Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tải Tuyển Tập Đề Thi Bồi Dưỡng học sinh Giỏi Tiếng Việt lớp 5 có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.31 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>

<b>Đề bài</b>



<b>Câu 1: (1điểm)</b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.


"Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phơng nào bay đến
<i>đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót.</i>


<i>Hình nh suốt một ngày hơm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay</i>
<i>chơi khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu</i>
<i>thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi</i>
<i>êm đềm, có khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi</i>
<i>trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây."</i>
<i>(Chim hoạ mi hót - Theo Ngọc Giao)</i>


<b>1.Đoạn văn trên có nội dung ca ngợi điều gì?</b>
<b>2. Đoạn văn trên có mấy từ láy?</b>


<b>Câu 2: Tìm và ghi lại các danh từ, động từ và tính từ trong các câu sau:</b>


<i>Đến bây giờ, Hoa vẫn không quên đợc khn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đơi</i>
<i>mắt đầy thơng yêu lo lắng của ông.</i>


<b>Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</b>
a. Ngoài vờn, tiếng ma rơi lộp độp.


b. Giữa hồ, nổi lên một hịn đảo nhỏ.


c. Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi.


<b>Câu 4: Cho một số từ sau:</b>


Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngỗn,
giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.


Hãy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp


b) Từ ghép phân loại
c) Từ láy.


<b>Câu 5. Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ:</b>
"Những vạt nơng màu mật


<i>Lúa chín ngập trong thung</i>
<i>Và tiếng nhạc ngựa rung</i>
<i>Suốt triền rừng hoang dã"</i>


<i> (Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình Ảnh)</i>
<b>Câu 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 5
NĂM HỌC 2008- 2009


Môn: Tiếng Việt
Câu 1:(0,5điểm)


- Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khống của chim hoạ mi.
(0,25đ)



- Bốn từ láy.(0,25đ)
Câu 2.(1điểm)


Danh từ: Bây giờ, Hoa, khn mặt, mái tóc, đơi mắt, ơng (0,5đ)
Động từ: Qn, thơng yêu, lo lắng (0.25đ)


Tính từ: Hiền từ, bạc, đầy (0.25đ)
Câu 3(1,5điểm)


Làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
a. Ngoài v ờn,/ tiếng m a rơi/ lộp độp.


TN CN VN


b. Giữa hồ,/ nổi lên/ một hịn đảo nhỏ.


TN VN CN


c. Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi


TN CN VN


Câu 4.(1điểm)


a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: h hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ(0,5đ)
b) Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn đờng, bạn đọc(0,25đ)


c) Từ láy: thật thà, chăm chỉ, ngoan ngỗn, khó khăn(0,25đ)
Câu 5:(1 điểm)



"Những vạt nơng màu mật
<i>Lúa chín ngập trong thung</i>
<i>Và tiếng nhạc ngựa rung</i>
<i>Suốt triền rừng hoang dã"</i>


<i> (Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình Ảnh)</i>
HS nêu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

núi rừng( tiếng nhạc ngựa rung). Bức tranh tĩnh lặng nhng ẩn chứa một sức sống
nội lực, một vẻ đẹp lắng sâu, tinh tế…..


Câu 6.


Học sinh viết bài văn( khoảng 20-25 dòng) tả một kỷ vật mà mình u thích viết
đúng kiểu bài văn tả đồ vật, diễn tả lu loát rõ ràng.


a, Mở bài(1điểm): giới thiệu đợc kỷ vật mình u thích. Vật kỷ niệm ấy do ai tặng,
tặng khi nào?


b, Thân bài(3điểm)


- Tả theo thứ tự chặt chẽ, hợp lý( tả bao quát, tả chi tiết) 1điểm


- Biết chọn tả những nét cụ thể, nổi bật nhằm" Vẽ” lại đồ vật đó thật sinh động, hấp
dẫn.


- Tả có tâm trạng.


- Bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm của bản thân, cố gắng truyền đến ngời đọc cảm
xúc, ấn tợng đẹp về vật kỷ niệm đó( 1điểm)



c, Kết bài(1điểm): Thể hiện đựơc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với
những việc làm và hành động cụ thể….


* Khuyến khích những HS có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
+ Điểm toàn bài tiếng việt chấm điểm 10 làm trịn đến 0.5.


+ Điểm tồn bài tiếng việt bị trừ điểm về chữ xấu và lỗi chính tả nh sau:
- Chữ xấu, trình bày bẩn trừ 1 điểm (GV chấm linh động)


<b> </b> <b><sub>Đề thi và ĐA HS giỏi cấp huyện</sub></b>


<b>MễN: Tiếng việt </b>


Thời gian làm bài: 90 phỳt ( Không kể thời gian giao đề)
...


<b>Bài 1 (2,5 điểm): </b>a)Tỡm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ” Cố ý”?
b) Chọn các từ sau để xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa:


chằm bặp, lung lay, vỗ về, ỉ eo, chứa chan, thiết tha, ngập tràn, ca thán, lấp lánh,
lạnh lung, ê a, lấp loá, đầy ắp, dỗ dành, da diết, nồng nàn, long lánh.


<b>Bài 2 (3,5 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( DT, ĐT, TT, Đại từ, QHT)


Thời gian trơi đi nhanh quỏ. Tụi đó trưởng thành, đó là một thanh niờn, đó cú
cụng ăn việc làm, đó cú xe mỏy, đó phúng vự vự qua khắp phố phường, thỡ tụi vẫn
cứ nhớ mói những kỉ niệm thời ấu thơ. Tụi cứ nhớ mói về bà, về sự thương yêu của


bà, và lũng tụi cứ bựi ngựi thương nhớ…


b) Chia cỏc từ sau thành ba nhóm: DT; ĐT; TT


biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, long biết ơn, hỏi, điều, trao tặng, câu hỏi,
ngây ngô, sự trao tặng, nhỏ nhoi, chắc, sống động.


<b>Bài 3 (3,5 điểm):</b>


a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau:


Tối hôm ấy, vừa ăn cơm xong, một thanh niờn to, cao, khoỏc trờn mỡnh chiếc
ỏo choàng đen bước vội đến địa điểm đó hẹn.


b) Mỗi dấu phẩy trong cõu sau cú tỏc dụng gỡ?


Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.
c) Chỉ ra quan hệ từ dung sai trong cỏc cõu sau và sửa lại cho đúng:
- Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá .


- Tuy khụng học bài thỡ em bị điểm kém.


- Vỡ cụng việc khú nhọc nhưng bố vẫn kiên trỡ theo đuổi.
<b> Bài 4</b> (<b> 4,5 điểm</b><i> ) </i>


Cho khổ thơ sau:
Ngày mai


Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn


Sông Đà chia ánh sang đi muôn ngả
Từ cụng trỡnh thuỷ điện lớn đầu tiên.


