Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi KSCL lần 1 môn Ngữ Văn lớp 12 năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT VINH PHÚC <b>KÌ THI THỬ THPTQG MƠN NGỮ VĂN LỚP 12</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b> <b> LẦN I. NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <i>Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:</b>
<i>(1) Trong đời sống ta thường thấy một hiện tượng xấu là lịng đó kị. Thấy ai</i>
<i>có chút thành tích, kẻ đố kị sẽ cảm thấy khó chịu, đau khổ như mình bị mất mát</i>
<i>điều gì, tiếp đó nảy sinh những phản ứng bệnh hoạn.</i>


<i>(2) Hiện tượng đố kị trong đời sống đã có từ xưa. Thời Tam quốc có danh</i>
<i>tướng Đơng Ngô là Chu Du, nổi tiếng thao lược nhưng lại có tính đố kị. Thấy Gia</i>
<i>Cát Lượng tài ba, Du đã nhiều lần tìm cách chứng tỏ mình là người tài “đệ nhất</i>
<i>thiên hạ”, nhưng lần nào cũng bị thua. Lịng đố kị cịn khiến Chu Du tìm kế sách</i>
<i>hãm hại Gia Cát Lượng, nhưng lần nào Lượng cũng đoán biết và thốt hiểm. Khi</i>
<i>nhận ra tài trí của mình không bằng Gia Cát Lượng, Du đã ngửa mặt lên trời mà</i>
<i>than: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng!”. Câu nói đó bộc lộ chân tướng của</i>
<i>người đố kị: khơng chấp nhận thực tế người khác hơn mình.</i>


<i>(3) Lịng đố kị có thể gắn với sự hiếu thắng, một tâm lí muốn chứng tỏ mình</i>
<i>khơng thua kém chúng bạn, thậm chí hơn người. Tính hiếu thắng có thể có tác</i>
<i>dụng kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, có ý nghĩa</i>
<i>tiến bộ nhất định. Tâm lí đố kị ngược lại, chỉ là sự biến dạng của lịng hiếu thắng.</i>
<i>Đố kị là tâm lí của kẻ thất bại. Động cơ kích thích phấn đấu giảm sút, mà ý muốn</i>
<i>hạ thấp, hãm hại ngươi khác để thỏa lịng ích kỉ tăng lên. Phân tích lịng đố kị, nhà</i>
<i>triết học Hy Lạp cổ đại A-ri-xtốt đã nói: “Người đố kị sở dĩ cảm thấy dằn vặt đau</i>
<i>đớn khơng chỉ vì cảm thấy mình thua kém mà cịn vì phải nhìn thấy người khác</i>
<i>thành cơng”. Nhà triết học đã chỉ ra thực chất kẻ đố kị là kẻ khơng muốn nhìn</i>
<i>thấy người khác thành cơng.</i>



(Theo Băng Sơn, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXBGD 2015, tr.96 – 97)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.</b>


<b>Câu 2. Trong đoạn (2), người viết chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác</b>
dụng của thao tác lập luận đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. Tại sao tác giả cho rằng: “Tâm lí đố kị chỉ là sự biến dạng của lòng hiếu</b>
<i>thắng”?</i>


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2.0 điểm)</b>


Từ ý nghĩa nội dung rút ra từ phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tính đố kị của con người.


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<i>“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.</i>


<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất</i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”</i>


(Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXB GD Việt Nam,


2014, trang 89)


Cảm nhận của anh/chị vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn
thơ trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước ta ngày nay?


--- Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b> <b>MÔN NGỮ VĂN . NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


<i> </i>


<i> (Đáp án – Thang điểm gồm có 06 trang)</i>


<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>


1 - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,50
2 - Thao tác lập luận chủ yếu trong đoạn (2): chứng minh


- Tác dụng: Làm sáng tỏ lòng đố kị của một số nhân vật
thời Tam quốc.


0,50
0,50


3 <i><b>Thông điệp</b></i>



<i>Tính đố kị - đức tính xấu của con người cần phải tránh</i>
<i>xa.</i>


0,50


4 <i>Tác giả cho rằng: Tâm lí đố kị ngược lại, chỉ là sự biến</i>
<i>dạng của lòng hiếu thắng, vì: </i>


- Người đố kị và ngươi hiếu thắng giống nhau ở chỗ: đều
muốn chứng tỏ mình khơng thua kém người khác, thậm
chí hơn người.


- Lịng hiếu thắng và thói đố kị khác nhau ở chỗ: hiếu
thắng kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh lành
mạnh nên có ý nghĩa tiến bộ, lòng đố kị lại khiến người
ta muốn hạ thấp, hãm hại người khác để thỏa mãn lịng
ích kỉ của bản thân nên mang tính chất tiêu cực.


