Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 5 - Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Thiết kế bài dạy Tuần 26. Hoàng Công Hùng. THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” SGV/124. TGDK: 35’. I – Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định (chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. *Động tác tâng cầu, chuyền cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được. II – Địa điểm – Phương tiện: Như SGK III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ B- Phần cơ bản a- Môn thể thao tự chọn: Ném bóng - Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay + Nêu tên động tác. 2 HS giỏi làm mãu + HS tập đồng loạt do GV điều khiển. + Xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm hoặc sửa sai cho HS. - Ôn ném bóng 150g trúng đích + Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác. + HS tập theo khẫu lệnh thống nhất + Xen kẽ có nhận xét, sửa sai. b- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu. + GV giải thích, cho HS chơi thử + GV có thể giải thích, bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cả lớp nắm cách chơi. + Cả lớp chơi chính thức, có thi đua trong khi chơi. + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt. C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. Định lượng 6’ – 10’ 1–2 1 – 2 vòng 2 X 8 nhịp 1–2 18’–22’ 14- 16 phút 2-3 phút. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn. Hàng ngang. 6 – 8 phút 2– 3 lần/đợt. 5- 6 phút 1-2 lần 2-3 lần. 4’ – 6’ 1–2 1–2 1–2 2–3. 4 hàng dọc. IV/ Phần bổ sung : ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thiết kế bài dạy Tuần 26. Hoàng Công Hùng. THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” SGV/ 127. TGDK: 35’. I – Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định (chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. *Động tác tâng cầu, chuyền cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được. II – Địa điểm – Phương tiện: Như SGV III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ B- Phần cơ bản a- Môn thể thao tự chọn: Ném bóng - Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay + Nêu tên động tác. 2 HS giỏi làm mãu + HS tập đồng loạt do GV điều khiển. + Xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm hoặc sửa sai cho HS. - Ôn ném bóng 150g trúng đích + Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác. + HS tập theo khẫu lệnh thống nhất + Xen kẽ có nhận xét, sửa sai. b- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu. + GV giải thích, cho HS chơi thử + GV có thể giải thích, bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cả lớp nắm cách chơi. + Cả lớp chơi chính thức, có thi đua trong khi chơi. + HS tự đánh giá, nhận xét, tổng kết trò chơi có thưởng phạt. C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. Định lượng 6’ – 10’ 1–2 1 – 2 vòng 2 X 8 nhịp 1–2 18’ –22’ 14- 16 phút 2-3 phút. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn. Hàng ngang. 6 – 8 phút 2– 3 lần/đợt. 5- 6 phút 1-2 lần 2-3 lần 4’ – 6’ 1–2 1–2 1–2 2–3. 4 hàng dọc. IV/ Phần bổ sung : ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thiết kế bài dạy Tuần 26. Hoàng Công Hùng. MỸ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TAÄP KEÛ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM SGK/63. TGDK: 35’. I - Mục tiêu - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. *HS khá giỏi: Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ. II- Đồ dùng dạy học + GV: Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. + HS: Vở vẽ, thước và màu III- Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên - Nhắc lại nội dung bức tranh tuần trước của Nguyễn Thụ 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cỡ chữ và ước lượng tỉ lệ các kích thước - GV giới thiệu 1 số dòng chữ khác nhau, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: - Kiểu chữ - Chiều cao và chiều rộng so với khổ giấy - Khoảng cách giửa các chữ - Cách vẽ màu + GV bổ sung và tĩm tắt các ý chính. Hoạt động 2: : Tìm hiểu cách kẻ chữ + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nét thanh nét đậm ở các con chữ. + GV yêu cầu xác định vị trí của nét thanh nét đậm.: + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh + Nét kéo xuống là nét đậm + GV kẻ mẫu vài chữ, vừa kẻ, vừa phân tích để HS nắm vững bài. + Tìm khuôn khổ chữ + Trong 1 dòmg chữ, nét thanh có độ mảnh như nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp + GV cho HS xem 2 dòng chữ đẹp và chưa đẹp để HS thấy rõ nét thanh nét đậm trong dòng chữ. Tuỳ thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh nét đậm cho phù hợp. Hoạt động 3: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS kẻ được chữ nét thanh nét đậm. + GV nêu yêu cầu bài tập + Tập kẻ các chữ CHAÊM NGOAN vaøo vở vẽ. + Kẻ màu trên các con chữ và nền + Vẽ màu gọn, đều - HS làm bài cá nhân vào vở thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em. - GV nhắc HS : tìm màu chữ, màu nền. Cách tìm vị trí các nét chữ, ……. - Yêu cầu các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS kẻ nhanh, động viên các em kẻ chậm. 3. Hoạt động cuối cùng : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH - Về quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích cho bài học sau. IV/ Phần bổ sung : ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………................. Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Thiết kế bài dạy Tuần 26. Hoàng Công Hùng. AÂM NHAÏC BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA SGK/41. TGDK: 35’. I – Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. *Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Giáo dục tình cảm gắn bó mái trường và quê hương. II-Đồ dùng dạy học: + GV: nhaïc cuï, maùy nghe + HS: Bộ gõ thường dùng III-Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên - Khởi động: Hát 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Dạy hát + Mục tiêu: Giúp HS hát đúng lời, đúmg nhạc của bài hát. - Cho HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca và khởi động giọng - Dạy hát từng câu liên kết đến hết bài - Hát cả bài : HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tập gõ đúng phách mạnh, phách nhẹ. Hoạt động 3: Thực hành hát + Mục tiêu: Giúp HS hát dược bài hát và HS khá giỏi két hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - HS hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. 3. Hoạt động cuối cùng - Chuẩn bị động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát. - Nhận xét tiết học. IV/ Phần bổ sung : ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………….................. Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×