ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
in
h
tê
́H
́
------------------
̣c K
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ho
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ
Đ
ại
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Tr
ươ
̀ng
QUÂN ĐỘI (MBBANK) - CHI NHÁNH HUẾ
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
Niên khóa 2016 - 2020
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
in
h
tê
́H
́
------------------
̣c K
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ho
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ
Đ
ại
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
̀ng
QUÂN ĐỘI (MBBANK) - CHI NHÁNH HUẾ
ươ
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mai Hương
Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
Tr
Mã sinh viên: 16K4041049
Lớp: K50A KDTM
Niên khóa 2016 - 2020
Lời Cảm Ơn
Để hồn thành bài Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân mình, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân khác
uê
́
nhau.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại
tê
́H
học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt trong suốt thời gian
tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
– Giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh Tế Huế, cơ đã tận tình
h
hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập cuối khóa và hồn thành bài khóa
in
luận với kết quả tốt nhất.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Lê Trường Giang – Phó Giám
̣c K
đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại
Ngân hàng và tận tình giúp đỡ, chỉ dạy tôi những kiến thức lẫn kỹ năng trong quá trình
ho
thực tập. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Anh/Chị trong Ngân hàng Quân Đội –
Chi nhánh Huế đã tận tình quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn giúp tơi hồn thành thành
cơng việc được giao và có thể hịa nhập trong mơi trường Ngân hàng mới mẻ này.
Đ
ại
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và các anh/chị đã ln ở
bên ủng hộ và giúp đỡ tơi.
Vì điều kiện thời gian, kiến thức có hạn và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều
̀ng
nên bài khóa luận tốt nghiệp của tơi khơng tránh những sai sót. Rất mong nhận được
sự cảm thơng và đóng góp của q thầy cơ và bạn đọc.
Tr
ươ
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mai Hương
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... vi
uê
́
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... ix
tê
́H
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
h
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
in
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
̣c K
3.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát ............................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
ho
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................3
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp ........................................................................................3
Đ
ại
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp ..........................................................................................3
4.1.3. Phương pháp thiết kế mẫu và chọn mẫu................................................................4
4.2. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu ....................................................................4
̀ng
5. Nội dung đề tài ............................................................................................................7
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................8
ươ
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................8
1.1. Cơ sở lí thuyết về vấn đề nghiên cứu .......................................................................8
Tr
1.1.1. Các khái niệm, lí thuyết liên quan .........................................................................8
1.1.1.1. Ngân hàng thương mại .......................................................................................8
1.1.1.2. Khái niệm và phân loại thẻ .................................................................................9
1.1.1.3. Sơ lược về thẻ tín dụng.....................................................................................11
1.1.1.4. Tổng quan về thẻ tín dụng quốc tế ...................................................................15
1.1.2. Các mơ hình nghiên liên quan .............................................................................19
1.1.2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology acceptance model - TAM)..........19
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
i
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
1.1.2.2 Mơ hình thuyết hành vi dự định ( Thoery of Planned behavior - TPB) ............20
1.1.2.3 Mơ hình C – TAM – TPB.................................................................................21
1.1.2.4. Mơ hình lí thuyết chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (UTAUT) .......................22
1.1.2.5. Các mơ hình nghiên cứu liên quan khác ..........................................................23
1.1.2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................25
́
1.1.2.7. Thang đo nghiên cứu ........................................................................................26
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................31
tê
́H
1.2.1. Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế ở Việt Nam .........................................31
1.2.2. Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế ở Thừa Thiên Huế ..............................32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
h
DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
in
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HUẾ (MBBANK) .................33
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế .................................33
̣c K
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội ..................33
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh
ho
Huế.................................................................................................................................35
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh
Huế.................................................................................................................................38
Đ
ại
2.1.4. Thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank) .......................45
2.1.4.1. Giới thiệu thẻ tín dụng quốc tế MBBank .........................................................45
2.1.4.2 Điều kiện mở thẻ tín dụng quốc tế MBbank .....................................................46
̀ng
2.1.4.3. Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng quốc tế MBbank...........................................47
2.1.4.4. Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP Quân Đội- chi
ươ
nhánh Huế......................................................................................................................47
2.2. Kết quả nghiên cứu.................................................................................................49
Tr
2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................................................................................49
2.2.2 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng thẻ tín dụng.......................56
2.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) ...................................56
2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ......................................................................59
2.2.2.2.1 Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập ..................................................60
