Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.39 KB, 117 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
o0o

Sinh viên : NGUYỄN THỊ THANH NHÃ
Lớp: 13DTM3

Khóa: 10

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU MÁY PHOTOCOPY CỦA
CÔNG TY SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG ANH PHÁT
GIAI ĐOẠN 2017-2020

CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S MAI XUÂN ĐÀO
TP. HỒ CHÍ MINH 2017


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
o0o

Sinh viên : NGUYỄN THỊ THANH NHÃ
Lớp: 13DTM3



Khóa: 10

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU MÁY PHOTOCOPY CỦA
CÔNG TY SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
XUẤT NHẬP KHẨU HỒNG ANH PHÁT
GIAI ĐOẠN 2017-2020

TP. HỒ CHÍ MINH 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tác
giả, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Ths. Mai Xuân Đào, đảm bảo
tính trung thực về các nội dung của khóa luận và tuân thủ các quy định về trích dẫn,
tài liệu tham khảo. Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
SV: Nguyễn Thị Thanh Nhã




XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
TP.HCM, ngày … tháng … năm …
ĐƠN VỊ THỰC TẬP



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................i
XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP...................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.................................................iii
MỤC LỤC

.......................................................................................................iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ- HÌNH..............................................................xi
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

NHẬP KHẨU ........................................................................................................5
1.1

KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
5

1.1.1

Khái niệm..............................................................................................5

1.1.2

Vai trò....................................................................................................5


1.2

NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

HÀNG HÓA.........................................................................................................7
1.2.1

Xin giấy phép nhập khẩu.......................................................................8

1.2.2

Những cơng việc thanh tốn bước đầu..................................................8

1.2.3

Th phương tiện vận tải.....................................................................13

1.2.4

Mua bảo hiểm cho hàng hóa................................................................18

1.2.5

Làm thủ tục Hải quan..........................................................................20

1.2.6

Nhận hàng...........................................................................................20



1.2.7

Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu..............................................................24

1.2.8

Thanh tốn...........................................................................................25

1.2.9

Khiếu nại.............................................................................................26

1.2.10 Thanh lý hợp đồng...............................................................................26
1.3

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC

HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU....................................................................26
1.3.1

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.....................................................27

1.3.2

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.....................................................31

1.4

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ............................................................................34


1.4.1

Thời gian thực hiện..............................................................................34

1.4.2

Chi phí thực hiện.................................................................................34

1.4.3

Lỗi phát sinh........................................................................................35

1.4.4

Khả năng phịng ngừa rủi ro................................................................35

1.5

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP

ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI CÁC CƠNG TY.............................35
1.5.1

Cơng Ty Cổ phần Tập đồn Intimex (Intimex Group).........................36

1.5.2

Cơng ty TNHH Thanh Phong..............................................................38


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................40
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP

KHẨU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG ANH PHÁT............................41
2.1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG

MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HỒNG ANH PHÁT.........................41
2.1.1

Q trình hình thành và phát triển của cơng ty....................................41


2.1.2

Chức năng và nhiệm vụ của công ty....................................................42

2.1.3

Cơ cấu tổ chức.....................................................................................44

2.1.4

Tình hình nhân sự của cơng ty.............................................................47

2.1.5


Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
49

2.1.6

Thuận lợi và khó khăn cơng ty gặp phải trong những năm gần đây....58

2.1.7

Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.........................59

2.2

CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP

ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG ANH PHÁT..................................60
2.2.1

Giới thiệu hợp đồng của công ty..........................................................60

2.2.2

Thực trạng tổ chức hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH SX TM DV

XNK Hoàng Anh Phát.....................................................................................65
2.3

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN


HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU MÁY PHOTOCOPY TẠI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HỒNG ANH
PHÁT..................................................................................................................78
2.3.1

Các nhân tố bên ngồi cơng ty.............................................................78

2.3.2

Các yếu tố bên trong cơng ty...............................................................81

2.3.3

Đánh giá q trình tổ chức thực hiện hợp đồng...................................85

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................90
CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG ANH
PHÁT GIAI ĐOẠN 2017-2020.............................................................................91


3.1

CƠ SỞ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.............................91


3.1.1

Dự báo về diễn biến ngành trong thời gian tới....................................91

3.1.2

Định hướng phát triển của công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch

Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát trong thời gian tới................................93
3.2

