Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KT NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÍ KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> THPT CỬA TÙNG </b>



<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÝ LỚP 11 NĂM HỌC 2020 </b>


<b>-2021</b>



<b>Câu 1:</b> Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?


<b>A. </b>Lực kế. <b>B. </b>Công tơ điện. <b>C. </b>Nhiệt kế. <b>D. </b>Ampe kế.


<b>Câu 2: </b>Dòng điện khơng đổi là dịng điện:


A. có chiều khơng thay đổi. B. có cường độ khơng đổi.


C. có chiều và cường độ khơng đổi. D. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi.


<b>Câu 3.</b> Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:


A. V/C. B. V.m. C. V/m. D. N/m.


<b>Câu 4. </b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> sinh công của mạch điện. <b>B.</b> thực hiện công của nguồn điện.


<b>C.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>D.</b> dự trữ điện tích của nguồn điện.


<b>Câu 5. </b>Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ


<b>A.</b> với cường độ dòng điện qua dây dẫn.


<b>C.</b> nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn



<b>B.</b> với bình phương điện trở của dây dẫn.


<b>D.</b> với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.


<b>Câu 6. </b>Chọn câu <b>sai</b>. Đơn vị của


<b>A.</b> cơng suất là ốt (W) <b>B.</b> công suất của vôn – ampe (V.A)


<b>C.</b> công là Jun (J) <b>D.</b> điện năng là cu – lông (C)


<b>Câu 7.</b> Cho một điện tích điểm - Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. Hướng về phía nó. B. Hướng ra xa nó.


C. Phụ thuộc độ lớn của nó. D. Phụ thuộc vào điện môi xung quanh.


<b>Câu 8</b>. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm <i><b>khơng</b></i> phụ thuộc
A.Độ lớn điện tích thử. C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.


B. Độ lớn điện tích đó. D. Hằng số điện môi của của môi trường.


<b>Câu 9: </b>Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch
chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:


<b>A. </b>A = q.ξ <b>B</b>. q = A.ξ <b>C</b>. ξ = q.A <b>D</b>. A = q2<sub>.ξ</sub>


<b>Câu 10. </b>Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện
trường


A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần.



<b>Câu 11. </b>Đường sức điện cho biết


A. Độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.


B. Độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. Độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.


D. Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.


<b>Câu 12</b>: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng lách tách nhỏ đó là do:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.


B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.


C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.<i> </i>


D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

V
R1


R2


ξ,r
<b>A. </b>một vật mang điện âm, nếu nhận thêm proton sẽ trung hòa về điện.


<b>B. </b>ion dương là nguyên tử trung hòa mất bớt proton.


<b>C. </b>ion âm là nguyên tử trung hòa mất bớt electron.



<b>D. </b>một vật trung hòa điện khi nhận thêm electron sẽ mang điện âm.


<b>Câu 14 .</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch


<b>A.</b> tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. <b>B.</b> tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.


<b>C.</b> giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>D.</b> tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.


<b>Câu 15 :</b> Chọn phát biểu <b>đúng</b>.


<b>A. </b>Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tỉ lệ nghịch với điện tích Q.


<b>B. </b>Điện trường xung quanh điện tích điểm là điện trường đều.


<b>C. </b>Cường độ điện trường là đại lượng vô hướng.


<b>D. </b>Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực điện.


<b>Câu 17</b>. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là


2.10-5<sub>N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện mơi </sub><sub></sub><sub> = 2 thì lực tương tác giữa</sub>


chúng là.


A. 4.10-5<sub>N</sub> <sub>B. 10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>C. 0,5.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>D. 6.10</sub>-5<sub>N</sub>


<b>Câu 18</b>. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019<sub>. </sub>


Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây: A. 10C B. 20C C. 30C


D. 40C


<b>Câu 19:</b> Một pin Vơnta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển
bên trong giữa hai cực của pin thì cơng của pin này sản ra là:


A. 2,97J B. 29,7J C. 0,04J D. 24,54J


<b>Câu 20</b>. Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn
điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:


A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V


<b>Câu 21</b>. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo
thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:


A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω


<b>Câu 22 </b>Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4.
Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là


<b>A. </b>0,6.103<sub> V/m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,6.10</sub>4<sub> V/m</sub><b><sub>C. </sub></b><sub>2.10</sub>3<sub> V/m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2.10</sub>5<sub> V/m</sub>


<b>Câu 23</b>: Hai điện tích hút nhau một lực 2. 10-6 <sub>N, khi chúng rời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là </sub>


5.10-7<sub>N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:</sub><i><sub> </sub></i><sub>A. 1 cm.</sub> <sub>B. 2 cm.</sub> <sub>C. 3 cm.</sub> <sub>D. 4 </sub>


cm


<b>Câu 24. </b>Một dòng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cường độ của dịng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.



<b>Câu 25. </b>Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm trong chân khơng, hút nhau bằng một lực
0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6<sub>C. Tính điện tích mỗi vật? </sub>


<b>A</b>. - 1 μC; 5 μC hoặc 5 μC; -1 μC <b>B</b>. 1 μC; 3 μC hoặc 3 μC; 1 μC


<b>C</b>. - 2 μC; 6 μC hoặc 6 μC; -2 μC <b> D</b>. 2 μC; 2 μC hoặc 1 μC; 3 μC


<b>Câu 26:</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 24Ω R2 = 20Ω, ξ = 30 V,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 12,5V B. 15V C. 27,5 V D. 30 V


<b>Câu 27 </b>Muốn dùng một quạt điện 110V – 50W ở mạng điện có hiệu điện thế 220V
người ta mắc nối tiếp quạt điện đó với một bóng đèn <b>.</b> Cơng suất tiêu thụ của bóng
đèn lúc đó là <b>A.</b> 50W <b>B.</b> 75W <b>C.</b> 100W <b>D.</b> 125W


<b>Câu 28:</b> Một bộ nguồn khơng đổi có suất điện động là 6 V và sinh ra một công là 1080 J trong
thời gian 5 phút. Cường độ dịng điện khơng đổi qua bộ nguồn này là


<b>A. </b>0,6 A. <b>B. </b>36,0 A. <b>C. </b>180,0 A. <b>D. </b>3,6 A.


<b>Câu 29 </b>Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào điện hiệu điện thế U thì tổng cơng suất tiêu thụ
của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào hiệu điện thế trên thì tổng cơng suất tiêu thụ
của chúng là: A. 5W B. 40W C. 10W D. 80W


<b>Câu 30 </b>Mắc R1 vào 2 cực nguồn điện có r = 2 ơm thì cường độ dịng điện qua R1 là 4 A, Mắc


thêm điện trở R2 = 3 ôm nối tiếp R1 thì cường độ dịng điện qua R2 là 2,5 A. Công suất toả nhiệt


trên R1 khi chưa



mắc R2 là


</div>

<!--links-->

×