2.2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến Ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc
tế ....................................................................................................................................63
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
ii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
2.2.3 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng
quốc tế của khách hàng cá nhân tại MBbank – Chi nhánh Huế ....................................64
2.2.3.1 Phân tích tương quan .........................................................................................64
2.2.3.2 Phân tích hồi quy ...............................................................................................66
2.2.3.2.1 Xây dựng mơ hình hồi quy.............................................................................66
́
2.2.3.2.2. Phân tích hồi quy ...........................................................................................68
2.2.4. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng thẻ tín
tê
́H
dụng quốc tế...................................................................................................................72
2.2.4.1. Đánh giá của khách hàng về biến Độ tin cậy đối với Ngân hàng MBbank .....72
2.2.4.2. Đánh giá của khách hàng về yếu tố Chuẩn chủ quan với hành vi sử dụng thẻ
h
tín dụng quốc tế .............................................................................................................73
in
2.2.4.3. Đánh giá của khách hàng về yếu tố Nhận thức hữu ích với hành vi sử dụng thẻ
tín dụng quốc tế .............................................................................................................74
̣c K
2.2.4.4. Đánh giá của khách hàng về yếu tố Nhận thức Kiểm soát hành vi với hành vi
sử dụng thẻ tín dụng quốc tế..........................................................................................76
ho
2.2.4.5. Đánh giá của khách hàng về yếu tố Chi phí liên quan đến hành vi sử dụng thẻ
tín dụng quốc tế .............................................................................................................77
2.2.5. Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng của khách hàng theo đặc điểm cá
Đ
ại
nhân ...............................................................................................................................78
2.2.5.1 Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng của khách hàng theo giới tính ...78
2.2.5.2 Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng của khách hàng theo tình trạng
̀ng
hơn nhân ........................................................................................................................79
2.2.5.3. Kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Độ tuổi .................................80
ươ
2.2.5.4 Kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Công việc ..............................82
2.2.5.5 Kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Thu nhập ...............................83
Tr
2.2.5.6. Kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Thời gian giao dịch với
MBbank .........................................................................................................................84
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG MBBANK CHI NHÁNH HUẾ ......................................................................87
3.1 Định hướng ..............................................................................................................87
3.2 Giải pháp..................................................................................................................88
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
iii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
3.2.1 Giải pháp nâng cao Độ tin cậy của khách hàng đối với MBbank ........................88
3.2.2 Giải pháp nâng cao Chuẩn chủ quan về hành vi sử dụng thẻ TDQT ...................88
3.2.3 Giải pháp nâng cao Nhận thức hữu ích về hành vi sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
MBbank. ........................................................................................................................89
3.2.4 Giải pháp nâng cao Nhận thức kiểm soát hành vi sử dụng thẻ TDQT.................90
uê
́
3.2.5 Giải pháp về yếu tố Chi phí. .................................................................................90
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................91
tê
́H
1. Kết luận......................................................................................................................91
1.1. Những đóng góp của đề tài.....................................................................................91
1.2. Những hạn chế của đề tài .......................................................................................91
h
2. Kiến nghị ...................................................................................................................92
in
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................92
2.2. Đối với Ngân hàng MBbank ..................................................................................92
̣c K
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................93
Tiếng Việt ......................................................................................................................93
ho
Tiếng Anh ......................................................................................................................94
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
PHỤ LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
iv
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
NH
: Ngân hàng
NHTM
: Ngân hàng thương mại
NHPH
: Ngân hàng phát hành
TMCP
: Thương mại cổ phần
TDQT
: Tín dụng quốc tế
TCTQT
: Tổ chức thẻ quốc tế
ĐVCNT
: Đơn vị chấp nhận thẻ
ĐVT
: Đơn vị tính
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
uê
́
MBbank
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
v
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các biến phục vụ trong nghiên cứu ...............................................................29
Bảng 2.1 Tình hình lao động của MBbank giai đoạn 2016- 2018 ................................38
Bảng 2.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn của MB – Chi nhánh Huế giai đoạn 2016 2018 ...............................................................................................................................40
uê
́
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Của MBbank (2016 – 2018) .........................43
tê
́H
Bảng 2.4 Danh mục thẻ tín dụng quốc tế tại MBbank giai đoạn 2016 - 2018 ..............45
Bảng 2.5 Tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng MBbank – Chi nhánh
Huế trong giai đoạn 2016 – 2018 ..................................................................................48
Bảng 2.6 Cơ cấu mẫu điều tra .......................................................................................51
h
Bảng 2.7 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha............................................................57
in
Bảng 2.8 Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập...........................60
̣c K
Bảng 2.9 Ma trận xoay nhân tố của biến độc lập ..........................................................61
Bảng 2.10 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của biến Ý định sử dụng.................63
Bảng 2.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc.............................64
ho
Bảng 2.12 Phân tích tương quan Pearson......................................................................65
Bảng 2.13 Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình.........................................68
Đ
ại
