Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bài soạn chuan kien thuc ky nang am nhac thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.47 KB, 84 trang )

1
KHI CẦN HÃY GỌI 0936.568.444
2
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng
chuẩn kiến thức, kĩ năng
chương trình GD phổ thông
chương trình GD phổ thông
I. Vì sao có tài liệu hướng dẫn Chuẩn
I. Vì sao có tài liệu hướng dẫn Chuẩn
KT-KN trong chương trình GD phổ
KT-KN trong chương trình GD phổ
thônng ra đời ?
thônng ra đời ?


-Trong chương trình GDPT Chuẩn KT-KN được thể
-Trong chương trình GDPT Chuẩn KT-KN được thể
hiiện rõ các chủ đề của chương trình môn học,
hiiện rõ các chủ đề của chương trình môn học,
theo từng lớp học, đồng thời cũng được thể hiện
theo từng lớp học, đồng thời cũng được thể hiện
ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học
ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học
.
.
BI 1
3
-
Điểm mới của CTGDPT lần này là:


Điểm mới của CTGDPT lần này là:


-


Đưa chuẩn KT-KN vào thành phần của CTGDPT đảm
Đưa chuẩn KT-KN vào thành phần của CTGDPT đảm
bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra đánh giá theo
bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra đánh giá theo
chuẩn ,tạo nên sự thống nhất cho cả nước góp phần
chuẩn ,tạo nên sự thống nhất cho cả nước góp phần
khắc phục tình trạng qúa tải trong giảng dạy, hạn chế
khắc phục tình trạng qúa tải trong giảng dạy, hạn chế
dạy thêm học thêm.
dạy thêm học thêm.
- Việc làm rõ điểm mới của CTGDPT giúp các nhà
- Việc làm rõ điểm mới của CTGDPT giúp các nhà
quản lý giáo dục, các nhà giáo hiểu đúng và làm đúng.
quản lý giáo dục, các nhà giáo hiểu đúng và làm đúng.
4
Bước đầu đã vận dụng chuẩn KT-KN trong giảng
Bước đầu đã vận dụng chuẩn KT-KN trong giảng
dạy, học tập, đánh giá song vẫn chưa đáp ứng đư
dạy, học tập, đánh giá song vẫn chưa đáp ứng đư
ợc yêu cầu của đổi mới GD phổ thông - cần đư
ợc yêu cầu của đổi mới GD phổ thông - cần đư
ợc tiếp tục quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vì
ợc tiếp tục quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vì
thế tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN trong chương

thế tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN trong chương
trình GD phổ thông được ra đời
trình GD phổ thông được ra đời.
-


Thực trạng ở các trường phổ thông
Thực trạng ở các trường phổ thông
hiện nay:
hiện nay:
5

II - Giới thiệu về chuẩn kiến thức kỷ năng
1. Khái niệm về chuẩn
- Chuẩn kiến thức - kỷ năng của chương trình môn học
là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỷ năng
của môn học mà HS cần phải đạt và có thể đạt sau mỗi
đơn vị kiến thức (Mỗi bài, mỗi nội dung, mỗi mục...).
2. Tác dụng của tài liệu Chuẩn KT_KN
- Chuẩn KT-KN góp phần giảm tải nội dung ở SGK, căn
cứ vào đó để soạn giảng, truyền dạy, căn cứ vào đó để
kiểm tra đánh giá.
- Dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn KT-
KN.
6
- Được chi tiết tường minh bằng các yêu cầu cụ thể,
rõ ràng về kiến thức, kỷ năng.
- Có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi HS cần phải
và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.
- Là thành phần của chương trình GD phổ thông:

Việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn KT-KN sẽ tạo nên sự thống nhất, làm hạn
chế dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung
nặng nề, quá cao, góp phần làm giảm tiêu cực của
dạy thêm, học thêm, tạo điều kiện cơ bản ,quan
trọng để có thể tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm
tra, đánh giá và thi theo chuẩn KT-KN.
3. Những đặc điểm của chuẩn KT_KN
7
III-Tổ chức dạy học tích cực và kiểm tra
đánh giá theo chuẩn kiến thức kỷ năng
+ Xuất phát từ đặc trưng của nghệ thuật vì Âm nhạc
là bộ môn học mang tính nghệ thuật.
+ Kế thừa và phát huy chương trình âm nhạc đã có,
chú trọng đến tính dân tộc và hiện đại.
+ Coi trọng tính thực hành, giảm nhẹ lý thuyết.
+ Gắn với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
kết hợp với thiết bị dạy học.
1- mục tiêu xây dựng chương trình
8
+ Dạy âm nhạc phổ thông khác với dạy âm nhạc
chuyên nghiệp.
+ Chú trọng thực hành.
+ Chú ý trang bị đầy đủ và sử dụng đồ dùng dạy học
+ Phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS.
+ Đổi mới phương pháp dạy học một cách có hiệu quả.
+ Cần kết hợp các hoạt động ca hát, biểu diễn, các buổi
học tập ngoại khóa ....
2- Phương pháp :


9
3- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS
+ Kiểm tra đánh giá dựa trên các mặt thực hành
+ Kiểm tra không nên cứng nhắc mà cần linh hoạt, tùy
vào điều kiện của từng HS từng lớp, từng nhóm, từng
trường và với những vùng miền khác nhau.... mà có
những yêu cầu, những hình thức kiểm tra phù hợp và
phong phú.
+ Hình thức đánh giá.
Theo PPCT. Đánh giá bằng cách cho điểm hoặc bằng
nhận xét ( Do Sở GD&ĐT quyết định ).
Xếp loại HS : cũng như các môn học khác : G. K. TB.
Y. Kém.
10
- Những nơi có đủ GV và phương tiện dạy học (Vùng thuận lợi)
thì phải dạy đủ nội dung trong chương trình SGK.
- Những nơi chưa có GV chuyên, chưa có phương tiện, chưa có
nhạc cụ (Vùng khó khăn) chỉ thực hiện nội dung dạy hát là chủ
yếu và có thể dạy thêm nội dung Âm nhạc thường thức.
- Nghe nhạc, tùy điều kiện từng địa phương, khẳ năng của GV
có thể vận dụng linh hoạt.
- Phân bố thời gian dạy học cho hợp lý.
- Chú ý đến nội dung giáo dục địa phương (Theo Công văn số
5977/BGD &Đt-GD TrH ngày 07/7/2008).
* Lưu ý:

Giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt chương trình theo
các vùng miền khác nhau cho phù hợp. Cụ thể :
11

III . Về nội dung, chương trình môn Âm nhạc ở THCS:
- Học từ lớp 6 đến lớp 9 (lớp 9 chỉ học 1 học kỳ).
Môn Âm nhạc ở THCS nhằm giúp HS:
a. Về kiến thức:
- Có những kiến thức Âm nhạc đơn giản, phổ thông
phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS về Học hát, Nhạc lí
Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.
12
- Có các kĩ năng để hát đúng, hát hoà giọng, hát diễn
cảm các bài hát trong chương trình, biết các hình thức
gõ đệm khi hát.
- Bồi dưỡng HS có tình cảm trong sáng, lành mạnh, tính
yêu ca hát và NT âm nhạc.
b. Về kĩ năng:
c. Về thái độ:
- Luyện đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
- Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.
- Thông qua học ÂN làm cho đời sống tinh thần của HS
thêm phong phú, vui vẻ, mạnh dạn, tự tin.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài
nhà trường.
13
D- Mức độ cần đạt được về kiến thức
được xác định theo 6 mức độ
+ Nhận biết: Là nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước
đây.
+ Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa
của khái niệm, hiện tượng, chứng minh được.
+ Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào
một hoàn cảnh cụ thể mới.

