 : ( 3 điểm )


Anh (chị) hãy viết bài văn ( khoảng 500 từ ) trình bày suy nghĩ của mình về
quan niệm: “ Sống là không chờ đợi”


Câu 3 : ( 5 điểm )


Một trong những nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhìn con
người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Điều ấy thể hiện như thế nào qua hình
tượng người lái đị trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà của ơng ?






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Yêu cầu về kĩ năng :


- Hc sinh biết cách làm bài tái hiện kiến thức: trình bày ngắn gọn, đầy đủ,
chính xác.



- Biết cách làm bài nghị luận xã hội: bố cục chặt chẽ, nắm vững các bớc viết
văn nghị luận, ý rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, biết vận dụng kiến
thức đời sống một cách sáng tạo để viết văn.


- Biết cách làm bài nghị luận văn học: xác định đúng vấn đề cần nghị luận,
bố cục sáng rõ, ý rõ ràng, biết lập luận để làm sáng tỏ nội dung. Trình bày,
diễn đạt chính xác, trong sáng, khơng mc li chớnh t, dựng t


2. Yêu cầu kiến thức :


Câu Lời giải


Điểm


Câu 1


- Cm hng thm m ca Hoàng Phủ Ngọc Tờng là ngợi ca,
tự hào về vẻ đẹp phong phú, đa dạng của dịng sơng Hơng
êm ả, hiền hoà chảy qua thành phố Huế mộng và thơ. Vẻ
đẹp sông Hơng nơi thợng nguồn nh cơ gái Di- gan man dại
và phóng khống; khi qua Huế nh ngời tài nữ đánh đàn lúc
đêm khuya. Sơng Hơng có vẻ đẹp khác những con sơng nổi
tiếng thế giới nh sông Xen, sông Đa- nuýp và sơng Nê- va.
Sơng Hơng là dịng sơng của văn hố, thơ ca, lịch sử,...
- Văn phong của Hồng Phủ Ngọc Tờng thể hiện qua đoạn


trÝch nµy: phãng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, lịch
sử và giàu chất thơ trữ tình lÃng mạn.


1,25



0,75


Câu 2


1.M bài : Nêu thái độ sống tích cực: sống là khơng chờ đợi
2.Thân bài :


a. Giải thích : Sống không chờ đợi là :


- Sống không thụ động, không dậm chân tại chỗ, không để
ngày tháng trôi qua lãng phí, khơng dựa dẫm, khơng trơng chờ
vào ngời khác.


- Sống không nên nuôi ảo tởng cho tơng lai và đắm mình vào
quá khứ, sống với hiện tại trớc mắt và khơng ỷ nại …


b. B×nh ln :


- Sống khơng chờ đợi là một quan niệm sống tích cực, đúng
đắn. Vì khi sống khơng chờ đợi, con ngời sống tích cực, tự
mình khẳng định bản thân. Cuộc sống của con ngời trở nên có
ý nghĩa.


- Sống mà chờ đợi sẽ làm con ngời khơng có mơ ớc, dễ trì trệ,
lạc hậu..


- Tuy nhiên, trong nhiều hồn cảnh, cần phải biết kiên trì nhẫn
nại chờ đợi mi cú th thnh cụng.



c. Bài học cho bản th©n :


- Phấn đấu học tập và làm việc để xây dựng tơng lai vững
chắc.


- Sống năng động, sáng tạo, tận dụng thời gian.


- Không thoả mãn những gì đã có và khơng sống trong tởng
t-ợng.


3. Kết luận : Khẳng định ý nghĩa của câu nói.


0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C©u 3


thuật của ơng và nêu vấn đề
2. Thân bài :


a, Quan niệm mới mẻ của Nguyễn Tuân về con ngêi nghÖ


- Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời say mê đi tìm cái thật
và cái đẹp. Khi phản ánh vẻ đẹp của con ngời, Nguyễn Tuân


đặc biệt quan tâm tới vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ và ln nhìn con
ngời ở phơng diện tài hoa, nghệ sĩ.