Bảng 2.14 Kết quả phân tích hồi quy ............................................................................68
Bảng 2.15 Kết quả kiểm định One – Sample T Test của yếu tố Độ tin cậy..................73
Bảng 2.16 Kết quả kiểm định One – Sample T Test của yếu tố Chuẩn chủ quan ........74
Bảng 2.17 Kết quả kiểm định One – Sample T Test của yếu tố Nhận thức hữu ích.....75
̀ng
Bảng 2.18 Kết quả kiểm định One – Sample T Test của yếu tố Nhận thức kiểm soát
hành vi ...........................................................................................................................76
ươ
Bảng 2.19 Kết quả kiểm định One – Sample T Test của yếu tố Chi phí liên quan.......77
Bảng 2.20 Kiểm định Independent – Sample T – Test với biến giới tính.....................78
Tr
Bảng 2.21 Kiểm định Independent – Sample T – Test với biến tình trạng hơn nhân ...79
Bảng 2.22: Kết quả kiểm định Levene test của biến độ tuổi.........................................80
Bảng 2.23: Kết quả kiểm định ANOVA giữa biến Độ tuổi với biến Ý định sử dụng ..81
Bảng 2.24 Kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Độ tuổi.............................81
Bảng 2.25: Kết quả kiểm định Levene test của biến Công việc....................................82
Bảng 2.26: Kết quả kiểm định ANOVA giữa biến Công việc với biến Ý định sử dụng......82
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
vi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
Bảng 2.27: Kết quả kiểm định Levene test của biến Thu nhập.....................................83
Bảng 2.28: Kết quả kiểm định ANOVA giữa biến thu nhập với biến Ý định sử dụng.83
Bảng 2.29 Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Thu nhập .............84
Bảng 2.30: Kết quả kiểm định Levene test của biến thời gian giao dịch với MBbank.85
Bảng 2.31: Kết quả kiểm định ANOVA giữa thời gian giao dịch với MBbank với biến
uê
́
ý định sử dụng ...............................................................................................................85
Bảng 2.32 Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định sử dụng theo Thời gian giao dịch
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
với MBbank ...................................................................................................................86
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
vii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của MBbank 2016 – 2018........................44
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế MBbank giai đoạn 2016 2018 ...............................................................................................................................48
uê
́
Biểu đồ 2.3 Thẻ tín dụng được khách hàng biết đến.....................................................49
tê
́H
Biểu đồ 2.4 Lượng khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng...........................................50
Biểu đồ 2.5 Thẻ tín dụng được khách hàng sử dụng .....................................................51
Biểu đồ 2.6 Biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tính .............................................................52
Biểu đồ 2.7 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi ............................................................................53
h
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu mẫu theo tình trạng hơn nhân ........................................................54
in
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu mẫu theo công việc hiện tại ...........................................................54
̣c K
Biều đồ 2.10 Cơ cấu mẫu theo thu nhập bình quân trong tháng ...................................55
Biều đồ 2.11 Cơ cấu mẫu theo thời gian sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng....56
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
Biểu đồ 2.12 Tần số của phần dư chuẩn hóa .................................................................69
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
viii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology acceptance model - TAM).......19
Hình 1.2 Mơ hình thuyết hành vi dự định ( Thoery of Planned behavior - TPB) .........20
Hình 1.3 Mơ hình C – TAM – TPB..............................................................................21
́
Hình 1.4 Mơ hình lí thuyết chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (UTAUT) .....................22
tê
́H
Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu của ThS. Vũ Văn Điệp ..................................................23
Hình 1.6 Mơ hình nghiên cứu của Ngơ Thị Kim Ngân.................................................24
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
Hình 1.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài nghiên cứu .......................................26
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
ix
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Với nền kinh tế xã hội ngày một phát triển, việc hội nhập nền kinh tế, mở rộng
quan hệ giao lưu thương mại với quốc tế là một điều tất yếu, là cơ hội để đưa Việt
Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển cạnh tranh với các nước trên Thế
uê
́
giới. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần đổi thay tất cả các lĩnh vực kinh
tê
́H
tế - xã hội ở nước ta, giúp Việt Nam có bước phát triển hơn. Điều này làm nhu cầu của
người dân tăng lên, đỏi hỏi sự tiến bộ hơn tất cả các mặt, trong đó có giao dịch thanh
tốn. Khách hàng có nhiều sự chọn trong giao dịch thanh tốn hơn và việc sử dụng thẻ
tín dụng quốc tế là sự lựa chọn của nhiều người khi tiến hành giao dịch thanh tốn ở
h
các nước ngồi.
in
Nắm bắt kịp thời xu hướng đó cùng hưởng ứng chủ trương thanh tốn khơng
̣c K
dùng tiền mặt của chính phủ, các ngân hàng thương mại chủ động nghiên cứu cho ra
đời nhiều sản phẩm, dịch vụ thẻ thanh tốn hiện đại. Trong đó, thẻ tín dụng quốc tế là
một trong những phương tiện thanh toán được nhiều người sử dụng bởi sự tiện lợi của
ho
nó. Điều đặc biệt ở thẻ tín dụng là cho phép chủ thẻ khơng có tiền trong tài khoản vẫn
có thể thanh tốn được, thậm chí có thể rút tiền mặt rồi thanh toán sau hay gọi là “Chi
Đ
ại
tiêu trước, trả tiền sau” trên phạm vi toàn cầu. Bên cạnh đó, đây là một sản phẩm –
dịch vụ tương đối ít rủi ro cho ngân hàng, phù hợp với xu hướng phát triển các sản
phẩm tài chính hiện đại trên thế giới.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội MBBank là ngân hàng vững mạnh về
̀ng
tài chính, mạnh về quản lí, minh bạch về thơng tin, thuận tiện và tiên phong trong việc
cung cấp dịch vụ để thực hiện sứ mệnh của mình, là một tổ chức ln chủ động, sáng
ươ
tạo, cải tiến chất lượng và đưa ra các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt nhất đối với các
cá nhân, tổ chức. Chính nhờ sự đa dạng về các loại thẻ tín dụng cũng như chất lượng
Tr
mà thẻ tín dụng quốc tế được nhiều người ngày càng tin dùng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó tại thị trường Huế, nhiều người vẫn còn e dè, đắn đo
trong việc lựa chọn và sử dụng thẻ tín dụng. Nhận thấy những điều đó, tơi quyết định
chọn đề tài “ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI MBBANK - CHI NHÁNH HUẾ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
của mình để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ quốc tế của
1
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
khách hàng cá nhân tại thị trường Huế do MBbank cung cấp và đưa ra các giải pháp
để khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm này trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng
uê
́
quốc tế của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế, từ
đó đưa ra các giải pháp để xử lí, khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm – dịch vụ
tê
́H
này trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến thẻ tín dụng quốc tế.
