Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập Tiếng Việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Trường hợp nào viết đúng chính tả?


 a. A. Lép Tôn-xtôi


 b. Lép tôn-xtôi


 c. Lép tôn xtôi


 d. Lép Tôn-Xtôi


<b>2. Trường hợp nào sau đây viết đúng chính tả?</b>


 a. trường tiểu học Nguyễn Huệ


 b. Trường tiểu học Nguyễn Huệ


 c. Trường Tiểu học Nguyễn Huệ


3. Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
<b>Ngọn nến buồn thiu. Từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo.</b>


Trả lời:


Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng cách: ...
4. Tìm và viết lại bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn sau:


<b>"Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến."</b>
Trả lời:


- Chủ ngữ là: ...
- Vị ngữ là: ...


5. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?


<b>Mọi người đều trầm trồ: "Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu khơng chúng ta sẽ chẳng </b>
<b>nhìn thấy gì mất."</b>


 a. Liệt kê sự việc b. Dẫn lời nói của nhân vật
 c. Lời giải thích cho bộ phận đứng trước d. Ngăn cách các vế câu


<b>Câu 6: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ buồn thiu?</b>


 a. buồn lòng b. hào hứng c. chán nản d. vui sướng
<b>Câu 7: Các từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào?</b>


<i><b>Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì.</b></i>
 a. Danh từ b. Động t c. Tính từ d. Đại từ


<b>Câu 4:</b>


<i>Câu ghép: “Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tơi.” có mấy vế </i>
câu?


 A. Hai vế câu. B. Ba vế câu. C. Bốn vế câu.
<b>Câu 5:</b>


Hai câu : “Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng một lúc có thể dạy cả chú chó Ca-pi làm
xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi khơng đọc lên được những chữ nó thấy, vì nó khơng biết nói, nhưng nó biết
lấy chân kéo ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.” liên kết với nhau bằng cách nào?


 A. Bằng cách thay thế từ ngữ.



 B. Bằng cách lặp từ ngữ.


 C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.


<i><b>Câu 6: Các vế trong câu ghép “Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó khơng bao giờ quên” được nối </b></i>
với nhau bằng cách nào?


 A. Nối trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”?</b>


 A. xúc động B. hiếu động C. hoạt động


<b>Câu 8: Ghi các cặp từ trái nghĩa trong câu sau: “Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc </b>
<b>lại muốn khóc”.</b>


Trả lời: Cặp từ trái nghĩa là: ………... - ...


<i><b>Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?</b></i>
 A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.


 B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.


<b>Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:</b>
<i><b>Tay tôi bê rổ cá ……… bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.</b></i>
Trả lời:


Từ thích hợp điền vào chỗ chấm là: ...



<i><b>. Câu 3: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng </b></i>
<i>mười tháng ba”</i>


 A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
 B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
 C. Cả hai ý trên đều đúng.


<i><b>Câu 4: Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những </b></i>
<i>khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa</i>
<i>quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?</i>


 A. Bằng cách thay thế từ ngữ.


 B. Bằng cách lặp từ ngữ.


 C. Bằng cả hai cách trên.


<i><b>Câu 5:Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây </b></i>
<i>trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?</i>


 A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ.


<i><b>Câu 6: Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều</b></i>
<i>màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xịe hoa” có các vế câu nối với nhau bằng cách nào?</i>
 A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.


 B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.


 C. Bằng cách nối trực tiếp, khơng cần từ nối.
<b>Câu 7:</b>



Dịng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn?


 A. Dập dờn, chót vót, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
 B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa.


 C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.


<i><b>Câu 8: Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hồnh </b></i>
<i>phi treo chính giữa” có ý nghĩa như thế nào?</i>


 A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.


 B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.


 C. Kết thúc câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 A. Vun vút B. Vời vợi C. Xa xa
<b>Câu 6:</b>


<b>Từ “hay” trong câu “Cháu hát hay quá!” là tính từ, động từ hay quan hệ từ?</b>
 a. Động từ b. Tính từ c. Quan hệ từ


<b>Câu 7: Dấu gạch ngang sau có tác dụng gì?</b>


<i>“Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” - Một người trong cơng viên nói với cơ.</i>
 a. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.


 b. Phần chú thích trong câu.
 c. Các ý trong một đoạn liệt kê.