+ Phân tích: Là khả năng phân chia thông tin ra thành các
phần thông tin nhỏ.
+ Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin,
bình xét nhận định, xác định được giá trị của một nội
dungkiến thức, một tư tưởng, một phương pháp.
+ Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp thiết kế lại thông
tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu
khác.
14
Tuy nhiên trong CTGDPT, chủ yếu đề cập đến 3 mức
độ đầu
VD:

Một bài TĐN có 3 dấu # đó là những nốt nào? (Nhận
biết).

Thế nào là giọng song song? Cho ví dụ (Thông hiểu).

Hãy viết cảm nhận của em về bài hát: Bóng dáng một
ngôi trường (Vận dụng mức độ thấp).

Có bạn chép bài TĐN số 3 - Hãy hót chú chim nhỏ hay
hót, bị sai một số nốt. Em hãy phát hiện và sửa lại cho
đúng (Vận dụng mức độ cao).
* Mức độ về kỷ năng: 3 mức độ .
+ Thực hiện được.
+ Thực hiện thành thạo.
+ Thực hiện sáng tạo.
15
BàI 2

Tổ chức dạy học
theo chuẩn kiến thức,
theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng
kĩ năng
MÔN ÂM NHạC ở TRường phổ
MÔN ÂM NHạC ở TRường phổ
Thông cơ sở
Thông cơ sở
16
I. Dạy hát ở THCS
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
1. Mục tiêu của học hát:
-
Nhằm phát triển năng lực nhận thức của học sinh, mỗi
bài hát giúp các em biết thêm về một vấn đề, về tác giả
hoặc đặc điểm riêng của bài hát.
-
Các hình tượng ÂN giúp nâng cao khả năng nhận thức
và hiểu biết của các em.
-
Học hát còn phát triển năng lực ngôn ngữ, giúp vốn từ
của các em phong phú hơn.
- Kiến
thức:
17
Nhằm phát triển năng lực ÂN của HS,
+ Giúp các em hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách hát tự
nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái,
tình cảm của bài hát;

+ Giúp HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca
+ Biết hát kết hợp các động tác: gõ đệm, vận động theo
nhạc, nhảy múa
- Thái độ:
Giáo dục những tình cảm tốt đẹp, giúp các em thêm
yêu thích âm nhạc.
Lưu ý:
Những mục tiêu trên chỉ đạt được khi HS trải qua quá trình học tập
lâu dài và đúng hướng. Vì vậy khi dạy một bài hát cụ thể GV phải
lựa chọn mục tiêu ngắn gọn, rõ ràng trong kế hoạch bài học.
- Kĩ năng (trọng tâm):
18
1- Quy trình :
7 bước
B1 - Giới thiệu bài.
B2 - Tìm hiểu về bài hát.
B3 - Nghe hát mẫu.
B4 - Khởi động giọng.
B5 - Tập hát từng câu.
B6 - Hát cả bài.
B7 - Củng cố, kiểm tra.
19

Các bước 1, 2, 3, 4 không nhất thiết phải thực hiện
theo trình tự, có thể đưa bước nào lên trước cũng đư
ợc. Tuy nhiên nên tiến hành tìm hiểu bài trước khi
nghe hát mẫu. Vì :
Bước 1: (Giới thiệu bài) do GV thực hiện.


Bước 2: (Tìm hiểu bài) Nên để HS hoạt động.
Bước 3: Giáo vên hát mẫu.
+ Khi tìm hiểu bài hát GV nên giải thích ý nhĩa một số từ
khó, ý nghĩa một số câu hát, giúp HS hiểu nội dung khi
nghe hát mẫu.
+ Có thể hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV Có thể giới thiệu chỗ khó hoặc điểm riêng của bài
hát để HS dễ cảm nhận khi nghe hát mẫu.
Đan
xen,
lôgíc
20
2. Kỹ thuật dạy hát
B1- Giới thiệu bài hát
Với những bài dân ca hoặc những bài hát nước ngoài, giáo viên nên
dùng bản đồ, tranh ảnh để giới thiệu thêm về vị trí địa lí, thiên nhiên
và đời sống con người ở nơi đó.

