Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giáo án tuần 18 .cđ thế giới động vật cđ nhánh 2 .những con vật sống trong rừng ( 3T C1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.56 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b> ( Thời gian thực hiện: 3 tuần.</b>
<b>Chủ đề nhánh1: Một số con vật sống trong rừng</b>
<i>( Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/01</i>
<b>TỞ CHỨC CÁC</b>
<b>Nợi dung hoạt đợng</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bi</b>


<b>Đ</b>


<b>on</b>


<b> t</b>


<b>re</b>


<b> –</b>


<b> C</b>


<b>h</b>


<b>ơi</b>


<b> –</b>


<b> T</b>


<b>h</b>


<b>ê </b>



<b>d</b>


<b>ụ</b>


<b>c </b>


<b>sá</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Đón tre


- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định


- Thơng thống
phịng học


Tro chuy nê


Chơi tự do ở các góc


- Trẻ biết trả lời những câu hỏi
của giáo viên


- Hướng trẻ về góc chủ đề. Trò
chuyện với trẻ về nợi dung của


chủ đề: trị chụn về chủ đề


nhánh: <b>Một số con vật sớng</b>


<b>trong rừng</b>


- Trẻ biết chơi 1 số trị chơi ơ
các góc chơi


- Tranh ảnh


đ ng v t nuôi ô â


trong gia đình


- Đồ dùng, đồ
chơi


Thể dục sáng


- Tre thực hi n đươc các đ ngê ô


tác phát triển nhóm cơ và hô
hấp theo hướng dẫn của cô.
- Rèn cho tre có ý thức tập
luyện thể dục thể thao giúp
tăng cường sức khỏe


- Các động tác
thể dục, băng


đĩa nhạc tháng
01, sân tập sạch
sẽ.


Điểm danh


- Giúp trẻ biết họ và tên của
mình và bạn giúp trẻ biết quan
tâm đến các bạn trong lớp.
- Theo dõi chuyên cần trẻ và
chấm ăn


- Sổ theo dõi
- Tre ngồi theo
tổ


<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>


<b>Từ ngày 31/12/2018 đến ngày 18/01/2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đến ngày 11/01/ 2019)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của tre</b>


- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân
cần, niềm nơ. Đối với trẻ mới đi học
cô nên gần gũi, làm quen với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng
nơi quy định. - Trao đổi với phụ


huynh về tình hình của trẻ ơ lớp


- Chào cơ, chào bố mẹ
- Cất đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện về những điều liên quan
đến chủ đề, những sự kiện xảy ra
hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết,
những gì trẻ hứng thú...)


- Trị chụn: Bức tranh vẽ gì?
+ Kể tên các con vật mà con biết?...


-Tro chuyện cùng cô


- Tham gia hoat đ ng cùng côô


- Khơi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi.


- Trọng động


BTPTC: Tập các động tác tay, chân,
bụng theo băng nhạc tháng 1


- Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm động tác
của con khỉ.


Đi vòng tròn kết hợp đi nhanh, đi chậm,
kiễng gót, khom lưng…rồi về 3 hàng


ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối.
- Hô hấp: Thổi bóng bay.


- Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao
- Chân: Bước khuỵu chân ra phía
trước,chân sau thẳng


- Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang
2 bên


- Bật: Khép chân, tách chân.
Giả làm động tác của con khỉ.
- Cho trẻ ngồi đợi hình chữ U theo tổ


- Cơ gọi tên lần lượt từng trẻ


- Nhắc nhơ trẻ đi học đúng giờ, nếu
nghỉ học phải xin phép cô giáo


- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên
- Dạ cô


- Cho các tổ phát hiện trẻ vắng mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ợn</b>
<b>g </b>


<b>go</b>
<b>c</b>


<b>Goc phân vai </b>


- Đóng vai gia đình


- Bác sỹ thú y, rạp xiếc, cửa
hàng đồ chơi thú nhồi bông


<b>Goc học tập</b>


- Làm sách tranh về các con
vật sống trong rừng


- Xem sách truyện


- Chơi với các lô tô có số
lượng trong phạm vi 5


<b>Goc xây dựng : </b>


- Xây vườn bách thú
- Lắp ghép hình con vật


<b>Goc nghệ tḥt</b>


- Tơ màu, vẽ, nặn mợt số
con vật sống trong rừng.
- Ghép hình các con vật: con


voi, con hổ, con hươu.


- Nghe tiếng kêu đoán tên
con vật.


- Hát theo hình vẽ


<b>Goc thiên nhiên: </b>


<b>- </b>Chơi với cát sỏi.


- Gieo hạt, chăm sóc cây
xanh


- Tre biêt nh p vai chơi, â


biêt thỏa thu n vai chơi.â


- Tre biêt thực hi n các ê


hành đ ng của vai chơi.ô


- Tre biêt hơp tác cùng ban,
chơi đoàn kêt với ban
- Tre biêt sử dụng những
tranh sẵn có làm thành
sách


- Tre biêt kể truy n theo ê



tranh. Biêt giữ gìn sách.
- Tre biêt chọn các lô tô có
số lương 5.