-
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
h
-
-
in
của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Huế
Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định lựa chọn sử dụng
̣c K
thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Quân đội - chi
nhánh Huế.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
ho
-
của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đ
ại
3.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín
dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế.
Đối tượng khảo sát: Những khách hàng đang sử dụng các sản phẩm - dịch
̀ng
-
vụ của MBbank – chi nhánh Huế mà có biết đến thẻ tín dụng quốc tế nhưng hiện tại
ươ
chưa sử dụng thẻ TDQT của MBbank.
Tr
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-
Phạm vi về nội dung: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi
nhánh Huế. Và đề ra các định hướng, giải pháp nâng cao ý định sử dụng thẻ tín dụng
quốc tế của khách hàng.
-
Phạm vi về khơng gian: tại ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Huế
-
Phạm vi về thời gian:
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
+ Số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình hoạt động và các vấn
đề liên quan đến thẻ tín dụng quốc tế tại các phịng, ban của ngân hàng TMCP Quân
đội – Chi nhánh Huế.( giai đoạn 2016-2018).
+ Số liệu sơ cấp: được thu thập qua điều tra khách hàng trong quá trình thực tập
tại ngân hàng TMCP Quân đội từ 10/ 2019 – 12/2020.
uê
́
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
tê
́H
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ:
-
Các tài liệu về báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội
Các thông tin liên quan đến thẻ tín dụng quốc tế trên các kênh diễn đàn và
in
-
h
– Chi nhánh Huế từ các năm 2016, 2017, 2018.
các trang Web.
Các luận văn, tiểu luận, các đề tài nghiên cứu khoa học trên tạp chí chuyên
̣c K
-
ngành, từ thư viện trường, các nguồn thông tin trên Internet để làm nguồn tham khảo
-
ho
cho bài khóa luận này.
Các giáo trình tham khảo liên quan.
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Đ
ại
Thông qua 2 q trình: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính:
+ Tham khảo ý kiến của cán bộ quản lí và nhân viên tại ngân hàng bằng cách
̀ng
thực hiện phỏng vấn các chuyên viên khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Quân
đội - Chi nhánh Huế về tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế.
ươ
+ Phỏng vấn 15 khách hàng đang giao dịch tại quầy để lấy ý kiến của họ về thẻ
Tr
tín dụng nhằm đánh giá sơ bộ đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của họ
Nghiên cứu định lượng:
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS.
Sử dụng bảng hỏi và tiến hành phỏng vấn khách hàng để thu thập thông tin, dùng phần
mềm SPSS để phân tích, xử lí số liệu và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh
Huế.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
4.1.3. Phương pháp thiết kế mẫu và chọn mẫu
Thiết kế mẫu
Theo Hair và cộng sự, 1998 (Dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai
Trang) cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố (EFA) bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến
quan sát để kết quả điều tra có ý nghĩa. Tức là cần 5 quan sát cho 1 biến đo lường và
sát nên kích thước mẫu sẽ là 120 bảng hỏi trong điều kiện hợp lệ.
Phương pháp chọn mẫu
tê
́H
uê
́
số mẫu không nhỏ hơn 100 để đưa ra n phù hợp nhất. Với đề tài này, có 24 biến quan
Do đặc điểm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi
nhánh Huế có số lượng lớn, đa dạng có phân tán rộng và hạn chế của người nghiên
h
cứu trong việc tiếp cận với khách hàng nên nghiên cứu thực thiện chọn mẫu phi xác
in
suất bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Vì vậy, sẽ điều tra những khách hàng cá
nhân đang sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của MBbank và có biết đến thẻ tín dụng
̣c K
quốc tế nhưng hiện tại chưa sử dụng thẻ TDQT của Mbbank đến giao dịch tại chi
nhánh MBBank Huế dựa trên sự thuận lợi và dễ tiếp cận với họ để người điều tra dễ
ho
dàng thực hiện cuộc khảo sát.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Phân tích thống kê mơ tả
Đ
ại
Là phương pháp để tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả, trình bày số
liệu điều tra, thể hiện đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra. Các đại lượng thống kê mô tả
được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn
̀ng
(standard deviation), giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo
ươ
Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định về mức độ tin cậy và tương
quan giữa các biến quan sát trong thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha được quy định
Tr
như sau:
- Khi Cronbach’s Alpha > = 0.6 : thang đo có độ tin cậy đáng kể
- Khi Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng từ 0.7 đến 0.8: thang đo có thể sử
dụng được.