<i><b>Câu 8: “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé hát hết bài này đến bài khác cho </b></i>
<i>đến khi mệt lả mới thôi”. </i>


Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách?
 a. Lặp từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ
 c. Cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ


<b>Câu 9: Tìm các đại từ xưng hơ trong câu:</b>


<i>"Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!"</i>


Trả lời: Các đại từ xưng hô trong câu trên là: ...


<b>Câu 4: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu "Buổi sáng dịng sơng như một dải lụa đào thướt </b>
tha"?


 a. Dịng sơng dài và rộng


 b. Dịng sơng hiền hịa, mềm mại như dải lụa


 c. Dịng sơng khơng hung dữ


 d. Ví tấm lụa như dịng sơng


<b>Câu 5: Dịng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?</b>


 a. Lanh canh, lung linh, mát rượi, sáng khoái
 b. Thướt tha, lim dim, gần gũi, thân thiết
 c. Thảnh thơi, vành vạnh, rộn rã, xanh biếc


 d. Gần gũi, thân thiết, rộn rã, xanh biếc


<b>Câu 6: Vần "ương" gồm những bộ phận nào?</b>


 a. Âm chính b. Âm đệm và âm cuối


 c. Âm chính và âm cuối d. Âm đệm, âm chính và âm cuối
<b>Câu 7: Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào?</b>


 a . Bất khuất b. Hiên ngang c. Hèn nhát. d. Chịu khó
<b>Câu 8:Thành ngữ nào nói lên tính trung thực?</b>


 a. Đồng sức đồng lòng. b. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
 c. Tay đứt ruột xót. d. Tay làm hàm nhai.


<b>Câu 9:</b>


Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng chính tả?


 a. Trường Mầm non Sao Mai.


 b. Trường mầm non Sao Mai.


 c. Trường Mầm Non Sao Mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10: Xác định các thành phần trong câu sau:</b>


<i>"Lúc bảy giờ sáng, trong công viên, mọi người đang tập thể dục"</i>
Trả lời: - Trạng ngữ là: ………..…...



- Chủ ngữ là: ... - Vị ngữ là: ...
<b>Câu 4: Trong bài từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”?</b>


 A. trẻ em B. thời thơ ấu C. trẻ con


<i><b>Câu 5: Từ “chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên </b></i>
<i>đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?</i>


 A. Trẻ em trong làng. B. Tác giả. C. Trẻ em trong làng và tác giả.
<b>Câu 6:</b>


<i>Các vế trong câu ghép: "Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy." được nối với nhau</i>
bằng cách nào?


 A. Nối bằng những từ có tác dụng nối. B. Nối trực tiếp.


<i><b>Câu 7:Câu: "Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê." là câu ghép?</b></i>


 A. Đúng B. Sai


<b>Câu 7:Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? </b>


<i>“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm </i>
<i>cỏ; dòng sơng với những đồn thuyền ngược xi” </i>


 a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
 b. Dẫn lời nói trực tiếp.


 c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
<b>Câu 8:Trạng ngữ của câu sau thuộc loại nào? </b>



<i>“Trong khu vườn ngập nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương </i>
<i>thơm”. </i>


 a. Trạng ngữ chỉ thời gian.
 b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
 c. Trạng ngữ chỉ mục đích.


<b>Câu 5:Gạch dưới câu dưới đây có từ kén là danh từ:</b>


 a. Cơng chúa đang kén phị mã. b. Một hơm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.


 c. Tính hắn hay kén lắm.


<b>Câu 6: Hai câu: "Hình như chú bướm khơng thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp</b>
<b>chú bướm nhỏ." liên kết với nhau bằng cách nào?</b>


 a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
 c. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.


<i><b>Câu 7: Những từ nào trong câu: "Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và </b></i>
<i>căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn." là quan hệ từ?</i>


Trả lời:


</div>

<!--links-->

×