0,50


0,50


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> <b>7.0</b>


<b>Câu 1 Tính đố kị</b> <b>2,0</b>


<b>* Yêu cầu kĩ năng</b>
<b>* Yêu cầu kiến thức</b>


<i><b>a. Giải thích</b></i> <b>0,25</b>



- Đố: ghen ghét, kỵ hiền đố năng: ghen người hiền ghét
người giỏi.; Kỵ: ghen ghét, Bài kị: Ghen ghét muốn hại
nhau, Hiềm kị: ngờ vực, ghen ghét.


- Tính đố kỵ: là hiện tượng con người ghen ghét những ai
có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kị.
Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được
hơn mình. Đố kị đồng nghĩa với ganh tỵ, ganh ghét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Biểu hiện của tính đố kị:</b></i>


+ Hay so sánh mình với những người cùng điều kiện như
mình, chẳng hạn như: Bạn cùng lớp, đồng nghiệp cùng
cơ quan, hàng xóm láng giềng, thâm chí anh, chị, em
ruột thịt trong nhà… đối với những người càng ở gần,
càng nhiều quan hệ càng dễ nảy sinh ra lòng ganh tị.
+ Nếu phát hiện ra những người quen biết xung quanh
mình có một vài mặt nào đó hơn mình thì thường cảm
thấy trong lịng mình kém vui, sốt ruột, lo lắng, buồn bã,
xấu hổ, lặng thinh, ngờ vực… rồi thì bực bội, căm ghét,
thấy mình bị xúc phạm, muốn trả thù…


+ Tính ghen tị hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, ở tất
cả các mặt của đời sống con người như sự giàu có, sự
thành đạt hoặc sự hấp dẫn về ngoại hình, chun mơn,
bằng cấp, …


+ Có người thể hiện lịng ganh ghét, đố kỵ ra ngồi,
nhưng có người lại “chơn kín” ở trong lịng.



+ Biểu hiện khác: những người có sẵn tính ích kỉ trong
người thường né tránh những việc khó khăn, thử thách.
Họ sẽ đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, vì ngại khó
khăn gian khổ, chỉ muốn đươc hưởng thụ quyền lợi. Làm
việc gì cũng phải tính tốn hơn thua với người khác.
<b>* Nguyên nhân của tính đố kị</b>


+ Do thiếu tự tin hay mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự
cao, tự đại.


+ Cuộc sống thường xuyên gặp thất bại


+ Do thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác.


+ Ln có suy nghĩ người khác sung sướng, hạn phúc,
may mắn hơn mình.


<b>* Tác hại của tính đố kị</b>


+ Lịng đố kị có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể
chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét,
đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về
sức khỏe. Nhà văn Pháp De Balzac cũng đã từng
nói: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người
<i>bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn</i>


0,50


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy</i>
<i>nhiêu lần”.</i>


<b>+ Ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với</b>
người vì ganh tỵ, đố kị mà hịa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức
mạnh đồn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương.
+ Thứ nữa, lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người
phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần có người
nảy sinh lịng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất
đồn kết, mọi người khơng sao sống thân thiện, thoải
mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ khơng có
mơi trường thuận lợi để phát huy năng lực.


+ Người có tính ganh tị sẽ bị mọi người xa lánh, rất khó
thành cơng trong cơng việc và cuộc sống.


+ Là một người có tính đố kị sẽ có rất ít thời gian để
nhận ra và hưởng thụ những điều tốt đẹp trong cuộc
sống.


<b>* Mở rộng vấn đề</b>


+ Chúng ta phải nhận biết cái mà người khác có tài năng,
địa vị, tiền bạc, hạnh phúc,… khơng phải tự dưng nó đến
mà là cơng sức lao động, học tập kết hợp với tài năng, trí
tuệ hình thành.


+ Phân biệt được thói ghen tị với sự thi đua: “Giữa lịng
ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách như giữa tật


xấu xa và đức hạnh.” (La Bruy-e)


0,25


<b>c. Bài học nhận thức và hành động</b> <b>0,25</b>


- Lòng đố kị là một đức tính xấu cần khắc phục. “Đừng
để rắn ghen tị luồn vào tim. Đó rắn độc, gặm mịn khối
óc làm đồi bại trái tim” (Ét-mơn-đơ A-mi-xi). Con người
cần phải có lịng cao thượng, rộng rãi, biết vui, chia sẻ
thành công với người khác.


- Hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh. Hãy cố gắng
nỗ lực và coi đó là động lực vươn lên. Có như thế mỗi
người mới có thể tự hồn thiện mình, xã hội mới hịa
bình, n ổn.


<b>Câu 2 Cảm nhận đoạn thơ,….liên hệ trách nhiệm của thanh</b>
<b>niên </b>


<b>5,0</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết phân tích dẫn chứng, liên hệ để làm sáng tỏ vấn đề.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; Hành
văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc.


- Khơng mắc lỗi diễn đat, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
<b>b. Yêu cầu về kiến thức</b>



<b>b1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích thơ:</b> 0,5
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn,
soạn nhạc…Nhưng trên hết Quang Dũng là một nhà thơ.
Nét nổi bật trong thơ Quang Dũng là vẻ đẹp lãng mạn,
thanh lịch và tinh tế, phóng khống và hào hoa.


- Tây Tiến là thi phẩm xuất sắc của Quang Dũng cũng
như thơ ca kháng chiến. Bài thơ được viết năm 1948 tại
làng Phù Lưu Chanh thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ về
những đồng đội - những chiến binh Tây Tiến.


- Đoạn thơ trên đã khắc họa sâu sắc vẻ đẹp của hình
tượng người lính. Từ đó khiến người đọc khơng khỏi suy
nghĩ đến trách nhiệm của thanh niên trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.


<b>b2. Cảm nhận đoạn thơ</b> <b>3,0</b>


<i><b>*Vẻ đẹp mạnh mẽ, can trường, sẵn sàng cống hiến và</b></i>
<i><b>hy sinhcủa người lính:</b></i>


<b>1,5</b>
<b>- Vẻ ngoại hình độc đáo của lính Tây Tiến: </b>


<i>+ Khơng mọc tóc: Là cách nói chủ động. Có hai cách</i>
hiểu: do hồn cảnh chiến trường gian khổ thiếu thốn,
thiên nhiên khắc nghiệt (sốt rét rừng) tóc của người lính
bị rụng, khơng mọc được. Cũng có thể để dễ tác chiến
trong những trận đánh giáp lá cà với kẻ thù, những người
lính phải cạo trọc đầu. Đó vừa là nét độc đáo về diện


mạo của người lính gốc Hà Thành vừa là những gian nan
thử thách mà người lính phải mạnh mẽ can trường mới
có thể vượt qua.


<i>+ Quân xanh màu lá: Câu thơ này cũng có hai cách hiểu:</i>
Đây có thể màu xanh của lá ngụy trang trong những cuộc
hành quân và chiến đấu của người lính song cũng có có
thể là nước da xanh tái do những cơn sốt rét rừng mà
người lính phải trải qua. Nó là minh chứng cho sự khốc
liệt và vô cùng thiếu thốn của cuộc chiến. Người lính
vượt qua nó phải thực sự quả cảm và mạnh mẽ.


<i>+ Dữ oai hùm: gợi đến thần thái oai phong, lẫm liệt của</i>
người lính như mãnh hổ-chúa sơn lâm nơi rừng núi. Như
vậy, vẻ bề ngoài những người lính thật khắc khổ, tiều tụy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhưng cốt cách lại vô cùng kiêu hùng, dũng mãnh;


<i>+Mắt trừng gửi mộng qua biên giới: Ánh mắt nhìn của</i>
người lính được miêu tả thật đặc biệt. Đó là cái nhìn ánh
lên sự oai phong lẫm liệt như của đấng trượng phu ngày
trước. Đó là cặp mắt chứa đựng nhãn lực mạnh mẽ
tưởng như có thể thiêu cháy quan thù. Ánh mắt ấy còn
chất chứa khát vọng về mộng ước chiến tranh đánh thắng
kẻ thù hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào.
<b>- Sự cống hiến và hy sinh quên mình vì lý tưởng:</b>
+ Hình ảnh những nấm mồ nằm rải rác vùng biên ải xa
xôi trên chặng đường hành quân đã cho thấy sự hy sinh
và cống hiến lớn lao của người lính. (Rải rác biên
<i>cương…)</i>



+ Vượt lên gian khổ hi sinh, người lính Tây Tiến cháy
rực lí tưởng cao đẹp xả thân vì nghĩa lớn- coi cái chết
nhẹ tựa lông hồng, sẵn sàng dâng hiến tuổi thanh xn,
phần đời đẹp nhất của mình cho cơng cuộc đánh giặc
ngoại xâm bảo vệ đất nước.(Chiến trường đi chẳng
<i>tiếc….)</i>


+ Lý tưởng chiến đấu cao đẹp ấy hùng tráng như một lời
tuyên thệ, trở thành lý tưởng chung cho thế hệ thanh niên
một thời đánh giặc.