- Khi Cronbach’s Alpha > 0.8 : thang đo tốt
Hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total Correlation) là hệ số tương
quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, vì
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
vậy hệ số càng cao thì tương quan giữa các biến với các biến khác trong tháng đo càng
cao. Theo Nunally và Burnstein (1994), tiêu cuẩn lựa chọn Cronbach’s Alpha là từ 0.6
trở lên và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Hair và cộng sự(1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích
uê
́
thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng
có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.
tê
́H
Theo Hair & các tác giả (1998,111) Multivariate Data Analysis, Prentice – Hall
Intternational trong phân tích EFA, Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa
thiết thực của EFA.
Chỉ số Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu
-
Chỉ số Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
-
Chỉ số Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
in
h
-
̣c K
Hair & ctg cũng khuyên rằng nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 thì cỡ
mẫu ít nhất phải 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading >
ho
0.55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.75.
KMO là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO
lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp. Theo Trọng &
Đ
ại
Ngọc (2005, 262), kiểm định Bartlett’s Test, Sig < 0.05 thì các quan sát có tương quan
với nhau trong tổng thể.
Giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi nhân tố so với
̀ng
biến thiên toàn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác dụng tóm
tắt thơng tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mô hình để phân tích. Tổng phương
ươ
sai trích cho biết sự biến thiên của dữ liệu dựa trên những nhân tố được rút ra, tổng
Tr
phương sai trích phải >= 50%.
Phân tích hồi quy
Sau khi thang đo của các yếu tố mới được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến
hành chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 0,05. Mơ hình hồi quy như
sau:
Y= β0 + β1*X1 + β2*X2 +…+ βi*Xi
Trong đó: Y: Biến phụ thuộc
Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
βi: Các hệ số hồi quy riêng phần
- Căp giả thuyết thống kê:
+ H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
+ H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Kết quả hồi quy đa biến để đưa ra mơ hình hồi quy thể hiện chiều hướng và
́
mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng của khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Huế.
tê
́H
Kiểm định One – Sample T – Test
Kiểm định One – Sample T – Test là kiểm định giá trị trung bình của một tổng
thể. Kiểm định này nhằm dựa trên những đánh giá của khách hàng để phân tích mức
h
độ các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế. Từ đó biết được
in
những nhân tố nào có ảnh hưởng quan trọng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
của khách hàng để đưa ra giải pháp nâng cao ý định sử dụng thẻ của khách hàng.
̣c K
Kiểm định Independent - Sample T – Test
Kiểm định Independent T – Test dùng để so sánh giá trị trung bình về chỉ tiêu
ho
nghiên cứu giữa hai đối tượng. Trong nghiên cứu này, kiểm định này để xem xét sự
khác nhau hay khơng giữa hai nhóm khách hàng phân theo giới tính và tình trạng hơn
nhân.
Đ
ại
Kiểm định ANOVA
Dùng để xem xét các nhân khẩu học khác nhau thì ý định sử dụng thẻ tín dụng
quốc tế của các khách hàng cá nhân có khác nhau hay khơng. Từ đó xác định xem
̀ng
thuộc tính nào của nhân khẩu học có tác động mạnh đến ý định sử dụng thẻ tín dụng
Tr
ươ
quốc tế của khách hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
5. Nội dung đề tài
Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
uê
́
Chương 2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng
quốc tế của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Huế
tê
́H
Chương 3 Định hướng và giải pháp nâng cao ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc
tế của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Huế.
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
Phần III: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí thuyết về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm, lí thuyết liên quan
uê
́
1.1.1.1. Ngân hàng thương mại
Khái niệm ngân hàng thương mại
tê
́H
NHTM là một định chế tài chính trung gian tiêu biểu, đóng vai trị quan trọng
trong việc khai thơng các nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng nhu cầu đầu tư của các chủ thể
trong nền kinh tế, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho nền kinh tế
vận hành hiệu quả.
h
Cho đến nay, có nhiều khái niệm về THTM khác nhau. Điểm chung là người ta
in
dựa trên chức năng và phương thức hoạt động của ngân hàng trên thị trường tài chính
̣c K
để đưa ra khái niệm về NHTM.
Theo các nhà kinh tế học thế giới “NHTM là một loại hình doanh nghiệp hoạt
động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng”.
ho
Ở Pháp, theo luật ngân hàng năm 1941 thì “NHTM là một xí nghiệp hay cơ sở
mà nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng chúng dưới nhiều hình thức ký
Đ
ại
thác hay dưới nhiều hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các
nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
Ở Mỹ “NHTM là cơng ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính
̀ng
và hoạt động trong ngành cơng nghệ dịch vụ tài chính”.
