Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tập đọc 4 tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC - TUẦN 2 - Tiết 3. Tên bài dạy: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt ) Ngày dạy: 24.8.2009 – Sáng 43 (tiết 2) I.MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)-HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu Hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sau lại lựa chọn -Giáo dục học sinh đoàn kết, bênh vực bạn yếu đuối II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Tranh minh họa – Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh : SGK. Xem trước bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thầy Hoạt động 1:Khởi động +Ổn định: hát +Kiểm tra kiến thức cũ: Mẹ ốm - Em hiểu thế nào là cơi trầu?. Trò. - đồ dùng đựng trầu cau, đáy nong, thường làm bằng gỗ. - Những chi tiết bộc lộ tình thương yêu sâu Xót thương mẹ” Nắng mưa....ngày xưa. Lặn sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? trong ......chưa tan. Cả đời..... sương. Quanh đôi....nếp nhăn. Con....dần dần “ - Nêu nội dung chính của bài? - Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm +Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Hoạt động 2 Cung cấp kiến thức Hình thức: cá nhân - cả lớp - nhóm Nội dung - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc + Chia đoạn, HS đọc nối tiếp. GV sửa lỗi - Chia đoan: phát âm, ngắt nghỉ ngơi, giải thích từ khó  Đoạn 1: Bọn nhện …hung dữ (chóp bu, nặc nô).  Đoạn 2: Tôi cất tiếng … giã gạo  Đoạn 3: Tôi thét … quang hẳn - HS luyện đọc theo nhóm đôi - đọc trước lớp. + GV đọc toàn bài +Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: HS đọc Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ - Bọn nhện chăng tơ ngang đường, bố trí nhện như thế nào? gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.  Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy - Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ. bọn nhện sẽ làm gì?  Ý đoạn 1 nói gì? -Ý1 Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - Đoạn 2 - HS đọc thầm Dế Mèn làm cách nào bọn Nhện phải sợ? - Dế Mèn chủ động hỏi: “Ai đứng chóp bu bọn mày”.”Ra đầy cho ta nói chuyện” Thấy vị chúa Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dế Mèn đã dùng lời lẽ nào để ra oai? Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? - Đoạn 3: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?  Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào?  Ý chính đoạn 3 là gì?. trùm nhà nhện. Dế Mèn quay phát lưng, phóng càng đạp phanh phách - Dế Mèn đã dùng lời lẽ thách thức “Chóp bu bọn mày, ta” để ra oai. - Lúc đấu mụ nhận cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. -Ý2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện HS đọc - Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giàu có , béo múp mà lại đòi món nợ bé tí teo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây chăng tơ. - Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện nhận ra lẽ phải. - Hiệp sĩ: có sức mạnh, dũng cảm.. Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? và giải thích từ đó? (HS khá giỏi ) Nêu nội dung chính của bài ? - Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm ra giọng đọc - Luyện đọc đoạn: “Từ trong hốc đá ... xuống đất” . GV đọc . Gạch dưới từ nhấn mạnh: cong chân, chúa trùm, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, phanh pháchco rúm lại, rập đấu xuống đất. Luyện đọc nhóm đôi – đọc trước lớp Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Thi đọc diển cảm - Qua đoạn trích em học tập được đức tính gì của dế Mèn? - Tổng kết đánh giá tiết học. - Dặn dó: + Xem lại bài + Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình Nhận xét rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×