Ước mơ của nhà thơ Quang Huy có nhà máy thuỷ điện trên song Đà đó
thành hiện thực. Em cảm nhận được những hỡnh ảnh gỡ ở hai dũng thơ đầu của
khổ thơ trên? Từ “ bỡ ngỡ “ cú gỡ hay?


<b>Bài 5 ( 5 điểm): </b>


Em đó từng chứng kiến cảnh thụn quờ ồn ào, nhụn nhịp, hối hả trong lỳc trời
vần vũ chuỷen mưa, rồi cơn going ập đến. Hỹa tả lại cảnh đó.


(Điểm chữ viết và trỡnh bày 1 điểm)


<b>Đáp án đề thi HS giỏi môn tiếng Việt</b>
<b>Cõu 1</b>: a) Đồng nghĩa: cố tỡnh, cố ý


Trỏi nghĩa: vụ ý, sơ ý,…


b) Nhúm1: chằm bặp, vỗ về, dỗ dành
Nhúm 2: ỉ eo, ca than, kờu ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cõu 2</b>: a) DT: thời gian, thanh niên, xe máy, phố phường, bà, kỉ niệm, sự thương
yêu, long


Đt: trôi đi, trưởng thành, phóng, nhớ, ngậm ngùi, thương nhớ
TT: nhanh, vù vù, thơ ấu


Đại từ: tôi, tôi



QHT: qua, thỡ, về, và, của


b)DT: long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, cõu hỏi, sự trao tặng, điều
Đt: biết ơn, hỏi, trao tặng, giải lao, xốn xang


TT: ngây ngô, nhỏ nhoi, chắc, sống động
<b>Cõu</b> 3:


a) Dấu phẩy thứ nhất: Tỏch hai trạng ngữ


Dấu phẩy thứ hai: Tỏch tr ạng ng ữ v ới v ế c õu
Dấu phẩy thứ ba: Tỏch hai vị ng ữ


b) Trạng ngữ: Tối hụm ấy


Ch ủ ng ữ: m ột thanh niờn cao, to, khoỏc trờn m ỡnh chiếc ỏo chồng đen
Vị ngữ: bước vội đến địa điểm đó hẹn


c) <b>nờn </b>thay bằng <b>vỡ</b>
<b>- tuy</b> thay bằng<b> nếu</b>
<b>- vỡ</b> thaybằng <b>tuy</b>


<b>Cõu 4: - </b>Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi: Câu thơ nói lên sự gắn bó của con
người với thiên nhiên- con người làm chủ thiên nhiên( chiếc đập lớn là thành quả
lao động của con người, hai khối núi là thiên nhiên hung vĩ…)


- Hỡnh ảnh” Biển sẽ nằm…” núi lờn sức mạnh của con người đó làm chủ
khoa học hiện đại , đó đắp đập ngăn sông xây dựng được nhà máy thuỷ điện trên
cao nguyên.



- Bằng cách sử dụng phép nhân hố, tác giả đó gắn cho biển tõm trạng như
người.


- Ngạc nhiờn vỡ sự xuất hiện lạ lung của mỡnh giữa giữu vựng đất cao( “ bỡ
ngỡ” nghĩa là lạ lung, ngơ ngác, chưa quen thuộc. Giữa cao nguyên song Đà xuất
hiện một bể nước mênh mông dâng cao, đầy ắp sao không bỡ ngỡ)


- Từ” bỡ ngỡ” trong bài thơ cũn biểu lộ niềm tự hào, ngạc nhiờn


<b>ĐỀ THI KSHSG L</b>ỚP 5 - LẦN 4- <b>NĂM HỌC 2010- 2011</b>
<b>MễN: TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 60 phỳt ( Không kể thời gian chép đề)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn khơng chạy đuổi kịp Rùa.


c) Cõu chuyện này khụng chỉ hấp dẫn, thỳ vị nờn nú cũn cú ý nghĩa giỏo dục rất
sõu sắc.


<b>Bài 2:</b> Chia các từ sau thành 3 nhóm: Danh từ, động từ, tính từ.


Biết ơn, long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự
trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.


<b> Bài 3:</b> Tỡm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rừ từng đại từ thay thế cho từ ngữ
nào?


Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:


- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?


- Tớ được mười, cũn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.


<b>Bài 4:</b> Tỡm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong cỏc cõu sau:


a) Tụi thật diễm phỳc vỡ được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe
mạnh.


b) Với đôi mắt trong sáng, tơi có thể ngắm nhỡn những người thân u và cuộc
sống tươi đẹp xung quanh.


<b>Bài 5:</b> Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa cú viết:
Hạt gạo làng ta


Cú bóo thỏng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hụi sa
Có mưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cỏ cờ
Cua ngoi lờn bờ
Mẹ em xuống cấy…


Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hỡnh ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho
em những suy nghĩ gỡ?


người mẹ để làm ra hạt gạo và chúng ta lại càng thêm yêu thương mẹ biết bao
nhiêu!


<b>Bài 6: </b>



<i><b>“Mẹ dang đôi cánh Bây giờ thong thả</b></i>
<i><b> Con biến vào trong Mẹ đi lên đầu</b></i>
<i><b> Mẹ ngẩng đầu trông Đàn con bé tí</b></i>
<i><b> Bọn diều bọn quạ Líu ríu theo sau”</b></i>
<i> (Phạm Hổ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁP ÁN:</b>
Bài 1: (1đ)


Cõu a: Từ nếu thay từ vỡ
Câu b: Từ nên thay từ nhưng
Cõu c: Từ nờn thay từ mà
Bài 2: (1,5đ)


Danh từ: long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, câu hỏi, điều, sự trao tặng.
Động từ: Biết ơn, giải lao, hỏi, trao tặng


Tớnh từ: ngõy ngụ, nhỏ nhoi
Bài 3: (1đ)


- Câu “Bắc ơi…”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc.
- Câu “Tớ được mười…”: Tớ thay thế Bắc; cậu thay thế Nam.


- Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế Nam; Thế thay thế cụm từ “được điểm 10”.
Bài 4: (1,5)


c) Tụi thật diễm phỳc vỡ được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe
CN VN TN



mạnh.


d) Với đôi mắt trong sáng , tụi cú thể ngắm nhỡn những người thân yêu và cuộc
TN CN VN CN
sống tươi đẹp xung quanh.