Nghị định của chính phủ Việt Nam số 49/2001 NĐ-CP ngày 12/9/2000: NHTM
ươ
là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh
Tr
tế của Nhà nước.
Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng khi phân tích khai thác nội
dung của các định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy các NHTM đều có chung một tính
chất đó là: việc nhận tiền gửi có kì hạn và khơng kì hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ
cho vay, đầu tư và các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
1.1.1.2. Khái niệm và phân loại thẻ
Khái niệm
Có nhiều khái niệm khác nhau về thẻ Ngân hàng.
Theo khái niệm tổng quát: Thẻ là một danh từ chung chỉ một vật nhỏ, gọn và
chứa đựng thông tin nhằm phục vụ một hoặc một số mục đích nào đó. Vì vậy, mỗi thẻ
́
sẽ có đặc điểm, tính chất và cơng dụng khác nhau chẳng hạn như: thẻ ghi nợ, thẻ tín
dụng…
tê
́H
Xét về góc độ phát hành: Thẻ ngân hàng là một phương tiện do ngân hàng, các
định chế tài chính hoặc các cơng ty phát hành dùng để giao dịch mua bán hàng hóa,
dịch vụ hoặc phí rút tiền mặt.
h
Theo quan điểm của NHNN Việt Nam thể hiện qua quy chế phát hành, sử dụng
in
và thanh toán thẻ NH ban hành theo quyết định 371/1999/QĐ-NHNN ngày 19 tháng
10 năm 1999 của thống đốc NHNN và xét theo mục đích sử dụng thì: Thẻ NH là một
̣c K
phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt mà chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt
hoặc thanh tốn chi phí mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ.
ho
Như vậy, chúng ta có thể hiểu Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua bán hàng hóa bán lẻ và phát triển gắn liền
với việc ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Đ
ại
Thẻ ngân hàng là cơng cụ thanh toán do ngân hàng phát hành cấp cho khách
hàng sử dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm
vi số dư tiền của mình hoặc hạn mức tín dụng cấp tại ATM.
̀ng
Phân loại thẻ
Theo nội dung bản chất kinh tế
ươ
+ Thẻ ghi nợ (Debit Card): Là phương tiện thanh toán do ngân hàng cung cấp
khi chủ thẻ mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, cho phép chủ thẻ sử dụng số tiền
Tr
họ có trong tài khoản. Chủ thẻ có thể thanh toán, chuyển khoản, rút tiền mặt hay thực
hiện những giao dịch khác trong phạm vi số tiền của chủ thẻ. Mỗi lần sử dụng ngân
hàng sẽ trừ ngay trên số tiền trong tài khoản của chủ thẻ
+ Thẻ tín dụng (Credit Card): Là một cơng cụ thanh tốn không dùng tiền mặt,
cho phép chủ thẻ “Chi tiêu trước, trả tiền sau”. Ngân hàng sẽ cung cấp cho chủ thẻ một
hạn mức chi tiêu, chủ thẻ sử dụng trong hạn mức đó. Mỗi lần giao dịch là một lần nhận
vay nợ của ngân hàng, đến thời hạn thì hồn trả cho ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
+ Thẻ du lịch và giải trí: Người dùng thẻ khơng phải trả lãi nhưng phải thanh
tốn trong vịng một tháng. Chủ thẻ chủ yếu là doanh nhân thường đi du lịch và những
người có thu nhập cao.
+ Thẻ thanh tốn (Charge Card): Chủ yếu do các cửa hàng phát hành. Tương tự
như thẻ tín dụng nhưng được giới hạn trong phạm vi cửa hàng phát hành. Nhằm tiếp
uê
́
thị và giữ chân khách hàng bằng cách giảm giá khi sử dụng thẻ này. Tuy nhiên, lãi suất
phần khách hàng chưa trả cao hơn lãi suất thơng thường.
tê
́H
Theo góc độ nghiệp vụ ngân hàng:
+ Thẻ tài khoản: được phát hành dựa trên cơ sở số dư tiên gửi chủ thẻ tại Ngân
hàng. Hiện nay, loại này gồm chủ yếu: thẻ Meaestro (do Master Card phát hành), thẻ
h
Plus (do Visa phát hành), thẻ JCB, thẻ Cirrus (do Visa phát hành) và ATM Master card
in
được sử dụng chủ yếu qua máy ATM.
+ Thẻ tín dụng: phát hành trên cơ sở tín dụng gồm: Visa Card, Master Card và
̣c K
Amex (do American Express phát hành).
+ Thẻ tài khoản và tín dụng: phát hành trên cơ sở tiền gửi nhưng được cấp một
ho
hạn mức sử dụng vượt quá số dư. Thông thường, thẻ sử dụng số dư tiền gửi của chủ
thẻ, khi hết nó sẽ tự động chuyển sang sử dụng theo cơ chế tín dụng.
