Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 21 - Môi trường đới lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH</b>


<b>TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>



<b>Tiết 20 – Bài 21</b>


<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới


- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ
bản của đới lạnh


- Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trườngđới lạnh
<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực
để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh.


- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở
môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của mơi trường đới
lạnh.


- Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan của môi trường đới
lạnh.


<b>3. Thái độ</b>


<b> Có ý thức bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>



<b>1. Giáo viên</b>


- Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực.


- Hình 21.3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon – man (Canada) phóng
to.


- Tranh, ảnh về động, thực vật mơi trường đới lạnh.
<b>2. Học sinh</b>


Sưu tầm tranh, ảnh về động, thực vật mơi trường đới lạnh.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>CH:</b> a) Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại</i>
<i>trong các hoang mạc ngày nay.</i>


<i> b) Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác</i>
<i>hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.</i>


<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua bài học hôm trước, tưởng chừng như môi trường hoang mạc là môi
trường khắc nghiệt nhất trên Trái Đất, nhưng khi đi về phía tận cùng hai cực của
Trái Đất, chúng ta sẽ thấy có mơi trường khí hậu khắc nghiệt hơn, động thực vật
cũng rất nghèo nàn. Đó là mơi trường nào? Có đặc điểm tự nhiên như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của môi</b>
<b>trường (20 phút)</b>


<i>CH: Quan sát H 21.1 và H 21.2 SGK trang 67,</i>
<i>hãy tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở cả</i>
<i>hai bán cầu?</i>


HS quan sát, xác định trên bản đồ.
GV lưu ý:


- Đường vòng cực được thể hiện bằng vòng tròn
nét đứt màu xanh.


- Đường ranh giới đới lạnh là đường đẳng nhiệt:
+ 10o<sub>C tháng 7 ở Bắc bán cầu.</sub>


+ 10o<sub>C tháng 1 ở Nam bán cầu.</sub>


( Là tháng có nhiệt độ cao nhất vào mùa hạ ở
hai bán cầu).


<i>CH: Qua H 21.1 và H 21.2 SGK trang 67, cho</i>
<i>biết sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc</i>
<i>bán cầu và Nam bán cầu?</i>


HSTL


<i>CH: Quan sát H 21.3. Biểu đồ nhiệt độ và</i>
<i>lượng mưa ở Hon – man (Canada), cho biết</i>
<i>diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở</i>


<i>đới lạnh?</i>


- GV chia lớp làm 2 nhóm:


<i>+ Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt của địa</i>
<i>điểm Homan.</i>


<i>+ Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu chế độ mưa của địa</i>
<i>điểm Homan.</i>


- HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết
quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.


<b>1. Đặc điểm của mơi</b>
<b>trường</b>


a) Vị trí địa lí


- Đới lạnh nằm trong
khoảng từ hai vòng cực đến
hai cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>CH: Trên cơ sở các đặc điểm chính về nhiệt độ</i>
<i>và lượng mưa, rút ra những đặc điểm chính của</i>
<i>khí hậu đới lạnh?</i>


- HSTL



- GV chuẩn kiến thức.
GV mở rộng:


Sự khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh khơng
chỉ thể hiện ở nhiệt độ và lượng mưa, mà ở đây
cịn có những trận bão tuyết khủng khiếp với
vận tốc hơn 200km/h, kéo dài liên tục trong vài
ngày.


<i>CH: Với đặc điểm khí hậu như vậy, quang cảnh</i>
<i>thường gặp ở đới lạnh là gì?</i>


GV dẫn: Khí hậu vơ cùng lạnh giá như trên đã
hình thành lớp băng khổng lồ bao phủ tồn bộ
bề mặt đới lạnh. Về mùa hạ, khí hậu ấm lên một
chút làm khối băng vỡ ra, hình thành các núi
băng và các tảng băng trôi dạt trên biển.


GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Băng trôi”, “Núi
băng” (trang 186 – SGK).


<i>CH: Quan sát H 21.4 và H 21.5 trong SGK</i>
<i>trang 67, so sánh sự khác nhau giữa núi băng</i>
<i>và băng trôi?</i>


- HSTL


GV lưu ý cho HS:


+ Trong 2 ảnh có xuồng cao su (ảnh 21.4 có một


xuồng, ảnh 21.5 có 2 xuồng) để giúp HS có cơ
sở so sánh kích thước núi băng với băng trơi.


b) Khí hậu


- Khí hậu khắc nghiệt, lạnh
lẽo:


+ Mùa hạ ngắn (nhiệt độ
dưới 10o<sub>C)</sub>


+ Mùa đông rất dài, mưa
ít và chủ yếu dưới dạng
tuyết rơi.


- Nguyên nhân: Nằm ở vĩ
độ cao.


c) Cảnh quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trong 2 ảnh đều có cả núi băng và băng trơi
(ảnh 21.4 là núi băng trượt từ lục địa Nam cực
xuống biển).