VN
Bài5: (2đ)


Hạt gạo của làng quê ta đó từng phải trải qua biết bao khú khăn thử thách to lớn
của thiên nhiên: nào là bóo thàng bảy, nào là mưa tháng ba… Hạt gạo cũn được
làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: “Giọt
mồ hôi sa/ Có mưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/
Mẹ em xuống cấy…” . Hỡnh ảnh đối lập ở hai dũng thơ cuối (“Cua ngoi lên
bờ/Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ
khó có gỡ so sỏnh nổi. Qua đó chúng ta càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả
của


Bài 6: (3đ)


HS biết dựa vào ý thơ làm được một bài văn miêu tả có đủ 3 phần đảm bảo y/ c
khoảng 25 dũng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - KHỐI 5</b>
<b>NĂM HỌC: 2005 – 2006 </b>


<b>Môn: Tiếng Việt</b>


<b>Thời gian: 90’ (không kể thời gian chép đề)</b>
<b>Câu1:</b><i><b>(1 điểm)</b></i>



Xác định từ loại của những từ đợc gạch chân:
a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm.
b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.


c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã.
d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có cơng đóng góp của cả trờng.
<b>Câu2: (2 điểm)</b>


Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:
a, Một nắng hai sơng.


b, Ở hiền gặp lành.
<b>Câu3:</b><i><b>(2 điểm)</b></i>


Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi câu
thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ )


a, Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.


b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đờng bay của giặc,
mọc lên những bơng hoa tím.


<b>Câu4: (2 điểm)</b>


“ Nịi tre đâu chịu mọc cong
Tra nên đã nhọn nh trông lạ thờng


Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con ”



<b>< Trích “ Tre Việt Nam ”– Nguyễn Duy ></b>
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ
và sâu sắc của những hình ảnh đó?


<b>Câu 5: (3 điểm) </b>


Mùa xuân, quê hơng em có rất nhiều cảnh đẹp. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà
em yêu thích nhất ( bài viết khoảng 20 – 25 dòng ).


<b>ĐÁP ÁN</b>



Môn: Tiếng Việt – Khối 5
<b>Câu1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu2: Giải thích thành ngữ.</b>


a, “ Một nắng hai sơng ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của ngời nơng dân.
b, “ Ở hiền gặp lành”: Ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đơc may mắn, đợc
nhiều ngời giúp đỡ.


<b>Câu3: </b>


a, Trạng ngữ : Tra, khi chiều tà.
Chủ ngữ: Nớc biển, biển.


Vị ngữ: Xanh lơ, đổi sang màu xanh lục.


b, Trạng ngữ: Trên nền cát trắng tinh – nơi ngực cô Mai … giặc.
Chủ ngữ: Những bơng hoa tím



Vị ngữ: Mọc lên
<b>Câu4:</b>


<b>* Những hình ảnh đẹp:</b>
- Đâu chịu mọc cong.
- Đã nhọn nh chông.


- Lng trần phơi nắng phơi sơng
- Manh áo cộc, nhờng cho con.
<b>* Nêu bật đợc 2 ý:</b>


- Tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục trớc kẻ thù của dân tộc ta.
- Lòng yêu thơng đùm bọc giống nòi của dân tộc ta.


<b>Câu5: </b>
<b>a, Mở bài:</b>


- Giới thiệu đợc : Cảnh quê hơng em rất đẹp, nhất là vào mùa xn cảnh đẹp mà
em thích nhất đó là cảnh gì


<b>b, Thân bài:</b>


- Nêu đợc cảnh đẹp: Theo thứ tự thời gian hoặc theo thứ tự không gian.
<b>-</b> Xem cảm xúc trong quá trình miêu tả.


<b>c, Kết luận:</b>


- Nêu đợc cảm nghĩ hoặc tình cảm của bản thân hoặc của mọi ngời đối với cảnh
đẹp quê em.



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 5</b>


<b>Môn thi: Tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1: (1 điểm).</b>


Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ?
<b>Bài 2: (1 điểm).</b>


Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:


Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các
lề phố Hà Nội, lòng tơi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo
hình của nhân dân.


<b>Bài 3: (2 điểm).</b>


Trong các câu sau đây câu nào là câu ghép chính phụ, câu nào là câu ghép
đẳng lập? Trong câu đó, câu nào có thể tách thành câu đơn đơc? Vì sao?


a/ Nếu em là diễn viên thì em sẽ đóng vai cô giáo.
b/ Không những Lan học giỏi mà Lan còn hát rất hay.
c/ Việt đọc báo, Nam xem ti vi.


d/ Bố em là kĩ s còn mẹ em là Bác sĩ.
<b>Bài 4: (2 điểm).</b>


" <i><b>Về thăm làng Bác, làng Sen</b></i>
<b>Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng</b>



<i><b>Có con bớm trắng lợn vịng</b></i>
<i><b>Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời..."</b></i>


<b> Nguyễn Đức Mậu.</b>
<b> Trích " Về thăm nhà Bác ".</b>


Đoạn thơ trên cho em biết đợc những gì? Em hiểu nh thế nào về cụm từ " thắp lên
lửa hồng".


<b>Bài 5: (4 điểm).</b>


Em đã đợc đi thăm nhiều cảnh đẹp trên đất nớc ta. Em hãy tả lại một nơi mà em
yêu thích nhất?.


<i><b>* Ghi chú: Bài chữ xấu, bẩn trừ đi 1 điểm</b></i>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 5 (Lần 2) - NĂM HỌC 2010-2011</b>
MễN: TIẾNG VIỆT (Thời gian 60 phỳt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả gia đỡnh cựng ngồi nấu bỏnh chưng, trũ chuyện rụm
rả mói đến khuya.


<b>Cõu 2</b>. Dựa vào thành phần cấu tạo để phân loại các câu dưới đây:
a. Trên trời, mây trắng như bông.


b. Vỡ những điều mong ước của nó đó thực hiện được nên nó rất vui.
c. Vỡ những điều nó đó hứa với cụ giỏo, nú quyết tõm học giỏi.


<b>Cõu 3</b>. Tỡm, và nờu rừ chức năng ngữ pháp của mỗi danh từ trong câu sau:
Đứng trên đó, Bé trơng thấy con đũ, xúm chợ, rặng trõm bầu và cả những nơi ba


má Bé đang đánh giặc.


<b>3</b>


“ Bát cơm mùa gặt


Thơm hào giao thông”
Trần Đăng Khoa


(Hạt gạo làng ta- TV5- Tập 1 ).
Em hiểu câu thơ trên nh thế nào?


<b>Cõu 5</b>. Mẹ là hỡnh ảnh đẹp nhất trên đời. Bằng tỡnh yờu và lũng kớnh trọng của
mỡnh, em hóy viết một bài văn tả về mẹ của mỡnh cho cỏc bạn trong lớp cựng
biết.


ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT
<b>Cõu 1</b>. 1 điểm


Đờm ấy, bờn bếp lửa hồng, cả gia đỡnh cựng ngồi nấu bỏnh chưng, trũ chuyện rụm
rả


TN TN CN VN VN


mói đến khuya.
<b>Cõu 2</b>. 1 điểm


a. Trên trời, mây trắng như bông. <b>Câu đơn</b>


<i>b.Vỡ những điều mong ước của nó đó thực hiện được nên nó rất vui. </i><b>Cõu ghộp</b>


<i>a. Vỡ những điều nó đó hứa với cụ giỏo, nú quyết tõm học giỏi. </i><b>Câu đơn</b>
<b>Cõu 3</b>. 2 điểm


Đứng trên đó, Bộ trụng thấy con đũ, xúm chợ, rặng trõm bầu và cả những nơi ba
mỏ Bộ


CN VN VN VN


VN
đang đánh giặc.


VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Cõu 5</b>. 4 điểm


Viết đúng thể loại văn tả người (tả mẹ).
Tả cho cỏc bạn trong lớp biết


<b>BÀI THI TIẾNG VIỆT HỌC SINH GIỎICẤP TỈNH LỚP 5 cụm 1 </b>
<b> nam 2011 (Thời gian 120’ )</b>


<i><b> Đề thi </b></i>


<i><b>1 – Từ “bàn tớnh” trong 2 cõu sau thuộc từ loại ? </b></i>
a) Trước đây, người ta dùng bàn tớnh, để tính tốn
b) Cần phải bàn tớnh cẩn thận trước khi lên đường
<i><b>2 – Cho cõu , Tỡm chủ ngữ, vị ngữ</b></i>


a) Nhờ chăm học, Hưởng đó trở thành học sinh giỏi
b) Lỳc ở nhà,mẹ cũng là cụ giỏo



c) Ngày mai, lớp em cú tiết chớnh tả


d) Với đầu óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người họa sĩ đó vẽ lờn
những bức tranh tuyệt đẹp.


<i><b>3 - Tỡm chủ ngữ, vị ngữ, núi rừ sự khỏc nhau về nghĩa của 2 cõu dưới. </b></i>
a) Chuột chào mẹ chạy ra khỏi hang


b) Chuột chào mẹ, chạy ra khỏi hang


<i><b>4 - Xác định nghĩa của từ “chạy” trong câu sau </b></i>
a) Bộ chạy lon ton


b) Tàu chạy băng băng trên đường ray
c) Đồng hồ chạy đúng giờ


d) Dân làng khẩn trương chạy lũ
<i><b>5 - Tỡm chủ ngữ, vị ngữ </b></i>


a) Nắng, trưa đó rơi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt
qua lá xanh.


b) Tõy Nguyờn cũn là miền đất của những dũng sụng cuồn cuộn, nhưng dũng
suối nờn thơ.


<i><b>6 - Trong đoạn thơ sau:</b></i>


Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tàu dừa – Chiếc lược chải vào mây xanh.


Tác giả đó so sỏnh với sự vật nào với sự vật nào? Cỏch so sỏnh cảm nhận được
điều gỡ từ sự vật, cú thể thay dấu (– ) bằng từ nào?


<i><b>7 – Kể lại một kỷ niệm về tỡnh bạn bố? </b></i>


<b>Đáp án </b>( Vỡ thời gian, NG chỉ nờu Đáp án văn tắt)
<b>*Cõu 1:</b>


a/ “bàn tớnh” là danh từ ; b/“bàn tớnh” là động từ.
<b> *Cõu 2:</b>


 a/ CN= Hưởng ; VN = trở thành
 b/ CN = Mẹ ; VN = cũng là
 c/ CN= lớp em; VN = cú


 d/ CN= Người hoạ sĩ; VN=đó vẽ lờn


<b>*Cõu 3:</b>


í nghĩa khỏc nhau của 2 cõu do cú dấu Phẩy ”,” ở cõu b/


 a/ Chuột chào mẹ và mẹ sẽ “chạy ra khỏi hang”


 b/ Chuột chào mẹ rồi chớnh chuột “chạy ra khỏi hang”


<b>*Cõu 4:</b>



Nghĩa của từ “chạy” trong cỏc cõu;


 a/ Bé chạy lon ton. Từ chạy với nghĩa đen, nghĩa cụ thể của động tác đi


nhanh băng chân


 b/ Tàu chạy... Từ chạy với nghĩa cụ thể nhưng nhân hoá coi con tàu như


người, mắc dù khơng có chân và đang trong trạng thái chuyển động, khác
vơi dừng/đỗ


 c/ Đồng hồ chạy.... Từ chạy cũng với nghĩa cụ thể chỉ trạng thái đồng hồ


đang hoạt động; khác với Đồng hồ chết


 d/ Dân làng... chạy lũ. Từ chạy với nghĩa mở rộng hơn, không chỉ gồm


riêng 1 động tác chạy mà là nhiều cơng việc vội vó, khẩn trương.
<b>*Cõu 5:</b>


 a/ CN= Nắng trưa; VN= đó dọ xuống
 b/ CN= Tõy Nguyờn; VN = cũn là.


<b>*Cõu 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Quả dừa với đàn lợn con
Tàu dưà với chiếc lược


 Cách so sánh trên giúp ta cảm nhận sự sống động của những quả dừa và sự



gần gũi thân thiết với con người khi ngắm hỡnh ảnh tàu dừa soi lờn mõy
xanh, đồng thời liên tưởng như bức tranh : Cơ gái= đám mây xanh đang
chải tóc với chiếc lược là tàu dừa. Bản thân tàu dừa cũng giồng hỡnh chiếc
lược, do đó đây là sự so sánh rất sát, rất hay.


(Một lóo huynh yờu trẻ)

<b>Đề thi học sinh giỏi</b>


<b> Mụn : Tiếng Việt</b>



<b>Cõu 1</b>: (1đ )Hóy xếp cỏc từ dưới đây thành 3 nhóm từ đồng nghĩa và cho biết
nghĩa của mỗi nhóm: bao la, vắng vẻ, mờnh mụng, lạnh ngắt, hiu quạnh, bỏt ngỏt,
vắng teo, lạnh lẽo, thờnh thang, cúng, vắng ngắt, lạnh buốt, thựng thỡnh.


<b>Cõu 2</b>(2đ) Ghi 3 câu thành ngữ nói về vẻ đẹp của đất nước, đặt 2 câu ( mỗi câu có
sử dụng thành ngữ vừa tỡm được)


<b>Cõu 3 :</b> (3đ) Cho đoạn văn sau:


“Mưa mùa xuân xôn xao phới phới... Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại rơi mà như
nhảy nhót.


Hóy xỏc định những từ ghép, từ láy trong đoạn văn trên.