-
Mục tiêu:
HS biết tên bài hát, tên tác giả, xuất xứ hoặc nội dung bài hát.
=> Gợi không khí tích cực và hứng thú học hát của học sinh.
-
Các cách thực hiện:
+ Thuyết trình;
+ Vấn đáp: Đặt câu hỏi để giới thiệu bài;
+ Minh hoạ: Dùng tranh ảnh minh hoạ cho bài hát để HS nhận
xét nội dung.
21
2. Kỹ thuật dạy hát


B2- Tìm hiểu về bái hát:
-
Giúp HS hiểu nội dung bài hát.
-
Nắm được cấu trúc (chia đoạn, chia câu).
-
Các kí hiệu âm nhạc trong bài.
B3- Nghe hát mẫu:
-
Giúp HS làm quen với giai điệu.
-
Có cảm nhận ban đầu về bài hát.
22
B6 - Hát cả bài: Kết hợp linh hoạt giữa hát- nhạc cụ
đệm theo (tiết tấu, tốc độ, âm sắc đệm, giữ nhịp những
chỗ ngân 2-3 phách...)
B7 - Củng cố, kiểm tra:
- Chủ yếu cho Hs ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân
hoặc hát thầm
B4 - Khởi động giọng:
- Nên dùng những mẫu âm phù hợp với từng dạng
bài hát, từng lớp cụ thể. Mỗi mẫu âm chỉ nên dùng
5-6 nốt, đàn theo hứơng cao độ mô tiến lên dần
rồi xuống dần.
B5 - Tập hát từng câu: Theo lối móc xích.
- Gv hát mẫu- đàn giai điệu nhiều cho Hs hát theo
lưu tâm đến những chỗ luyến 2-3 nốt Gv cần hát mẫu
nhiều hơn. Nên nối từng câu đoạn một cách hợp lí.
23

* Những lỗi cần tránh khi dạy hát
- Dạy sai kiến thức: không đúng nhạc và lời của bài hát.
- Giáo viên không thuộc bài hát.
- Dạy hát theo lối truyền khẩu: chỉ dùng giọng hát,
không dùng nhạc cụ.
- Xác định giọng không phù hợp: quá cao hoặc quá
thấp.
- Phân chia độ dài các câu hát không phù hợp với khả
năng của học sinh.
- Xác định không đúng trọng tâm, trình bày lan man về
tác giả và tác phẩm. làm bước giới thiệu bài rườm rà,
mất thời gian.
24
* Những lỗi cần tránh khi dạy hát
- Không sửa sai, không yêu cầu học sinh thể hiện sắc
thái, tình cảm của bài hát.
- Chưa hoàn thành mục tiêu tiết học đã chuyển sang các
hoạt động khác.
- Giọng bắt nhịp và giọng đàn không bằng nhau.
- Giáo viên không làm chủ được thời gian, dạy thừa
hoặc thiếu nhiều thời gian.
- Tổ chức ôn tập bài hát sơ sài, không hiệu quả.
25
**Một số lưu ý khi dạy hát:

Bài dân ca:
. Giáo viên dùng bản đồ để giới thiệu vị trí địa lí; dùng
tranh ảnh để giới thiệu về sinh hoạt văn hoá, sinh hoạt
cộng đồng
. Cần giới thiệu về xuất xứ và nét đặc trưng của bài.


Bài hát khó:
. GV phải nắm vững đặc điểm riêng của bài hát, đàn và
hát chính xác, thuần thục; tăng thời gian cho bước tập
hát từng câu;
. Xem phần biểu diễn trên băng hình; chia bài theo
những câu hát ngắn, dạy chậm và chính xác từng câu;
kết hợp cho nghe giai điệu trên đàn; tập kĩ từng câu;
. HS so sánh những câu giống nhau

×