- GV chuẩn kiến thức
(Kích thước khác nhau)


GV dẫn: Hiện nay, Trái Đất đang nóng dần lên
làm băng ở hai cực tan chảy ngày càng nhanh,
diện tích phủ băng bị thu hẹp ngày càng nhiều.


<i>CH: Dựa vào những kiến thức đã học và những</i>
<i>kiến thức thực tế, hãy cho biết những nguyên</i>
<i>nhân làm Trái Đất nóng lên?</i>


HS: Do sự tăng lên của lượng khí thải từ các
hoạt động sinh hoạt, các phương tiện giao thông
nhất là các nhà máy công nghiệp.


CH: Quan sát những hình ảnh sau, kết hợp với
<i>vốn hiểu biết của mình, hãy cho biết băng ở hai</i>
<i>cực tan nhanh gây ra những hậu quả gì cho đời</i>
<i>sống con người?</i>


- Tạo ra nhiều băng trôi, gây nguy hiểm cho các
tàu bè qua lại.


- Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật.
- Nước biển dâng, thu hẹp cá vùng đất liền ven
biển.


GV liên hệ với Việt Nam: Do có 3 mặt giáp
biển, chiều dài đường bờ biển là 3260 km nên
nước ta sẽ chị ảnh hưởng nặng nề khi nước biển
dâng. Các nhà khoa học đã tính toán được rằng:
nếu nước biển dâng 75 cm thì 1/3 diện tích
Đồng bằng sơng Cửu Long và 1/10 diện tích
Đồng bằng sơng Hồng sẽ bị ngập. Sản lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lương thực của nước ta bị sụt giảm nghiêm
trọng.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thích nghi của thực</b>
<b>vật và động vật với môi trường (14 phút)</b>
<i>CH: Quan sát H 21.6 và H21.7 SGK trang 69,</i>
<i>mô tả cảnh hai đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc</i>
<i>Âu và Bắc Mỹ.</i>


HSTL
+ H 21.6:


 Thực vật: Cảnh đài nguyên Bắc Âu vào
mùa hạ với vài đám rêu và địa y đang nở hoa đỏ
và vàng (thường ra hoa trước khi tuyết tan, ra lá
cho kịp với thời gian nắng ấm ngắn ngủi mùa
hạ). Phía xa, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn
(giảm chiều cao để chống bão tuyết mạnh và có
tán lá kín để giữ ấm).


 Mặt đất chưa tan hết băng.
+ H 21.7:


 Thực vật: cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào
mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn.
Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa
đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như
ảnh ở Bắc Âu.


 Băng chưa tan hết, khơng có cây thấp,
cây bụi chỉ có địa y.



KL: Tồn cảnh cho thấy đài ngun Bắc Mĩ
có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.


<i>CH: Quan sát H 21.6 và H 21.7, cho biết:</i>


<i>- Cỏ cây ở đới lạnh: số lượng cây, lồi cây, độ</i>
<i>cao của cây?</i>


<b>2. Sự thích nghi của thực</b>
<b>vật và động vật với môi</b>
<b>trường</b>


- Thực vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Vì sao cây cỏ phát triển vào mùa hạ?</i>


(nhiệt độ cao hơn, < 10o<sub>C, băng tan, lộ đất, cây</sub>


cối mọc lên).


<i>CH: Quan sát H 21.8 và H 21.9, H 21.10, hãy:</i>
<i>- Kể tên các con vật sống ở đới lạnh</i>


<i>- Để tồn tại được ở đới lạnh, các con vật đã</i>
<i>phải thích nghi bằng cách nào?</i>


HSTL


GV chuẩn kiến thức



GV dẫn: Với những đặc điểm khí hậu, động –
thực vật như trên, các nhà khoa học cịn gọi mơi
trường đới lạnh là Hoang mạc.


<i>CH: Dựa và những kiến thức đã học, hãy nêu</i>
<i>những điểm giống nhau giữa hoang mạc đới</i>
<i>lạnh với hoang mạc đới ơn hịa và đới nóng?</i>
- Lượng mưa thấp, biên độ nhiệt rất lớn => Khí
hậu khắc nghiệt


- Động, thực vật nghèo nàn
- Dân cư thưa thớt


GV nhấn mạnh: Tác động của biến đổi khí hậu
đối với đời sống động vật đới lạnh.


+ Cây cối còi cọc, thấp
lùn, mọc xen lẫn với rêu,
địa y.


- Động vật:


+ Tuần lộc, hải cẩu, chim
cánh cụt, gấu trắng, cá
voi…


+ Cấu tạo cơ thể: có lớp
mỡ dày, lông dày, hoặc
lông không thấm nước;



+ Tập quán sinh sống:
một số động vật sống tập
trung thành đàn, ngủ đông
hay di cư để tránh mùa
đông lạnh.


<b>4. Củng cố - luyện tập ( 4 phút )</b>


a) Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
b) Tạo sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
c) Trị chơi ơ chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>

<!--links-->

×