<b>Cõu 4:</b> (3đ) Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ có trong các câu sau:
( Gạch chân : trạng ngữ ghi : TN ; chủ ngữ ghi : CN ; vị ngữ ghi : VN )


a. Nhỡn từ xa, trắng trời, trắng đất cả một rừng ban.


b. Cỏi hỡnh ảnh trong tụi về cụ, đến bây giờ, vẫn cũn rừ nột.



c. Dưới ánh trăng dũng sụng sỏng rực lờn, những con súng vỗ nhẹ vào hai bờn bờ
cỏt


<b>Cõu 5</b>: (3đ) Tỡm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: (Gạch chân : danh
từ ghi :DT; động từ ghi : ĐT; tính từ ghi : TT)


Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh
trờn mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mờnh mụng và lặng súng.


<b>Cõu 6 : </b>(3đ) Trong bài <i><b>Con cũ</b></i>, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
Con dự lớn vẫn là con của mẹ,


Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con.


Hai dũng thơ trên đó giỳp em cảm nhận được điều gỡ đẹp đẽ và sâu sắc?
<b>Cõu 7 : (</b>3đ)<b> Tập làm văn</b> :<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>
<b> ĐÁP ÁN</b>
<b>Cõu 1:</b> (1đ)


*Nhúm 1: bao la, mờnh mụng, bỏt ngỏt, rộng, thờnh thang, thựng thỡnh
Nghĩa chung: Rộng


*Nhúm 2: Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, vắng teo.
Nghĩa chung: Vắng


* Nhúm 3: lạnh lẽo, lạnh ngắt, lạnh buốt, cúng
Nghĩa chung: lạnh



<b>Cõu 2</b> :<b> </b> (2đ)Ví dụ : non xanh nước biếc, giang sơn gấm vóc, non nước hữu tỡnh,
nỳi sụng hựng vĩ, non cao biển rộng.


Ví dụ Đặt câu : Quê hương tôi non nước hữu tỡnh.
<b>Cõu 3 :</b> (3đ)


Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót
Từ ghộp: mựa xuân, hạt mưa, bé nhỏ.


<b>Cõu 4 </b>: (3đ)


a. Nhỡn từ xa, trắng trời, trắng đất cả một rừng ban


TN VN CN


b. Cỏi hỡnh ảnh trong tụi về cụ, đến bây giờ, vẫn cũn rừ nột.
CN TN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TN CN VN CN VN
<b>Cõu 5</b>: (3đ)


- Danh từ: chú, chuồn chuồn nước, cái bóng,chú , mặt hồ, mặt hồ.
- Động từ: tung cánh, bay, vọt lên, lướt nhanh, trải rộng.


- Tính từ: nhỏ xíu, mênh mơng, lặng sóng
<b>Cõu 6 ;</b> (3đ)


- Trong mắt mẹ, con bao giờ cũng bé nhỏ, ngây thơ cần được sự nâng niu dạy dỗ,
chăm sóc và che chở của mẹ.



- Tấm lũng mẹ bao la, rộng lớn, dự ở đâu, lúc nào mẹ cũng quan tâm đến con,
hướng về con, dỡu dắt con trờn bước đường đời.


- Đó chính là thứ tỡnh cảm thiờng liờng khụng ai cú thể thay thế được.
<b>Cõu 7 </b>: (3đ) Tả h́nh dáng tính nết một người bạn mà em quư mến.


Bài viết độ khoảng 25 ḍng ; viết đúng thể loại văn miêu tả ( kiểu bài tả người ).
Cần nêu được một số ư cơ bản sau :


- Nêu tên người bạn được em chọn tả ; nói rơ mối quan hệ, sự gắn bó giữa em và
bạn ấy.


- nhấn mạnh những đặc điểm của bạn về h́nh dáng và tính t́nh ( chú ư những nét
gây ấn tượng sâu sắc đối với em, thể hiện quan hệ thân thiết đối với em ).


- Bố cục bài văn rơ ràng, hợp lí ; dùng từ đúng ; đặt câu khơng sai ngữ pháp ; diễn
đạt rơ ư, mạch lạc ; viết đúng chính tả ; tŕnh bày đẹp mắt.


( Tŕnh bày sạch đẹp được 2 điểm )
<b>……/ 5</b>


<b>ủ</b>


..../ 0,5


..../ 0,5


ẹOẽC THẦM VAỉ LAỉM BAỉI TẬP : ( 30 phuựt )



<i>Hóc sinh ủóc thầm baứi</i>: “ <i><b>Cha seừ luõn ụỷ bẽn con</b></i> ” <i>rồi laứm </i>
<i>caực baứi taọp sau</i>:


<b>A. ẹoùc hieồu : </b> Khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủầu cãu chổ yự
<i>ủuựng nhaỏt:</i>


<b>1. Ngửụứi cha ủaừ laứm gỡ trửụực caỷnh ngoõi nhaứ ủoồ naựt ?</b>
a. Nhụự laùi vũ trớ lụựp hóc cuỷa con, cháy ủeỏn tửù ủaứo bụựi.
b. Keõu than, thửụng khoực con.


c. Nhụự lái vũ trớ lụựp hóc cuỷa con, gói mói ngửụứi ủeỏn ủaứo
bụựi.


d. ẹửựng chụứ caỷnh saựt vaứ ủoọi cửựu hoọ ủaứo bụựi.


<b>2. Caõu ngửụứi cha hoỷi nhửừng ngửụứi thuyeỏt phúc õng rụứi </b>
<b>khoỷi ủoỏng ủoồ naựt : Anh/ Ông/ Caực õng/ coự giuựp tõi </b>
<b>khõng?” cho thaỏy ủieàu gỡ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

..../ 0,5

..../ 0,5

..../ 0,5


b. Ngửụứi cha hi voùng moùi ngửụứi giuựp ủụừ.
c. Ngửụứi cha quyeỏt taõm tửù kieỏm con mỡnh.
d. Ngửụứi cha thaỏt vóng vỡ khõng ai giuựp.




<b>3. Nhửừng ngửụứi khaực laứm gỡ ?</b>


a. Keõu than khoực loực.


b. Cho raống ủaừ quaự muoọn, khoõng theồ cửựu ủửụùc nhửừng ủửựa
treỷ.


c. Thuyeỏt phuùc vaứ keựo ngửụứi cha ủang ủaứo bụựi ra khoỷi ủoỏng
gaùch.


d. Cho raống ngửụứi cha ủaứo bụựi chổ laứm cho vieọc tỡm kieỏm khoự
khaờn hụn.


<b>4. Keỏt thuực caõu chuyeọn coự gỡ thaọt caỷm ủoọng ?</b>


a. Nhụứ tỡnh yeõu cuỷa cha, caọu beự ủaừ ủửụùc cửựu soỏng.
b. Caọu beự vaứ 13 ngửụứi baùn cuỷa caọu ủửụùc cửựu soỏng.


c. Caọu beự nhửụứng caực baùn ra khoỷi ủoỏng ủoồ naựt trửụực, caọu laứ
ngửụứi cuoỏi cuứng vỡ bieỏt raống cha khoõng bao giụứ boỷ rụi caọu.
d. Caọu vaứ caực baùn ủửụùc ủoọi cửựu hoaỷ cửựu soỏng trửụực niềm
vui mửứng cuỷa mói ngửụứi.