0,75


<i><b>* Vẻ đẹp hào hoa-lãng mạn, hào hùng-bi tráng</b></i> 1,0
<b>- Giấc mơ đẹp giữa chiến trường khốc liệt</b>


<i>- Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Đây là nỗi nhớ về hậu</i>
phương,về quê hương yêu dấu Hà Thành nơi có những
cơ gái diễm kiều, dun dáng là người thân hay người
yêu của các chiến sĩ. Giấc mơ đẹp về quê hương, người
thân yêu chính là động lực tiếp thêm sức mạnh cho người
lính chiến đấu nơi chiến trường ác liệt.


0,50


<b>- Sự hi sinh bi tráng của người lính</b>


Chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp, người lính Tây Tiến
khơng chỉ mạnh mẽ can trường vượt qua những khó


khăn gian khổ mà họ cịn sẵn sàng đón nhận cái chết.
Chiến tranh khốc liệt, hi sinh là không tránh khỏi. Sự hi
sinh của người lính được thể hiện trọng nhịp thơ chậm,
giọng thơ trầm. Đó là cái bi. Song nổi lên trên cái bi vẫn
là cái tráng. Quang Dũng đẫ khéo léo là coi cái chết như
một cuộc trở về với đất Mẹ, tấm áo họ mặc lúc hy sinh
được họ cảm nhận như những tấm chiến bào. Điều này
làm cho sư hy sinh của người lính càng thiêng liêng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hình ảnh họ trở nên bất tử.
<i><b>* Nghệ thuật đoạn thơ:</b></i>


Viết về hình ảnh người lính nhà thơ sử dụng bút pháp
hiện thực và lãng mạn song bút pháp lãng mạn là chủ
đạo; hình ảnh độc đáo gợi cảm, gây ấn tượng sâu sắc;
giọng thơ khỏe khoắn; ngôn ngữ vừa giàu tính tạo hình
vừa trang trọng, cách sử dụng từ Hán Việt….đã góp phần
khắc họa sinh động hình ảnh tập thể người lính Tây Tiến.


0,50


<b>* Đánh giá</b> <b>0,50</b>


- Đoạn thơ đã dựng nên chân dung người lính Cụ Hồ
trong kháng chiến nói chung, trong thơ Quang Dũng nói
riêng với những vẻ đẹp vừa hào hoa, vừa hào hùng
không thể phai mờ.


- Miêu tả về lính Tây Tiến, Quang Dũng cũng nói lên
tình cảm gắn bó sâu nặng và nỗi nhớ da diết về đồng đội


và đơn vị cũ của mình.


- Đoạn thơ cũng cho thấy tài năng và phong cách thơ ca
lãng mạn và hào hoa của Quang Dũng.


<b>b3. Liên hệ</b> 1,0


Dưới đây là những định hướng cơ bản:


* Xây dựng và bảo vệ đất nước luôn là nhiệm vụ hàng
đầu của mọi quốc gia, mọi thời đại. Trong đó vai trị,
trách nhiệm của thanh niên-thế hệ tương lai của đất nước
là vô cùng quan trọng.


- Trách nhiệm của thanh niên trong việc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc biểu hiện ở những khía cạnh:


+ Ln ghi nhớ và biết ơn thế hệ cha anh đã chiến đấu hi
sinh để có đất nước hịa bình như hơm nay.


+ Thực hiện nghiêm túc luật nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng
lên đường khi Tổ quốc kêu gọi,…


+ Xây dựng, bảo vệ Tổ quốc bằng cách xây dựng lí
tưởng, mục đích sống cá nhân cao đẹp kết hợp chặt chẽ
với quyền lợi của Tổ quốc.


+ Xây dựng, bảo vệ Tổ quốc bằng việc không ngừng học
tập, rèn luyện góp sức của mình vào xây dựng đất nước,
làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp, vững mạnh “sánh


<i>vai với các cường quốc năm châu” như mong mỏi của</i>
Bác Hồ lúc sinh thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

với Tổ quốc.


<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm</b>
<i><b>Lưu ý chung</b></i>


<i>1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát,</i>
<i>tránh đếm ý cho điểm..</i>


<i>2.Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã</i>
<i>nêu ở mỗi câu,</i>


<i>đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.</i>


<i>3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có</i>
<i>những ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.</i>


<i>4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc phần</i>
<i>thân bài ở hai câu làm văn chỉ viết một đoạn văn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×