- Tre biêt sử dụng đồ dùng
lắp ghép để ghép thành
vườn bách thú, ghép thành


hình các con v tâ


- Tre biêt tô màu, ve, n n ă


m t số con v t sống trong ô â


rừng


- Tre biêt ghép từ các tranh
rời thành tranh hoàn chỉnh


vê con v tâ


- Tre đoán đươc tên con


v t khi nghe têng kêuâ


- Tre hát thu c bài hát theoô


hình ve


- Tre biêt chăm sóc cây. Có



ý thức bảo v cây xanh.ê


- Búp bê, đồ
chơi nấu ăn,
trang phục đồ
dùng bác sỹ,
thú nhồi bông


- Hồ dán,
tranh các con


v t sống trongâ


rừng. Giấy A4
đóng thành
t p.â


Đồ chơi lắp
ghép, thảm cỏ,


gach, b đ ngô ô


v t sống trongâ


rừng.


- Dụng cụ âm
nhac



Sáp màu,
- Tranh rời con
voi, con hổ,
con hươu
Video têng
kêu các con


v t, tranh con â


v tâ


- Đồ dùng
chăm sóc cây
- Hat lac


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Ổn đinh tổ chức: </b>


Trò chuyện chủ đề


<b>2. Thoả thuận trước khi chơi:</b>


<b>- </b>Cô hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp


+ Có những góc chơi nào ?


- Cô giới thiệu nội dung chơi ơ góc
- Cô cho trẻ nhận góc chơi.



+ Con thích chơi ơ góc chơi nào?


+ Cịn bạn nào thích chơi ơ góc xây dựng,
( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai...)
- Gợi ý để trẻ nêu ý tương chơi ơ các góc
- Cho trẻ về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi.


- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cô điều chỉnh số lượng
trẻ vào các góc cho hợp lí.


- GD trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau, không
tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng.


<b>3. Quá trình chơi :</b>


- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi,
cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi.


- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi
cùng trẻ giúp trẻ hoạt đợng tích cực hơn.


- Trong giờ chơi cô chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến
khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.


- Khuyến khích, đợng viên trẻ chơi.


<b>4. Kết thúc chơi:</b> Cho trẻ tham quan nhận xét góc
chơi.



- Cho trẻ nhận xét các góc chơi (nếu có sản phẩm).
- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn
gàng vào nơi quy định


- Động viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau.


- Tro chuy nê


- Tro chuyện cùng cô
- Quan sát


- Nêu tên các góc chơi
- Tre lắng nghe


- Tre nhận góc chơi


- Tre xung phong nhận góc
chơi.


- Nêu ý tưởng chơi ở các
góc


- Vê góc chơi, tự thỏa thuận
vai chơi.


- Tre lắng nghe cô hướng
dẫn


- Tre thực hiện.
- Chú ý lắng nghe



- Hoat đ ng ở các gócô


- Tham quan góc chơi
- Nhận xét sản phẩm chơi.
- Lắng nghe


- Cất gọn đồ chơi- Nêu ý
tưởng chơi lần sau


<b>TỞ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ợn</b>
<b>g </b>
<b> n</b>
<b>go</b>
<b>ài</b>
<b> t</b>
<b>rờ</b>
<b>i</b>


<b>Hoạt động chủ đích</b>


- Quan sát thời tiết lắng
nghe các âm thanh khác
nhau



- Nhặt lá rụng làm đồ
chơi,


- Nhặt rác quanh sân
trường


- Quan sát con voi, con
hươu ơ vườn cổ tích
- Đốn câu đố về các con
vật


- Trò chuyện về những
nguy hiểm khi tiếp xúc
với các con vật sống
trong rừng


<b>Trò chơi vận động</b>


- Bịt mắt bắt dê. Con bọ
dừa


- Bắt chước tạo dáng các
con vật.


- Gấu và ong.


- Đi như gấu bị như
cḥt



<b>Chơi tự do</b>


- Chơi với đồ chơi thiết
bị ngoài trời


- Vẽ tự do trên sân
- Chơi tự do trên sân


- Tre đươc têp xúc với thiên
nhiên


- Tre biêt nhận xét thời têt
- Tre biêt làm đồ chơi con
trâu, con êch từ lá cây


- Tre có ý thức bảo v môi ê


trường


- Tre biêt tên gọi, đ c điểm ă


con voi, con hươu


- Tre trả lời đươc các câu đố
của cô


- Tre biêt giữ gìn an toàn cho


mình khi têp xúc với đ ng ô



v tâ


- Tre biêt cách chơi, luật
chơi.


- Biêt chơi đoàn kêt cùng ban
- Phát triển thể chất cho tre
- Phát triển tai nghe cho tre


- Cô đảm bảo an toàn cho tre
khi chơi tự do


- Biêt cách chơi với đồ chơi
ngoài trời.


- Chơi an toàn, không phá
hỏng đồ chơi.