Theo đối tượng sử dụng:
Đ
ại
+ Thẻ cá nhân: là thẻ được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp ứng
các điều kiện phát hành thẻ. Chủ thẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi
tiêu thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình.
̀ng
+ Thẻ chính: Do cá nhân đứng tên xin phát hành thẻ do chính cá nhân mình sử
dụng và cá nhân đó là chủ thẻ chính.
ươ
+ Thẻ phụ: Chủ thẻ chính xin phát hành thẻ phụ cho người khác sử dụng (Chủ
Tr
thẻ phụ). Chủ thẻ chính chịu trách nhiệm tồn bộ chi tiêu chủ thẻ phụ.
+ Thẻ cơng ty: là loại thẻ tín dụng dùng cho cơng ty thanh tốn trong hoạt động
kinh doanh của mình. Cơng ty đứng tên kí hợp đồng sử dụng thẻ và ủy quyền cho
người đứng tên trong thẻ tín dụng để sử dụng, đồng thời mọi hoạt động thanh tốn liên
quan đến thẻ đều do cơng ty thanh toán với ngân hàng phát hành.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
Theo phạm vi sử dụng thẻ:
+ Thẻ tín dụng trong nước: là loại thẻ có phạm vi sử dụng và thanh toán trong
một nước. NHPH và ĐVCNT cùng trong một nước. Đồng tiền của thẻ chỉ duy nhất là
đồng nội tệ.
+ Thẻ tín dụng quốc tế: là loại thẻ do các NH, tổ chức tài chính trong nước và
uê
́
quốc tế (là thành viên của TCTQT) phát hành. Thẻ này có thể thanh toán ở tất cả các
đơn vị chấp nhận thẻ trên Thế giới.
tê
́H
Theo gốc độ mức tín nhiệm của chủ thẻ và giá trị sử dụng của thẻ: thẻ
thường, thẻ vàng và thẻ thượng hạng.
1.1.1.3. Sơ lược về thẻ tín dụng.
h
Nguồn gốc thẻ tín dụng
in
Năm 1949, sau một lần đi ăn nhà hàng gặp vấn đề về việc thanh tốn, người đàn
ơng tên Frank McNamara cùng với đối tác đã lập ra Công ty Diners Club, phát hành
̣c K
loại thẻ chuyên dùng để thanh toán tại các nhà hàng - tiền thân của loại thẻ này hiện
nay.
ho
Năm 1951 Ngân hàng quốc gia Franklin, và New York đã phát hành loại thẻ tín
dụng đầu tiên mang tới đến khách hàng. Với loại hình thức thẻ này khách hàng có thể
vay tiền qua ngân hàng để chi tiêu trước và trả tiền sau.
Đ
ại
Chỉ trong năm đầu tiên, có hàng chục nhà hàng ở New York chấp nhận loại thẻ
tín dụng này, và người dùng thẻ lên đến hàng chục nghìn. Dần dần, thẻ được sử dụng
thêm ở cả các điểm du lịch, giải trí ngồi lĩnh vực ăn uống.
̀ng
Vài năm sau các tổ chức lớn đã nhận thức được sự phát triển của loại hình
thanh tốn thơng minh này, gần 100 ngân hàng khắp nước Mỹ đã phát hành thẻ. Tuy
ươ
nhiên các chương trình thẻ mới nó chỉ cho phép khách hành thanh toán tại một số cửa
hàng nhất định. Để mua sắm, du lịch, ẩm thực tại các địa điểm và nhà hàng cửa hàng
Tr
khác nhau, khách hàng phải mang theo nhiều thẻ rất bất tiện.
Năm 1958, ngân hàng Bank of America thành lập Công ty dịch vụ
BankAmericard, nhằm kinh doanh nhượng quyền thương hiệu và phát hành thẻ với các
ngân hàng thẻ trên thế giới. Công ty này nhanh chóng phát triển và trở thành nhà phát
hành thẻ độc lập VISA vào những năm 1970 và phát hành thẻ ghi nợ (debit) vào năm
1975.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
Năm 1966, tiền thân của MasterCard ra đời. Khi đó, Hiệp hội thẻ Liên ngân hàng
Mỹ (ICA) là một nhóm ngân hàng phát hành thẻ. Họ chung nhiệm vụ thiết kế hệ thống
thẻ quốc gia, phát triển một hệ thống mạng lưới thanh toán được chấp nhận rộng rãi.
Khái niệm thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng (Credit Card) là hình thức hỗ trợ người dùng dễ dàng thanh toán
uê
́
khi chi tiêu dù trong tài khoản khơng có sẵn tiền. Bên NH sẽ cấp một hạn mức tiền
nhất định vào tài khoản, tùy thuộc điều kiện từng người. Khi đến thời hạn nhất định,
tê
́H
người dùng có trách nhiệm hồn lại số tiền đã tiêu trước đó.