5. Ý nghúa cãu chuyeọn laứ gỡ ?


a. Cha mé luõn ủaựp ửựng mói nhu cầu cuỷa con caựi.


b. Cha mé laứ nhửừng ngửụứi thãn gần guừi nhaỏt ủoỏi vụựi con caựi.


c. Cha mé luõn baỷo veọ con caựi khi cần.


d. Cha mé khõng quaỷn gian nan, nguy hieồm, saỹn saứng hi sinh taỏt caỷ
vỡ con caựi.


..../ 0,5


..../ 0,5


<b>B. Luyeọn tửứ vaứ caõu :</b>


<b>6. </b>Caực veỏ trong caõu gheựp: “<i><b>Duứ chuyeọn gỡ xaỷy ra , cha cuừng seừ luõn ụỷ </b></i>
<i><b>bẽn con</b>.</i>” ủửụùc noỏi vụựi nhau baống caựch naứo?


a. Noỏi trửùc tieỏp ( khoõng duứng tửứ noỏi ).
b. Noỏi baống 1 quan heọ tửứ. ẹoự laứ tửứ :


………


c. Noỏi baống moọt caởp quan heọ tửứ. ẹoự laứ caởp quan heọ tửứ :


………...


d. Noỏi baống moọt caởp tửứ hoõ ửựng. ẹoự laứ caởp tửứ :


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

.../ 0,5




.../ 0,5


..../ 1 ủ


a. Baống caựch sửỷ dúng caực caởp tửứ hõ ửựng. Caởp tửứ ủoự laứ :


……….


b. Baống caựch laởp tửứ ngửừ. Tửứ ủoự laứ:


……….


c. Baống caựch thay theỏ tửứ ngửừ. Tửứ ủoự laứ:


………..


d. Baống tửứ ngửừ noỏi. ẹoự laứ tửứ noỏi:


………..


<b>8. Quan heọ yự nghúa giửừa hai veỏ trong caõu gheựp : </b> ơ <i>Nhãn viẽn caỷnh saựt </i>
<i>cuừng ra sửực thuyeỏt phúc õng về nhaứ vỡ õng ủang ụỷ trong vuứng nguy </i>
<i>hieồm. ằ</i> thuoọc kieồu naứo dửụựi ủaõy ?


a. Quan heọ keỏt quaỷ – nguyẽn nhãn.


b. Quan heọ ủieàu kieọn (giaỷ thieỏt) – keỏt quaỷ


c. Quan heọ taờng tieỏn.


d. Quan heọ tửụng phaỷn.


<b>9. ẹaởt caõu :</b>


<b> a. Moọt cãu gheựp coự sửỷ dúng caởp tửứ hõ ửựng em ủaừ ủửụùc hóc.</b>


………
………


………
………


<b>b. Moọt cãu coự noọi dung ca ngụùi truyền thoỏng toỏt ủép cuỷa dãn toọc ta.</b>


………
………


………
………


………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Cha seừ luõn ụỷ bẽn con</b>






Naờm 1989, tái Ác-mẽ-ni-a, moọt traọn ủoọng ủaỏt 8,2 ủoọ rớch-tụ ủaừ san
baống nhiều laứng mác, thaứnh phoỏ, gieỏt hái hụn 30 000 ngửụứi trong voứng chửa
ủầy boỏn phuựt. Giửừa khung caỷnh hoĩn lốn ủoự, moọt ngửụứi cha cháy voọi ủeỏn
trửụứng hóc cuỷa con trai. Toaứ nhaứ trửụực trửụứng hóc nay chổ coứn laứ moọt
ủoỏng ủoồ naựt. Sau cụn soỏc, ngửụứi cha nhụự lái lụứi hửựa vụựi con mỡnh : “ <i>Duứ</i>
<i>chuyeọn gỡ xaỷy ra, cha cuừng seừ luõn ụỷ bẽn con!</i> ”. Nhỡn ủoỏng ủoồ naựt maứ
trửụực kia laứ trửụứng hóc thỡ khoự coứn coự hi vóng gỡ. Nhửng õng khõng theồ
quẽn lụứi hửựa ủoự.


Ông coỏ nhụự lái cửỷa haứnh lang maứ õng vn dn con ủeỏn lụựp hóc mi
ngaứy. Ông nhụự phoứng hóc cuỷa con trai mỡnh ụỷ phớa sau, bẽn phaỷi trửụứng.
Ông voọi chaùy ủeỏn ủoự vaứ ủaứo bụựi.


Nhửừng ngửụứi cha, ngửụứi meù khaực cuừng cháy ủeỏn ủoự. Tửứ khaộp nụi vang
lẽn nhửừng tieỏng kẽu than: “ <i>Ôi con trai tõi! </i>”, “<i>Ôi con gaựi toõi! </i>”. Moọt soỏ
ngửụứi khaực coỏ keựo oõng ra khoỷi ủoỏng ủoồ naựt vaứ noựi ủi noựi laùi:


- <i>ẹaừ muoọn quaự roài!</i>


- <i>Boùn nhoỷ ủaừ cheỏt rồi!</i>


- <i>Ông khõng giuựp ủửụùc gỡ cho chuựng nửừa ủãu!</i>


- <i>Ông chổ laứm cho mói vieọc khoự khaờn thẽm maứ thõi!</i>


Vụựi mi ngửụứi, õng chổ laởp lái cãu hoỷi: “ <i>Anh coự giuựp toõi khoõng </i>?”.
Sau ủoự, oõng lái tieỏp túc ủaứo bụựi tửứng viẽn gách ủeồ tỡm con. Chổ huy ủoọi
cửựu hoaỷ coỏ sửực khuyẽn õng ra khoỷi ủoỏng ủoồ naựt vỡ moùi vaọt xung quanh
ủang boỏc chaựy, caực toaứ nhaứ ủang suùp ủoồ. Nhửng ngửụứi cha vn chổ hoỷi: “



<i>Ông coự giuựp tõi khõng</i>?”. Nhãn viẽn caỷnh saựt cuừng ra sửực thuyeỏt phúc
õng về nhaứ vỡ oõng ủang ụỷ trong vuứng nguy hieồm. Vụựi hoù, oõng cuừng chổ
hoỷi: “<i>Caực oõng coự giuựp toõi khoõng? </i>”. Khõng ủửụùc ai giuựp ủụừ, õng tieỏp
túc moọt mỡnh ủaứo bụựi vỡ õng muoỏn tửù tỡm ra cãu traỷ lụứi: <i>Con trai oõng</i>
<i>coứn soỏng hay ủaừ cheỏt?</i>