- Tre chơi đoàn kêt cùng ban
- Tre biêt ve những gì tre


thich luy n sự khéo léo của ê


đôi tay


Địa điểm sach
se, mát me.
- Lá cây, tăm,


dây bu c, rổ conô



- Túi


Câu đố vê con


v t, tranh 1 số â


con v t ăn thịtâ


- Khăn


- Đồ chơi ngoài
trời sach se, an
toàn


- Phấn


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trước khi ra ngoài trời nhắc nhơ trẻ tự phục vụ
mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời tiết


<b>1. Ổn đinh tổ chức:</b>


- Kiểm tra sức khỏe trẻ


- Giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lớp. Tập
cho trẻ làm quen với các hiệu lệnh.


<b>2. Giới thiệu hoạt động</b>



Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ và giới
thiệu vào bài.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát</b>


- Gợi ý để hướng trẻ vào hoạt đợng chủ đích
- Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nội dung quan
sát.


<b>HĐ2. Trò chơi vận đợng</b>


- Dùng thủ thuật giới thiệu trị chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và đợng viên khuyến
khích trẻ chơi.


<b>HĐ3. Chơi tự do</b>


<b>- </b>Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhơ trẻ không chơi


quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh
- Chú ý quan sát kịp thời, giải quyết xung đợt ơ
trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ


<b>4. Củng cố : </b>Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ
vừa chơi



<b>5. Kết thúc</b>. Tập trung trẻ


- Cho trẻ nhận xét buổi chơi. Cô nhận xét.


- Nhắc nhơ trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng nơi
quy đinh, tự rửa tay, lau mặt.


- Mặc quần áo, đi giày dép
phù hợp với thời tiết.


- Trẻ mệt ngồi quan sát các
bạn


- Lắng nghe


- Chú ý và làm theo yêu cầu
của cơ


- Quan sát, nhận xét
- Trị chụn


- Hoạt đợng theo hướng dẫn
của cơ


- Chơi trị chơi vận động
- Chơi tự do


- Nhắc lại nội dung chơi
- Nhận xét



- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân
thể


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>ăn</b>


+ Rèn cho trẻ có thói quen
vệ sinh và hành vi vệ sinh
văn minh.


+ Dạy trẻ biết ăn hết suất.
+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ
chất để có sức khỏe.


+ Rèn trẻ có thói quen, nề
nếp ăn uống sạch sẽ, văn
minh lịch sự (không làm
vãi cơm, khi ăn không nói
chuyện, hắt hơi biết lấy tay
che miệng…)


- Hình thành thói quen vệ
sinh cho trẻ đồng thời củng


cố kỹ năng rửa tay.


- Giúp trẻ có thể ăn được
nhiều loại thức ăn khác
nhau để cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng cho cơ thể.


- Củng cố một số hành vi
văn minh trong ăn uống.


- Nước cho trẻ
rửa tay


- Xà phòng
- Khăn lau tay
khô


- Khăn mặt
- Kê bàn ăn
đảm bảo đủ
cho số trẻ ( 6
trẻ/ bàn)


- Khăn lau tay,
đĩa, thìa…
<b> </b>
<b> H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>


<b>ợn</b>
<b>g </b>
<b>n</b>
<b>gủ</b>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho
trẻ (thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa đông) tạo
tâm thế thoải mái cho trẻ
khi ngủ. Đóng cửa, tắt
điện, giảm ánh sáng trong
phòng, cho trẻ nghe các
băng nhạc hát ru êm dịu.


- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải
mái.


- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ


- Chiếu, chăn
mỏng, gối,
nhạc hát ru.


<b>Ă</b>
<b>n</b>
<b> b</b>
<b>ư</b>
<b>a </b>
<b>p</b>
<b>h</b>


<b>ụ</b>


- Vận động nhẹ; Ăn quà
chiều.


- Trẻ sảng khoái sau giấc
ngủ trưa.


- Khăn ướt,
bàn ghế, quà
chiều


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của tre</b>
<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>


- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ
rửa tay đúng các bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận
không làm ướt quần áo.


- Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô.


- Tre đi rửa tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ.
Cô mời các bạn trực nhật lên cùng cô chia cơm về
bàn cho các bạn. Cho trẻ mời cô và mời các bạn
ăn cơm.



<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>- Cô tạo không khí vui vẻ, đợng
viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi
cơm và thức ăn ra bàn.


- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm.


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy
định, lau tay, lau miệng sau khi ăn.


- Tre mời cô và các ban
- Tre ăn


- Tre thu dọn đồ dùng và vệ
sinh cá nhân sau khi ăn


<i><b>* Trước khi trẻ ngủ.</b></i>


- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị phịng ngủ giúp cơ.
- Cơ cho các bạn nam và các bạn nữ nằm riêng.
Giảm ánh sáng ơ trong phòng.


- Mơ nhạc các bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ
ngủ. Với trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ
dễ ngủ hơn.


<i><b>* Trong khi trẻ ngủ.</b></i>Quan sát, phát hiện và xử lý
các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.
- Cô chú ý đến nhiệt đợ trong phịng, kéo chăn


đắp cho trẻ (nếu là mùa đông) để đảm bảo trẻ có 1
giấc ngủ ngon và sâu.


<i><b>* Sau khi trẻ thức dậy: </b></i>Trẻ nào thức trước cô cho
dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước khi
trẻ tự thức dậy. Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức
như: cất gối, chiếu...Cô âu yếm trò chuyện với trẻ
cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh


- Tổ trưởng lấy gối, chải chiêu
giúp cô


- Tre ngủ


- Tre thức dậy, cất dọn đồ
dùng


- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ
nhàng và cho trẻ ăn quà chiều. Nhắc trẻ mời cơ,
bạn.