- Ông quan niệm vẻ đẹp con ngời không chỉ thể hiện
trong sáng tạo nghệ thuật mà nó có ở mọi lĩnh vực hoạt động
của con ngời. Bất cứ ngời lao động làm nghề gì giỏi giang,
khéo léo đạt tới trình độ điêu luyện trong cơng việc của mình
là họ bộc lộ vẻ đẹp tài hoa, đều đợc coi là nghệ sĩ. Vì vậy
trong văn chơng của mỡnh Nguyễn Tuân đã xây dựng đợc
những con ngời có vẻ đẹp tài hoa, tài tử.


- Với quan niệm ấy sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn
Tuân đã khám phá đợc vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của những ngời
lao động bình thờng. Ơng lái đò trong tác phẩm Người lỏi đũ
<i><b>sụng Đà chính là một nghệ sĩ trong vợt thác leo ghềnh--> </b></i>
Quan niệm đó của Nguyễn Tuân bộc lộ sự yêu mến đối với
ng-ời lao động.


b. Cái nhìn con ngời ở phơng diện tài hoa, nghệ sĩ của Nguyễn
Tuân qua nhân vật Ngời lái đò:


- Ngời lái đò là một ngời lao động khoẻ mạnh, từng trải,
hiểu biết thuần thục về nghề lái đò( D/c) . Những nét ấy mới
chỉ là điều bình thờng ở ngời lao động bình thờng. Nhng dới
cái nhìn của Nguyễn Tuân, con ngời lao động bình thờng ấy đã
trở thành ngời lao động trí dũng, một ngời nghệ sĩ tài hoa, một
anh hùng trong lao động.


- BiĨu hiƯn:



+ Ơng lái đị là một ngời lao động trí dũng, tỉnh táo, trầm
tĩnh, khơn ngoan trớc cuộc chiến cam go với dịng thác dữ.
Ơng giống nh một viên tớng chỉ huy biết nén nỗi đau thể xác
để điều khiển con thuyền vợt qua những trùng vi thạch trận
(D/c)


+ Ơng lái đị là ngời nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vợt thác
leo ghềnh. Nguyễn Tuân gọi ông là “ tay lái ra hoa” một nghệ sĩ
đang trình diễn loại hình nghệ thuật đặc biệt: vợt thác, sàn diễn
đặc biệt: sóng nớc sơng Đà. Vợt thác leo ghềnh là một việc bình
thờng nhng để trở thành một ngời nghệ sĩ trong nghề ấy phải mang
trong mình kinh nghiệm của trăm lần vợt thác. Ơng đợc đánh giá
là một ngời lao động thuần thục, giỏi giang trong nghề leo ghềnh
vợt thác ( D/c) --> Chất nghệ sĩ thể hiện ở sự thành thạo điêu
luyện trong nghề nghiệp.


+ Ngời lái đò còn mang trong mình một tâm hồn phong phú,
giản dị mà thanh cao, thiết tha gắn bó với nghề nghiệp:


 Khi xi đị, ơng ln mang theo bu gà buộc nó ở đuôi
thuyền để nghe thấy tiếng gáy cho đỡ nhớ nhà nhớ bản.
 Sau cuộc chiến với con sông “ Đêm ấy nhà đò đốt lửa


trong hang đá nớng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh
1,5


0,5


0,5



1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá, hang cá mùa
khô(...) cũng chẳng thấy ai bàn một lời nào về cuộc
chiến thắng vừa qua--> Anh hùng trong lao động
=>Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, Nguyễn Tn đã xây dựng
thành cơng hình tợng ngời lái đị sơng Đà. Qua hình tợng này, nhà
văn đã thể hiện rõ quan niệm của mình: Dù ở bất cứ nghề nào con
ngời bộc lộ đợc tài khéo léo, điêu luyện thì con ngời đó là nghệ sĩ.
Nguyễn Tuân cũng cho ta thấy anh hùng không chỉ xuất hiện
trong tiếng bom gầm, đạn réo mà xuất hiện ngay trong cuộc sống
lao động hàng ngày với những cái tên giản dị: ơng đị, nhà đị,
ng-ời lái đị. Nơi ghềnh thác đèo heo hút gió xa xơi của tổ quốc họ đã
làm nên những thiên anh hùng ca lao động. Ngời lái đị là hình
ảnh tiêu biểu của ngời dân lao động Việt Nam trong công cuộc
xây dựng tổ quốc.


3. Kết luận : Khẳng định hình tợng ngời lái đị sơng Đà góp phần


</div>

<!--links-->

×