Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 78. Cố hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỡ Tấn)</b></i>



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG (tiết 1)</b>


<b>II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:</b>



<b>1. Nhân vật “tôi”:</b>



<b>a. “Tôi” trên đường về quê:</b>



Cảnh vật quê


hương qua cảm


nhận của nhân


<i>vật tôi sau 20 </i>


năm xa cách có


gì thay đổi?



Hình ảnh minh họa


<b>Làng q </b>


<b>trong kí </b>



<b>ức</b>



<b>Làng quê </b>


<b>hiện tại</b>



- đẹp hơn


nhưng đẹp


ở chỗ nào



thì khơng


có ngơn từ


nào

diễn


tả...



- tiêu điều,


hoang



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỗ Tấn)</b></i>



Qua sự thay


đổi của cảnh


vật quê hương


tác giả muốn


nói lên điều gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỗ Tấn)</b></i>



<b>b. “Tôi” những ngày ở quê:</b>



Trong những


<i>ngày ở quê, tôi </i>


đã gặp và trò


chuyện với


những ai?




- Nhuận Thổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỡ Tấn)</b></i>



<b>THẢO LUẬN NHĨM: </b>



Lập bảng so sánh giữa Nhuận


Thổ trong quá khứ với Nhuận


Thổ ở hiện tại để thấy rõ sự thay


đổi ở nhân vật này?



<b>Các nhóm nhận xét bài </b>


<b>của nhau</b>



<b> (thời gian 3 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỰ THAY ĐỔI Ở NHÂN VẬT NHUẬN THỔ</b>


<b>Biểu hiện</b> <b>Quá khứ</b> <b>Hiện tại</b>


Hình dáng
Động tác
Giọng nói


Thái độ với “tơi”
Tính cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SỰ THAY ĐỔI Ở NHÂN VẬT NHUẬN THỔ</b>



<b>Biểu hiện</b> <b>Quá khứ</b> <b>Hiện tại</b>


Hình dáng Khn mặt trịn, nước da
bánh mật


Đầu đội mũ lông chiên
bé tí tẹo, cổ đeo vịng
bạc sáng lống…


Tiều tụy, da vàng sạm
lại có thêm những nếp
răn sâu hoắm, mũ
lông chiên rách
tươm…như một pho
tượng đá…


Động tác Nhanh nhẹn, mạnh mẽ,


dứt khốt Lóng ngóng


Giọng nói Thân mật, hồn nhiên Xa lạ, ngượng ngùng,
cung kính


Thái độ với “tơi” Tự tin Thiếu tự tin
Tính cách Tình cảm chân thành,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỡ Tấn)</b></i>




-Thím Hai Dương: từ một


người đẹp người, đẹp nết


“nàng Tây Thi đậu phụ” trở


nên xấu xí, tham lam đến


độ trơ trẽn, lưu manh mất


hết vẻ lương thiện của


người nhà quê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỚ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỡ Tấn)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Những khoảnh khắc xưa cũ của đất nước Trung Hoa cổ kính - bức chân dung
của tầng lớp lao động nghèo tại Trung Quốc những năm đầu XX.


Bà lão ăn xin được chụp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỗ Tấn)</b></i>



<b>c. “Tôi” trên đường xa q:</b>



Hình ảnh minh họa “tơi” trên đường xa q


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỗ Tấn)</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 78 – Văn bản: CỐ HƯƠNG </b>



<i><b> (Lỗ Tấn)</b></i>



“ Trên mặt đất vốn
làm gì có đường,
người ta đi mãi thì
thành đường thơi”.
Theo em hình ảnh
con đường xuất
hiện cuối tác phẩm
có ý nghĩa gì?


<i>Trên mặt đất vốn khơng có </i>
<i>đường, đường là do con người </i>
<i>giẫm nát chỗ không có đường </i>
<i>mà tạo ra, là khai phá chỗ gai </i>
<i>góc mà có. </i>


Mọi thứ trong cuộc sống khơng
phải tự có sẵn nhưng nếu muốn,
bằng cố gắng, kiên trì, tìm tịi và
khám phá con người sẽ có tất
cả


<b>2. Ý nghĩa hình ảnh con đường</b>



<b>THẢO LUẬN NHĨM: (Thời gian 3 phút)</b>


<i>Tơi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra </i>

<i>cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh </i>
<i>biếc, cạnh bờ biển; trên vòm trời xanh đậm, </i>
<i>treo lửng lơ một vừng trăng trịn vàng thắm. </i>
<i>Tơi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì khơng </i>
<i>thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống </i>
<i>như những con đường trên mặt đất; kỳ </i>
<i><b>thực, trên mặt đất vốn làm gì có đường. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. TỔNG KẾT:</b>



<b>1. Nội dung:</b>



- Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc



- Đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã


hội để mọi người suy ngẫm.



<b>2. Nghệ thuật:</b>



- Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp


nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.


- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật



- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chuyến về quê lần cuối cùng </b>
<b>của nhân vật “tơi”</b>


“Tơi” những ngày ở q



<b>Hình ảnh con đường</b>


Nhân vật Nhuận Thổ
Nhân vật Hai Dương


“Tôi” trên đường về quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nhà sinh hoạt cộng đồng </b>


<b>thôn Xy La – Xã Xy</b> <b>Rẫy sắn của người dân ở xã Xy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



- Tìm những tác phẩm viết về đề tài quê hương


trong chương trình Ngữ văn THCS.



- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×