- Trẻ vận đợng nhẹ nhàng
và ăn q chiều


<b>TỞ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C</b>
<b>hơ</b>
<b>i, </b>
<b>h</b>


<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>độ</b>
<b>n</b>
<b>g </b>
<b>th</b>
<b>eo</b>
<b> y</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>íc</b>


<b>h</b> <sub>- Hoạt động theo ý</sub>


thích.


- Nghe đọc thơ kể
chuyện, ôn lại bài cũ
đã học có liên quan
đến chủ đề.


- Xếp đồ chơi gọn
gàng, dọn dẹp lớp.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Sử dụng cuốn LQV
tốn, Tạo hình,
LQVPTGT, KPKH
- Chiều thứ 2(tuần 1,3)
học tại phòng học
kissdmart



- Trẻ được vui chơi với bạn tạo
cảm giác thích đến trường cho
trẻ


- Phát triển khả năng ghi nhớ cho
trẻ


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sạch
sẽ, gọn gàng


- Trẻ biết hát, đọc thơ các bài
hát, bài thơ về chủ đề


- Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho
trẻ


- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu
của bài


- Trẻ biết sử dụng máy tính
- Biết chơi các trị chơi Kisdmart


- Đồ dùng đồ
chơi


- Thơ, truyện,
nội dung bài đã
học



- Khăn lau
- Sân khấu
- Vơ LQV
toán, Tạo hình,
LQVPTGT,
KPKH
- Phịng học
Kissdmart


<b>T</b>


<b>rả</b>


<b> t</b>


<b>re</b> - Nhận xét, nêu gương


cuối ngày, cuối tuần.
- Vệ sinh cá nhân.


- Trả trẻ


- Trẻ biết nhận xét, nêu gương
- Giúp trẻ có ý thức cố gắng
chăm ngoan.


- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh
thân thể



- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay
- Giúp trao đổi tình hình của trẻ
ơ lớp cho phụ huynh và một số
hoạt động của lớp cần sự phối
hợp của phụ huynh.


- Cờ, bé ngoan


- Khăn mặt
- Trang phục
trẻ gọn gàng


<b>HOẠT ĐỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho trẻ hoạt đợng theo ý thích. Cơ quan
sát và chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ
chơi đồn kết.


- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ôn lại bài
thơ, truyện, bài hát đã học có liên quan
đến chủ đề.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ. Đảm bảo tất
cả mọi trẻ đều được tham gia.


- Hướng dẫn trẻ làm bài tập LQV tốn,
Tạo hình, LQVPTGT, KPKH


- Cho trẻ xuống phòng kissdmart. Hướng
dẫn trẻ thao tác trên máy, cách chơi các


trò chơi


- Hoạt đợng góc theo ý thích


- Ơn lại bài thơ, trụn, bài hát đã học
- Biểu diễn văn nghệ


- Làm theo hướng dẫn của cô
- Thực hiện theo hướng dẫn của cơ
- Chơi trị chơi


- Gợi ý để từng trẻ trong tổ nhận xét
- Cô nhận xét chung


- Cho trẻ ngoan cắm cờ


- Nhắc nhơ trẻ tự vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ
tươi cười niềm nơ, trao đổi với phụ huynh
tình hình của trẻ ơ lớp và một số hoạt
động của lớp cần sự phối hợp của phụ
huynh.


- Hướng dẫn trẻ tự đi dép, lấy đồ dùng cá
nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào
các bạn


- Nhận xét mình và bạn
- Lắng nghe



- Cắm cờ


- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo
gọn gàng


- Chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn,
lấy đồ dùng cá nhân,


<b>B.HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b>Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>


VĐCB: Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng.


<b>Hoạt động bổ trợ</b> :


Trò chơi: Con bọ dừa


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 2. Kỹ năng</b>


- Quan sát, chú ý.


- Rèn kỹ năng chạy theo hướng thẳng.


<b>3. Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ tập thể dục để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và tre:</b>


- Kẻ 2 đường thẳng dài 15m,
- Sân tập an toàn, sạch sẽ.


<b>2. Đia điêm: </b>Ngoài sân


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
<b>1. Ởn đinh tổ chức</b>


- Tập trung trẻ quanh cô


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Kiểm tra sức khoẻ


- Hôm nay cô và các con sẽ tập bài: Chạy
15m liên tục theo hướng thẳng.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Khởi động</b>:


Cho trẻ khơi động theo hiệu lệnh của cô


<b>HĐ2. Trọng động</b>



<b>Bài tập phát triên chung:</b>


- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo


- Quan sát, đợng viên khuyến khích trẻ.


<b>Vận động cơ bản: </b>


- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích


- Cơ tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích đợng
tác


TTCB: Đứng chân trước chân sau trước
vạch kẻ đầu hơi cúi, đứng trùng chân. Khi
có hiệu lệnh chạy nhanh về phía trước sao
cho thẳng hướng. Chạy liên tục không dừng
lại


- Tập trung quanh cô
- Trẻ yếu ra ngồi
- Lắng nghe.