Số tiền được cấp sẽ tùy thuộc vào điều kiện của từng người, mức lương hằng
tháng đáp ứng tiêu chuẩn của NH. Nếu đủ điều kiện, NH sẽ cấp thẻ và hạn mức chi tiêu
h
nhất định, chủ thẻ có thể sử dụng để thực hiện cho mọi giao dịch một cách linh hoạt.
in
Phân loại thẻ tín dụng
Tiêu thức phân loại thẻ tín dụng theo phạm vi:
̣c K
+ Thẻ tín dụng nội địa: người dùng có thể thanh toán, chi trả các giao dịch trong
phạm vi trong nước.
ho
+ Thẻ tín dụng quốc tế: Người dùng có thể thanh tốn khơng chỉ trong nước mà
cịn dễ dàng thanh toán trực tuyến quốc tế.
Tiêu thức phân loại theo công nghệ sản xuất thẻ.
Đ
ại
Đây là tiêu thức phân loại thẻ tín dụng chủ yếu hiện nay trên thế giới. Thẻ tín
dụng được chia làm 3 loại:
- Thẻ in nổi: là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ được khắc nổi các thông tin cần
̀ng
thiết. Ngày nay loại thẻ này ít được sử dụng vì q thơ sơ, dễ làm giả.
- Thẻ từ: là loại thẻ mà các thông tin chủ thẻ vừa được dập nổi ở mặt trước,
ươ
vừa được mã hóa trong băng từ ở mặt sau. Các thơng tin này phải đảm bảo chính xác
Tr
và khớp với nhau.
Nhược điểm của thẻ là số lượng thông tin của thẻ được mã hóa khơng đều,
mang tính cố định, khu vực chứa tin hẹp nên không áp dụng được các kĩ thuật mới
đảm bảo an toàn cho thẻ. Hơn nữa, các thơng tin ghi trong thẻ khơng tự mã hóa được
nên khơng thể áp dụng kỹ thuật mã hóa an tồn và có thể bị đánh cắp thơng tin bằng
các thiết bị kết nối với máy vi tính.
- Thẻ thơng minh: đây là thế hệ mới nhất của thẻ, có tính bảo mật và an toàn
rất cao, dựa trên kỹ thuật vi xử lí tin học, gắn với thẻ chip được tử có cấu tạo như một
12
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh
máy tính hồn hảo. Thơng thường một tấm thẻ thơng minh được gắn chip điện tử để
thay thế cho dải băng từ sau thẻ. Cũng có trường hợp, thẻ thơng minh có chip điện tử
và băng từ, chip điện tử độc lập với thẻ gắn trên bề mặt của thẻ, về bản chất gồm hai
loại chip: chip bộ nhớ và chip xử lí dữ liệu. Tính năng vượt trội giúp cắt giảm chi phí
xử lí đối với ngân hàng và các trung gian thanh tốn bởi việc đối chiếu thơng tin tài
́
khoản và thông tin chủ thẻ cũng như việc cập nhật thông tin liên quan tới thẻ giờ đây
đã được thực hiện ngay tại ĐVCNT. Tuy nhiên, do công nghệ mới nên giá thành cao,
tê
́H
hệ thống máy móc cũng đắt nên sử dụng còn chưa phổ biến như thẻ từ. Các TCTQT
hiện vẫn đang khuyến khích các ngân hàng thành viên phát hành và thanh toán loại thẻ
này nhằm giảm tỷ lệ rủi ro giả mạo thẻ.
h
Đặc điểm cấu tạo thẻ tín dụng
in
Thẻ tín dụng được làm bằng chất nhựa trắng có 3 lớp, lõi thẻ là lớp nhựa trắng
cứng nằm giữa 2 lớp tráng mỏng, có kích thước tiêu chuẩn quốc tế là
̣c K
8.5cm x 5,5cm x 0.07cm. Sau đây là đặc điểm cấu tạo chi tiết của từng mặt.
Mặt trước thẻ
ho
Mặt trước của thẻ tín dụng gồm:
-
Biểu tượng tổ chức quốc tế phát hành thẻ: Mỗi loại thẻ có một biểu
tượng riêng.
Đ
ại
Ví dụ:
+ Amex có biểu tượng đầu người chiến binh.
+ Visa có biểu tượng hình chữ nhật gồm 3 màu xanh, trắng, vàng và hình một
̀ng
com chim bồ câu đang bay.
+ Masters Card có dịng chữ “Masters Card” chạy giữa 2 vòng tròn màu da cam
ươ
và đỏ lồng vào nhau.
Tr
- Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ.
- Số thẻ, tên của chủ thẻ được in nổi.
- Thời gian và hiệu lực của thẻ: Là thời gian thẻ được phép lưu hành (tùy từng
loại thẻ) được thống nhất là ngày dương lịch, tháng dương lịch, năm dương lịch.
- Ký tự an ninh: Là số mật mã của đợt phát hành, mỗi loại thẻ ln có kí tự an
ninh kèm theo, in phía sau của ngày hiệu lực. Ví dụ thẻ Visa có chữ V (hoặc CV, PV,
RV), thẻ Master Card có chữ M và chữ C lồng vào nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương – K50A KDTM
13