OÂng ủaứo tieỏp…12 giụứ…24 giụứ….Sau ủoự, khi laọt ngửừa moọt maỷng
tửụứng lụựn, oõng chụùt caỷm thaỏy nhử coự tieỏng con trai. OÂng mửứng rụừ kẽu
tẽn con: “ <i>Aực-man! Aực-man!</i>”. Coự tieỏng gói vóng ra: “ <i>Cha ụi! Con ủaõy! Con</i>
<i>ủaõy!</i>”. Thỡ ra toaứ nhaứ ủoồ ủaừ táo ra moọt khoaỷng troỏng nhoỷ nẽn boùn treỷ
coứn soỏng soựt. Caọu beự noựi tieỏp:


<i>- Cha ụi! Con ủaừ baỷo caực baùn laứ neỏu cha coứn soỏng, nhaỏt ủũnh cha seừ</i>
<i>cửựu con vaứ caực baùn.</i>


<i>- ễÛ ủoự theỏ naứo haỷ con?</i> – Ngửụứi cha voọi vaừ hoỷi.
<i>- Tuùi con coự 14 ngửụứi. Chuựng con ủoựi vaứ khaựt laộm.</i>


<i>- Caực con chui ra ủi!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(Theo <i>Truyeọn </i>
<i>Ác-mẽ-ni-a</i>)


<b>HệễÙNG DẪN CHẤM BAỉI KTẹK CUỐI HKI</b>



<b>NAấM HOẽC 2010 – 2011</b>




<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>



<b>************</b>


<b>TIẾNG VIỆT ( ẹOẽC )</b>


<b>ẹOẽC THẦM : 5 ẹIỂM</b>


 <b>Tửứ caõu 1 ủeỏn caõu 8 </b>: Khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủầu mi cãu chổ
<i>yự ủuựng nhaỏt: </i><b>0,5 ủieồm</b>


Caõu 1 Caõu 2 Caõu 3 Caõu 4 Caõu 5 Caõu 6 Caõu 7 Caõu 8


a c b c d a b – tửứ:


<b>õng</b>


a
 <b>Cãu 9 : </b>HS ủaởt mi cãu vaờn ủuựng yẽu cầu ủề vaứ ủuựng ngửừ
phaựp : <b>0,5 ủieồm</b>


( 0,5 ì 2 = <b>1 ủieồm )</b>


<b>TIẾNG VIỆT ( VIẾT )</b>

<b> </b>



<b>PHẦN I </b>: <b>CHÍNH TẢ(5 ẹIEÅM)</b>


 Baứi vieỏt ( khoaỷng 100 chửừ/ 15 phuựt ) khõng maộc li chớnh taỷ, chửừ
vieỏt roừ raứng, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi chớnh taỷ : 5 ủieồm


 1 li sai ( sai phú ãm ủầu, vần, thanh, khoõng vieỏt hoa ủuựng quy ủũnh) :


trửứ 0,5 ủieồm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>PHẦN II :</b> <b>TẬP LAỉM VAấN (5 ẹIỂM)</b>


 Hóc sinh vieỏt moọt baứi vaờn taỷ ủồ vaọt hoaứn chổnh, ủuỷ ba phần Mụỷ
baứi, Thãn baứi, Keỏt baứi ủuựng yẽu cầu ủaừ hóc – ẹoọ daứi baứi vieỏt
khoaỷng 200 chửừ, theồ hieọn roừ keỏt quaỷ quan saựt , coự caựch din ủát
trõi chaỷy, sinh ủoọng, bieỏt lồng caỷm xuực chãn thửùc ( Tuứy vaứo baứi
laứm cú theồ, HS cuừng coự theồ nẽu cõng dúng, caựch giửừ gỡn ủồ vaọt
ủoự, khõng quy ủũnh tớnh riẽng thang ủieồm ụỷ phần naứy).


Vieỏt caõu ủuựng ngửừ phaựp, roừ yự, duứng tửứ vaứ ủaởt cãu ủuựng, lụứi
vaờn tửù nhiẽn.


 Chửừ vieỏt roừ raứng, trỡnh baứy baứi vieỏt saùch, theồ hieọn tớnh caồn thaọõn.
Tuứy theo mửực ủoọ sai soựt về yự, về din ủát vaứ chửừ vieỏt, giaựm
khaỷo coự theồ cho caực mửực ủieồm phuứ hụùp : 4,5 ủieồm – 4 ủieồm – 3,5
ủieồm – 3 ủieồm – 2,5 ủieồm – 2 ủieồm – 1,5 ủieồm – 1 ủieồm ( lác ủề )


PHỊNG GD&ĐT QUẾ PHONG


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn Tiếng Việt - Lớp 5


Họ và tên học sinh ...Lớp 5...
Thời gian: 40 phút (Cho bài tập đọc hiểu, chính tả và Làm văn)


Phần I: Đọc ( 10 điểm)


Bài 1: Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)



Giáo viên chọn một số đoạn văn có độ dài khoảng 120-150 chữ trong các bài tập
đọc lớp 5 cho học sinh đọc; trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung của đoạn đọc


Bài 2. Kiểm tra đọc hiểu, Luyện từ và câu ( 5 điểm)


Đọc thầm đoạn thơ sau và điền tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời: \


Bầm ơi


Ai về thăm mẹ quê ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non


Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần.


Ma phùn ớt áo tứ thân.


Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thơng con bầm chớ lo nhiều bầm nghe!


Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng mn nổi tái tê lịng bầm


Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi



Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm, yêu nớc cả đôi mẹ hiền.


Tố Hữu




<i>a) Đánh dấu (x) vào trớc câu trả lời đúng nhất </i>
1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ


Có ngời về thăm quê
Anh bộ đội ở một mình
Cảnh buổi chiều


2. Anh bộ đội nhớ những hình ảnh nào của mẹ ?
Bầm run


Chân lội bùn, tay cấy mạ


Chân lội bùn, tay cấy mạ, áo tứ thân
Cả 3 ý trên


3. Tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng đợc tác giả so sánh với những hình
ảnh nào ?


Mạ non


Ma phùn, mạ non
Trăm núi ngàn khe



<i>b) Điền tiếp vào câu trả lời cho đúng</i>
4.Tác giả đã sử dụng các từ so sánh, đó
là:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5. Câu" Yêu bầm yêu nớc, cả đôi mẹ hiền". Cả đơi mẹ hiền, đó
là:...


...
...