- Đi vịng trịn kết hợp đi nhanh,
chậm, khom lưng, kiễng gót...Sau
đó về 3 hàng ngang


+ ĐT tay: Cuộn tháo len



+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa
ra phía trước


+ ĐT bụng: Đứng đan tay sau lưng
gập người về phía trước


+ Bật: Luân phiên chân trước chân
sau


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cô tập mẫu lần 3


- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cô tiến hành cho trẻ tập


- Cô quan sát trẻ, động viên trẻ mạnh dạn tự
tin.


*Lưu ý: Những trẻ nào thực hiện chưa đúng
cô yêu cầu trẻ thực hiện lại.


<b>Trò chơi: Con bọ dừa</b>


- Cách chơi: Cô làm bọ dừa mẹ bò trước.
Trẻ làm bọ dừa con theo sau. Vừa bò vừa
đọc:


“Bọ dừa mẹ đi trước
Bọ dừa con theo sau


Gió thổi ngã chỏng quèo


Bọ dừa kêu: “Ối! Ối!...


Khi đọc đến câu thứ 3, cả cô và cháu nằm
ngửa ra, 2 chân đạp đạp và kêu “Ới!Ới!...”
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cơ quan sát, động viên để trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động


<b>HĐ3. Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


<b>- </b>Hôm nay các con tập vận đợng gì?


<b>-</b> Giáo dục trẻ tập thể dục để cơ thể phát


triển cân đối và khỏe mạnh.


<b> 5. Kết thúc</b>


- Nhận xét
- Tuyên dương.


- Quan sát



- 1-2 trẻ tập mẫu


- Lần 1 cho trẻ tập lần lượt
- Lần 2 cho các tổ thi đua nhau


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Chơi trò chơi


- Đi nhẹ nhàng quanh sân tập


- Chạy 15m liên tục theo hướng
thẳng.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


Đánh giá trẻ hằng ngày


...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...
<b>Thứ 3 ngày 08 tháng 1 năm 2019</b>.


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b> : Thơ: Gấu qua cầu



<b>Hoạt đợng bổ trợ:</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH- U CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ đọc thuộc bài thơ


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và tre</b>


- Hình ảnh trên slide


- 1 chiếc cầu nhỏ rộng 25cm, dài 3m


<b>2. Đia điêm: </b>Trong lớp


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>


<b>1. Ởn đinh tổ chức</b>


- Cho trẻ xúm xít quanh cơ


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện về hai bạn
gấu: Có hai bạn gấu sống ơ hai đầu một
chiếc cầu nhỏ tí tẹo, mợt hơm cả hai bạn
cùng muốn sang bên kia cầu dạo chơi nhưng
hai bạn không thể qua cùng mợt lúc, điều gì
đã xảy ra với hai bạn gấu cô mời các con
đến với một bài thơ cô sẽ đọc sau đây.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ 1. Đọc thơ cho tre nghe</b>
<i><b>- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.</b></i>


Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “
Gấu qua cầu” của nhà thơ Nhược thuỷ.
Để bài thơ hay hơn cô sẽ đọc với những
hình ảnh rất ngợ nghĩnh các con cùng chú ý
lắng nghe nhé.


<i><b>- Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh chiếu.</b></i>
<b>HĐ 2. Đàm thoại</b>


- Bài thơ nói về việc qua cầu của hai bạn
gấu, chiếc cầu thì bé tẹo hai bạn không thể
qua cầu cùng một lúc nhưng cũng không


chịu nhường nhịn nhau ai cũng muốn qua
cầu trước thế là hai bạn đứng cãi nhau mãi.
- Cô giảng từ khó: “ Xinh xắn, quay một


- Xúm xít quanh cơ


- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vịng”


+ Các con vừa đọc bài thơ gì, ai sáng tác?
+ Hai bạn Gấu đã làm gì khi gặp nhau trên
cầu?


+ Hai bạn Gấu đang cãi nhau thì ai xuất
hiện?


+ Chú Nhái bén đã nói gì với hai bạn Gấu?
+ Chú Nhái bén khuyên hai bạn Gấu làm
như thế nào để cùng qua cầu?


+ Cuối cùng hai bạn Gấu có qua cầu được
khơng?


+ Các con học được gì qua bài thơ này?
Đúng rồi chúng mình là bạn bè thì phải biết
đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng chăm ngoan,
học giỏi, luôn nghe lời bố, mẹ, cô giáo các


con nhớ chưa nào?


<b>HĐ 2.Dạy tre đọc thơ diễn cảm.</b>


- Bây giờ cô lại muốn biết ai là người đọc
thơ thuộc và hay nhất lớp mình, chúng mình
cùng nhau thi tài đọc thơ nhé.


- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức
- Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ


<b>HĐ3. Đong vai Gấu qua cầu</b>


- Lần lượt cho 2 trẻ lên đóng vai là Gấu. Trẻ
còn lại đọc thơ để 2 gấu con qua cầu.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Các con vừa học bài thơ gì?


- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ


nhau.


<b>5. Kết thúc:</b> Nhận xét, tuyên dương


- Bài thơ “ Gấu qua cầu” của nhà
thơ Nhược Thuỷ.


