Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Toán - Tiết 33: Khái niệm về số thập phân (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/9/2013 Ngày giảng: Thứ tư 25/9/2013 Người thực hiện: Nguyễn Toàn Thắng Tiết 33:. TOÁN KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo). A. Mục tiêu. - Đọc, viết các số thập phân( các dạng đơn giản thờng gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân. a) Nhận xét: -Kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng. -Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: + 2m 7dm hay 2. 7 m được viết thành 10. 2,7m +Cách đọc: Hai phẩy bảy mét. (tương tự với 8,56m và 0,195m) - Giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. - Hướng dẫn để HS nêu khái niệm số thập phân -Chốt lại ý đúng và ghi bảng. -Nêu các ví dụ khác về số thập phân? 2.2. Luyện tập: Bài 1: -Cho HS nối tiếp nhau đọc. -Nhận xét sửa sai. Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét.. -Nêu nhận xét để rút ra đợc : 2m 7dm = 2,7m -Đọc 8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m -Nhắc lại theo GV. -Nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy. - Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân -Nối tiếp nhau đọc. -Nêu ví dụ. -Đọc lần lượt các số thập phân trong SGK. -Nêu yêu cầu. * Kết quả: 5,9 ; 82,45. Lop4.com. ;. 810,225.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3: Hướng dẫn cho hs khá, giỏi. - Hướng dẫn cho hs cách làm. - Cho hs làm vào vở. - Cả lớp và gv nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.. - Nghe. - Làm vào vở.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×