Phần II.: Viết ( 10 điểm)
Bài 3. Chính tả: ( 4 điểm )


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả " Công ớc về quyền trẻ em" Tiếng
Việt 5, tập 2, trang 147 đoạn " từ Việc soạn thảo đến của Thuỷ Điển"


Bài 4<b>. Tập làm văn: ( 6 điểm )</b>


<b>Viết một đoạn văn ngắn tả cây bóng mát, hoặc cây ăn quả, hoặc cây cảnh</b>
<b>trong trờng hoặc ở nhà em.</b>


<b>Điểm bài kiểm tra: GIÁO VIÊN CHẤM </b>
<b> - Điểm đọc:Bài 1.../5, bài 2:.../5 (Kí, ghi rõ họ tên)</b>


<b> - Điểm viết:Bài 3.../4; bài 4:……../6 </b>
<b> - Điểm chung:.../10 </b>


<b> </b>


HỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I


NĂM HỌC 2010-2011
Môn Tiếng Việt - Lớp 5


I BÀI KIỂM TRA ĐỌC - LUYỆN TỪ VÀ CÂU<b> (10,0 điểm)</b>
1 Đọc thành tiếng<b> (5,0 điểm)</b>


a). Đọc: Yêu cầu- Học sinh đọc lu loát, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết nhấn
giọng diễn cảm, đọc đúng vai đối thoại, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút: 4,0 điểm


Nếu đọc lu lốt nhng ngắt nghỉ khơng đúng dấu câu, không biết nhấn giọng
diễn cảm: 3,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nếu đánh vần hết thì khơng tính điểm.
b). Trả lời đợc câu hỏi: 1,0 điểm


2. Đọc hiểu và LT&Câu ( 5 điểm)
Câu 1: ý 3 (1,0 điểm)


Câu 2: ý 4 (1,0 điểm)
Câu 3: ý 2 (1,0 điểm)


Câu 4: Mấy, bao nhiêu, bấy nhiêu, cha bằng - (1,0 điểm)
Câu 5: Mẹ của anh bộ đội và Tổ quốc (Đất nớc) - (1,0 điểm)
II. BÀI KIỂM TRA VIẾT (10,0 điểm)


1 Chính tả (4,0điểm)


Học sinh viết đủ nội dung, đúng mẫu chữ, cở chữ, biết viết hoa đầu câu và tên


riêng, đúng khoảng cách giữa các chữ, rõ ràng, sạch sẽ, mắc không quá 5 lỗi


Tính điểm: Đạt yêu cầu trên: 4 điểm. Mắc trên 5 lỗi thì cứ 1 lỗi trừ 0,25 điểm
2. Tập làm văn (6 điểm)


Yêu cầu: - Đúng thể loại; học sinh viết đợc bài tả cây cối nh: tên cây, màu
sắc, thân, cành, lá, hoa, quả


- Biết sử dụng đợc các câu văn so sánh hoặc nhân hoá
- Bố cục rõ ràng


- Câu văn đúng ngữ pháp, chữ viết đẹp, đúng chính tả


Họ và tên hs:...
Lớp:...
I. Đọc thầm đoạn sau:


<i><b>… “Cây na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non.</b></i>
<i><b>Hoa lẫn trong lá cành, thả vào vờn hơng thơm dịu ngọt ấm cúng.</b></i>


<i><b>Cây na mảnh dẻ, phóng khống. Lá khơng lớn, cành chẳng um tùm lắm, nhng</b></i>
<i><b>tồn thân nó tốt ra khơng khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu</b></i>
<i><b>ru thấp thoáng mơ hồ.</b></i>


<i><b>Và từ màu hoa xanh ẩn náu đó, những quả na nhỏ bé, trịn vo, trong khơng khí</b></i>
<i><b>thanh bạch của vờn, cứ mỗi ngày mỗi lớn.</b></i>


<i><b>Quả na mở biết bao nhiêu là mắt để ngắm nhìn mảnh đất sinh trởng, để thấy hết</b></i>
<i><b>họ hàng, để nhận biết nắng từng chùmlấp lánh treo từ ngọn cây rọi xuống mạt</b></i>
<i><b>đất.”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trích Hơng đồng cỏ nội


Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất hoặc điền tiếp vào chỗ chấm cho
hoàn chỉnh


1. Nội dung của đoạn văn trên là:
A, Tả cây na


B, Tả hoa na


C,Tả cây, hoa, quả na


2. Câu “<i><b>Và từ màu hoa xanh ẩn náu đó, những quả na nhỏ bé, trịn vo, trong</b></i>
<i><b>khơng khí thanh bạch của vờn, cứ mỗi ngày mỗi lớn.</b></i>”


Bộ phận chủ ngữ là:...
...
3. Trong câu “<i><b>Cây na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non.</b></i>”


A, Có 2 động từ. Đó là:...
B, Có 3 động từ. Đó là:...
C, Có 4 động từ. Đó là:...
4.Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong câu sau “<i><b>Cây na mảnh dẻ, </b></i>
<i><b>phóng khống.</b></i>”


Câu hỏi:...
...


II, Trong đoạn văn sau, cây bàng mỗi mùa đều đợc gợi tả bằng những hình ảnh tiêu


biểu nào? Em thích nhất hình ảnh cây bàng vào mùa nào? Vì sao?


<i>“ Mùa đơng, cây vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên </i>
<i>cành dới chi chít những lộc non mơn mỏn. Hè về, những tán lá xanh um che mát </i>
<i>một khoảng sân trờng. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.”</i>


III. Tập làm văn:


Tả một cây ăn quả ở quê em ( hoặc ở nơi khác) mà em có dịp quan sát và thởng
thức loại quả đó.


Bài làm
II. Cảm thụ


Đáp án chấm


I.Mỗi câu đúng đợc 1đ


1-C; 2-<i><b> những quả na nhỏ bé, tròn vo; 3-A </b></i>: 2 động từ là: ra, mang;
4- Câu hỏi là: Cây na nh thế nào?


II. Cảm thụ: 6đ


Hs nêu đợc hình ảnh tiêu biểu của cây bàng vào mỗi mùa: 2đ


Nêu đợc hình ảnh nào em thích nhất và giải thích lý do tại sao lại thích hình ảnh
đó: 3đ


Hành văn tự nhiên trong sáng: 1đ
III. Tập làm văn: 10 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-HS chọn đúng đối tợng miêu tả: cây đã từng đợc em quan sát và đợc thởng thức
loại quả đó


- Nêu đợc những nét tiêu biểu, độc đáo của cây và quả qua việc quan sát, cảm nhận
bằng nhiều giác quan( mắt nhìn, mũi ngửi, tay sờ, lỡi nếm...)


- Xen tả đợc một vài hoạt động của tự nhiên xung quanh: tiéng chim hót. Tiếng lá
va đập…. Làm cho bài viết sinh động hơn


</div>

<!--links-->

×