- Cãi nhau



- Chú nhái bén


- Nếu cố chen nhau qua cầu sẽ bị
ngã chết


- Cõng nhau xoay mợt vịng
- Có


- Phải biết nhường nhịn, giúp đỡ
nhau, không tranh giành nhau.


- Cả lớp đọc từng câu, tổ đọc nối
tiếp, nhóm, cá nhân đọc nhiều lần
đến khi thuộc


- 2 trẻ đóng vai gấu qua cầu


- Bài thơ “ Gấu qua cầu” của nhà
thơ Nhược Thuỷ.


- Lắng nghe


Đánh giá trẻ hằng ngày


...


...


...



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Thứ 4 ngày 09 tháng 1 năm 2019.</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>: Đếm đến 5. Nhận biết số 5


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


Thi gắn thức ăn cho các con vật".


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết được số 5.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng đếm.


- Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và tre:</b>


- Mỗi trẻ có 5 con chim và 5 con cá, 5 chú thỏ, 5 củ cà rốt.


- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Thẻ số từ 1-5
- Các con Lợn, Thỏ, Tơm, Ngan, Bị...có số lượng là 4 và 5 xung quanh lớp.


- 3 trang trại, thức ăn chơi trị chơi.


- Trẻ tḥc lời bài “Vì sao chim hay hót, Gà trống Mèo con và cún con”.


<b> 2. Đia điêm: </b> Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
<b>1. Ởn đinh tổ chức</b>


- Tập trung trẻ quanh cô


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô cùng các con đếm đến 5 và nhận
biết các nhóm có 5 đối tượng.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ 1. Ơn sớ lượng 4</b>


- Cơ chuẩn bị xung quang lớp có các nhóm
lợn, gà là 4, cho trẻ tìm, đếm và gắn số tương
ứng.


- Mợt buổi sáng đẹp trời những chú chim bay
đến đậu trên cành cây. Cô vừa nói vừa xếp 5
con chim ra bảng.


- Thấy chim, 4 chú cá bèn bơi lại gần. Này


bạn chim ơi, chim có biết bơi xuống đây cùng
chơi (Cô xếp 4 con cá ra bảng).


- Những chú cá rủ chim đi chơi, chúng mình
đếm xem có đủ 4 con cá chưa?


- Nhóm cá và nhóm chim như thế nào so với
nhau?


- Tại sao biết là không bằng nhau?


- Muốn cho nhóm cá bằng nhóm chim thì
chúng mình phải làm thế nào?


- Xúm xít quanh cơ
- Lắng nghe.


- Đếm, gắn số tương ứng


- Quan sát, gọi tên con vật
- Đếm số con vật


- Trẻ xếp 4 con cá ra bảng.


- Không bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vậy 4 thêm 1 là mấy?( thêm 1 chú cá)
- Cô cùng trẻ đếm nhóm chim và cá.


- Để tương ứng với 5 con chim và 5 con cá thì


phải dùng số mấy?


- Cô đưa số 5 ra giới thiệu và cho cả lớp và cá
nhân phát âm.


- Thấy làn nước trong xanh 1 chú cá bơi lượn
phía trước.


- 5 bớt 1 còn mấy?


- 4 chú cá tương ứng với số mấy?
- Thấy vậy 2 chú cá lại bơi theo.


- 4 bớt 2 còn mấy? Tương ứng với số mấy?
- Còn 2 chú cá cũng bơi theo sau. Trên bảng
còn chú cá nào không? cất số 2.


- Chim bay trên trời thấy Cá bơi dưới nước đã
đi xa cùng bay theo, cô cùng trẻ cất 5 con chim
và đếm.


- Trên bảng còn số mấy? Cả lớp phát âm và cất
số 5.


+ Sắp đến sinh nhật Thỏ con, Thỏ mẹ gọi các
con đến và bảo( cô xếp 5 chú thỏ.) các con
ngoan ngoãn ơ nhà mẹ mua quà cho các con.
- Thỏ mẹ đã về mua 4 củ cà rốt cho mỗi chú
một củ.



- Cô và trẻ đếm 4 củ cà rốt.


- Hai nhóm thỏ và cà rốt bằng nhau khơng?
- Vì sao con biết nhóm thỏ nhiều hơn, nhóm cà
rốt ít hơn.


- Muốn hai nhóm bằng nhau thì làm thế nào?
- Cô nói 4 thêm 1 là 5.


- Cô và trẻ cùng đếm số thỏ và cà rốt.


- 2 nhóm bằng nhau chưa? cùng có số lượng
mấy?


- Cô đưa số 5 ra và nói đây là số 5 cho cả lớp
và cá nhân đọc.


- Có 5 củ cà rốt Thỏ mẹ mang 1 củ để chế biến
các món ăn, 5 bớt 1 còn mấy? tương ứng số
mấy?


- Thỏ mẹ mang tiếp 2 củ cà rốt đi, 4 bớt 2 còn
mấy? Tương ứng vơi số mấy?


- 4 thêm 1 là 5
- Trẻ đếm
- Số 5


Trẻ phát âm


- Trẻ cất 1 con cá
- 5 bớt 1 còn 4
- Số 4


- cất 2 chú cá


- 4 bớt 2 cịn 2, Số 2
- Khơng, cất số 2


- Trẻ cất và đếm.
- Số 5 trẻ cất số.
- Trẻ xếp thỏ ra bảng.


- Khơng bằng nhau


- Vì nhóm thỏ chưa có 1 củ cà
rốt.


- Thêm 1 củ cà rốt.
- Là 5


- Trẻ phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cứ thế cất cho đến hết.


- Thỏ mẹ đã nấu ăn xong bữa ăn rồi chúng
mình cùng Thỏ mẹ đưa đàn thỏ con về chuồng,
đếm số thỏ.


- Cô mơ nhạc cho trẻ cất đồ dùng.



+ Phần thi ai thông minh: Cho trẻ tìm xung
quanh lớp có nhóm đợng vật nào có số lượng
là 5.


- Cô nhận xét và động viên trẻ.


<b>HĐ 2. Trò chơi luyện tập</b>


- Chơi trò chơi "Thi gắn thức ăn cho các con
vật".


- Cô chia trẻ tham gia chơi thành 3 đội, Khi có
hiệu lệnh cô mơ nhạc trẻ đứng đầu lần lượt lên
tìm và gắn đúng thức ăn cho con vật của đợi
mình, (Như thỏ ăn cà rốt, gà ăn thóc...) sau đó
chạy về cuối hàng, Cứ tiếp tục như vậy cho
đến hết bản nhạc. Bạn cuối cùng lên kiểm tra
và gắn số tương ứng.


- Cho trẻ chơi


- Cô đến từng nhóm kiểm tra kết quả.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Hôm nay các con học đếm đến mấy
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


<b>5. Kết thúc: </b>



- Nhận xét Tuyên dương


- Còn 2, số 2.
- Trẻ cất và đếm.
- Trẻ cất đồ dùng.
- Trẻ tìm và đếm.
- Trẻ hứng thú.


- Trẻ chơi hứng thú.


- Lắng nghe


- Chơi trò chơi


- Đếm đến 5


- Lắng nghe
Đánh giá trẻ hằng ngày


...


...


...


...


...



...
<b>Thứ 5 ngày 10 tháng 01 năm 2019</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỢNG</b>: Tìm hiểu về mợt số con vật sống trong rừng


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ biết tên gọi một số con vật nuôi sống trong rừng


- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- Quan sát, diễn đạt mạch lạc


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí các con vật


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và tre:</b>


- Tranh, ảnh lô tô về 1 số con vật sống trong rừng
- Mơ hình 1 số con vật sống trong rừng


- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ câu đố về động vật sống trong rừng.



<b>2. Đia điêm</b>: Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
<b>1. Ởn đinh tổ chức. </b>


<b>- </b>Cho trẻ đọc bài thơ: Sóc nhặt hạt dẻ


- Bài thơ nói về con vật gì?
- Sóc đi đâu và làm gì?


Sóc con tuy nhỏ bé nhưng cũng biết nhặt
từng hạt dẻ mang về nhà để dành dụm cho
ngày mai đấy.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hôm nay cô và các con sẽ đi tìm hiểu về
hiểu mợt số con vật sống trong rừng


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>Hoạt đợng 1. Tìm hiêu một số con vật</b>
<b>sống trong rừng</b>


- Cô dùng câu đố về con voi:
Bốn chân như bốn cột nhà
Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau


Vòi dài vắt vẻo trên đầu


Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.
Đó là con gì?
- Cho trẻ đọc “con voi”


- Cơ nói: Con voi có những đặc điểm gì?
+ Vịi voi như thế nào?


+ Voi dùng vịi để làm gì?
+ Voi cịn có bộ phận nào?


- Trẻ đọc thơ: Sóc nhặt hạt dẻ
Con sóc


- Sóc đi vào rừng nhặt hạt dẻ


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đoán “Con voi”
- Trẻ đọc bài thơ Con voi
- Trẻ nêu đặc điểm con voi:
To, dài và cong


- Để ăn, uống...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Voi thường sống ơ đâu?
+ Voi ăn gì? Biết làm gì?...
- Cho trẻ quan sát tranh con hổ
+ Con hổ như thế nào?



<b>- </b>Con khỉ:


Cô làm một vài động tác của con khỉ: Khỉ
leo cây, khỉ gãi đầu, khỉ ăn chuối...và hỏi trẻ
đó là con gì?


- Cho trẻ kể tên mợt số con vật sống trong
rừng mà trẻ biết.


Cô giới thiệu cho trẻ xem một số con vật
khác như: Hươu, gấu, sư tử, ngựa vằn, chó
sói.


- Giáo dục: Những con vật này sống trong
rừng đều có ích. Khi tham quan vườn bách
thú các con nhớ không được trêu chọc,
không lại gần chuồng các con thú dữ.


- Phân nhóm các con vật theo đặc điểm:
Hung dữ - hiền lành


Các con ạ: Những con vật ăn cỏ hầu như
đều hiền lành, cịn những con vật ăn thịt thì
rất hung dữ vì chúng săn bắt giết nhau để ăn
thịt xác lẫn nhau nên rất hung dữ.


<b>Hoạt động 2. Giải đáp câu đố về các con</b>
<b>vật sống trong rừng</b>



Cô đọc câu đố:


- Con gì chạy thật là nhanh


Có đôi sừng nhỏ giống cành cây khơ?


<b> - </b>Con gì nhảy nhót leo trèo


Mình đầy lơng lá nhăn nheo làm trị?
- Lông vằn lông vện mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi
Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!


Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng.
- Trông giống con hổ lớn


Đeo bờm thật oai phong
Dáng đi trông hùng dũng


- Voi sống trong rừng
- Voi ăn cỏ, lá cây...


- Trẻ quan sát tranh con hổ


- Con hổ có lông vàng, vằn đen. Hổ
có hàm răng nhọn, đuôi dài, bốn
chân. Hổ ăn thịt các con vật khác.


- Con khỉ



- Kể tên một số con vật sống trong
rừng mà trẻ biết.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ phân nhóm


+ Hung giữ: các con vật ăn thịt
+ Hiền lành: các con vật ăn cỏ.


+ Con hươu
+ Con khỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Săn đuổi đàn hươu, nai.


Là con gì?


<b>4. Củng cớ, giáo dục</b>


- Hơm nay các con được tìm hiểu về các con
vật sống ơ đâu?


<b>- </b>Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý


hiếm và môi trường sống của chúng.


<b>5. Kết thúc: </b>Nhận xét - Tuyên dương


+ Con sư tử



- Các con vật sống trong rừng.


- Trẻ lắng nghe
Đánh giá trẻ hằng ngày


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2019.</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỢNG</b>: Nặn con rắn


<b>Hoạt đợng bổ trợ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết nặn thành con rắn theo yêu cầu của cô


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng sử dụng đất, kĩ năng lăn dọc, vê đất của trẻ.
- Củng cố kỹ năng sử dụng màu sắc



- Rèn kĩ năng quan sát


<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ chú ý trong giờ học


- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và tre</b>


- Bài hát: Chú voi con ơ bản đôn
- Mẫu của cô


- Đất nặn, bảng và khăn ẩm


<b>2. Đia điêm:</b> Trong lớp


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của tre</b>
<b>1: Gây hứng thú</b>


- Cả lớp hát bài: Chú voi con ơ bản đôn.
- Các con vừa hát bài về con vật gì?


- Vậy chúng mình hãy kể cho cô biết những con
vật sống trong rừng nào?



<b>2. Giới thiệu bài</b>


Ngồi những con vật chúng mình vừa kể tên ra thì
cơ cịn biết rất nhiều con vật khác. Hơm nay cơ sẽ
cho chúng mình làm quen với 1 con vật mà chúng
mình ít khi nhìn thấy.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ 1: Quan sát và đàm thoại</b>


- Cô đưa mẫu nặn con rắn cho trẻ quan sát
- Cơ đố chúng mình cơ nặn được con gì đây?
- Đúng rồi, đây là con rắn, bạn nào có nhận xét gì
về con rắn cơ nặn?


* Cơ chốt lại: Con rắn có đầu, 2 mắt, thân rất dài.
Con rắn này màu nâu, có những con rắn khác rất
nhiều màu khác nhau như màu đỏ, màu vàng đấy
- Cơ giáo dục trẻ: Rắn là lồi bị sát có con rất độc
nếu bị cắn có thể tử vong nên khi trông thấy rắn
các bé không được lại gần mà phải gọi người lớn
đến giúp.


- Cả lớp hát
- Về con voi ạ
- 1, 2 trẻ kể


- Trẻ lắng nghe.



- Quan sát
- Con rắn


- 1, 2 trẻ lên nhận xét: Có
màu nâu, dạng dài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô con có muốn nặn những con rắn mà mình
thích khơng?


<b>HĐ 2. Cơ nặn mẫu</b>


- Vừa nặn vừa nhắc lại cách làm mềm đất, cách
chọn màu sắc, lăn dọc để tạo thành con rắn


- Cô bóp đất cho mềm sau đó đặt đất xuống bảng
lăn dọc cho dài viên đất ra để tạo thành con rắn..
- Các con có muốn nặn được con rắn giống con
rắn của cô không?


<b>HĐ 3: Tre thực hiện</b>


- Muốn nặn được con rắn trước tiên chúng mình
phải ngồi cho ngay ngắn, đặt đất lên bảng, ...
- Cho trẻ nhắc lại các kĩ năng nặn


- Cô cho cả lớp cùng thực hiện. Cô quan sát nhắc
nhơ trẻ nặn cho đẹp


<b>HĐ 4: Trưng bày sản phẩm</b>



- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày


- Cô nhận xét những mẫu đẹp và động viên những
bạn chưa thực hiện xong bài và chưa đẹp.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Hỏi trẻ vừa nặn con gì?


- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Biết giữ gìn sản
phẩm của mình.


<b>5. Kết thúc: </b> Nhận xét, tuyên dương.


- Trẻ chú ý quan sát cô


- Có ạ


- Trẻ lắng nghe.


- Cả lớp thực hiện
- Con rắn ạ


- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cả lớp hát
- Nặn con rắn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ hằng ngày



...


...


...


... .


...


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×