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP

ĐỒNG NHẬP KHẨU MÁY PHOTOCOPY TẠI CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG ANH
PHÁT GIAI ĐOẠN 2017-2020.........................................................................94
3.2.1

Hồn thiện quy trình thanh tốn..........................................................94

3.2.2

Xây dựng và phát triển bộ phận giao nhận riêng.................................97

3.2.3

Hồn thiện quy trình làm thủ tục hải quan điện tử...............................99

3.2.4


Chủ động giành quyền thuê phương tiện vận tải...............................100

3.2.5

Tổ chức đào tạo chuyên sâu và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ

phận có quan hệ nghiệp vụ trong Công ty.....................................................102
3.3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...........................................................................104

3.3.1

Kiến nghị với Bộ Thông tin và Truyền thông....................................105

3.3.2

Kiến nghị với Nhà nước....................................................................106

3.3.3

Kiến nghị với Tổng cục Hải quan......................................................108

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................110
KẾT LUẬN

....................................................................................................111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................112
PHỤ LỤC


....................................................................................................113



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT
TẮT
L/C
T/T
M/T
EXW

GIẢI THÍCH TIẾNG ANH

GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT

Letter Of Credit
Telegraphic Transfer
Mail Transfer
Ex Works

Thư tín dụng
Chuyển tiền bằng điện
Chuyển tiền bằng thư
Giao tại xưởng

Cost, Insurance and Freight

Giá thành, Bảo hiểm và


Free On Board
Cost and Freight

Cước
Giao hàng trên boong tàu
Tiền hàng và cước phí

Bill of Lading
Estimated Time of Arrival
Estimated time of departure
Vietnam Automated Cargo And

Vận đơn
Dự kiến tàu đên
Dự kiến tàu khởi hành
Hệ thống thông quan hàng

C/O
D/O

Port Consolidated System
Certificate of Origin
Delivery Order

hóa tự động
Giấy chứng nhận xuất xứ
Phí lệnh giao hàng

P/L

C/I
P/I
FCL
LCL
EIR
C/Y

Packing List
Certificate of Insurance
Policy of Insurance
Full Container Load
Less Than Container Load
Equipment Interchange Receipt
Container Yard

Phiếu đóng gói
Giấy chứng nhận bảo hiểm
Đơn bảo hiểm
Nhận nguyên container
Nhận hàng lẻ
Phiếu giao nhận cont
Bãi container

CIF
FOB
CFR
B/L
ETA
ETD
VNACCS



DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ- HÌNH

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Cơ cấu nhân sự công ty TNHH SX TM DV XNK Hoàng Anh Phát......47
Bảng 2. 2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 đến Quý I/2017...............49
Bảng 2. 3: Kim ngạch XNK của Công ty giai đoạn 2014- Quý I/2017....................53
Bảng 2. 4: Tình hình hoạt động nhập khẩu của cơng ty theo các mặt hàng.............56
Bảng 2. 5: Tình hình hoạt động nhập khẩu của cơng ty theo thị trường..................60

DANH MỤC SƠ
Sơ đồ 1. 1: Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu....................................7
Sơ đồ 1. 2: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ..................................................10
Sơ đồ 1. 3: Quy trình thủ tục Hải quan hàng nhập khẩu.......................................21Y
Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH SX TM DV XNK
Hồng Anh Phát.......................................................................................................45
Sơ đồ 2. 2: Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH sản
xuất thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hoàng Anh Phát......................................69

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 đến Quý I/2017.........51
Biểu đồ 2. 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2014 đến Quý I/2017...............54



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO


LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xu thế tồn cầu hóa cùng sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của khoa
học công nghệ ngày nay đã kéo theo sự phát triển không ngừng của hoạt động kinh
doanh quốc tế. Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo đó cũng khơng ngừng
phát triển. Mặc dù trên thế giới các nước đều muốn tăng cường xuất siêu, hạn chế
nhập siêu, nhưng hoạt động nhập khẩu vẫn là một vấn đề tất yếu và không thể thiếu
đối với mỗi quốc gia. Ở cấp độ doanh nghiệp thì hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa
quan trọng, bởi nó giúp doanh nghiệp có nguồn hàng để bán, bổ sung và đa dạng
hóa những mặt hàng mà doanh nghiệp muốn kinh doanh nhưng trong nước chưa có
điều kiện để sản xuất.
Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh năng động hiện nay, mỗi
doanh nghiệp ở Việt Nam phải tích cực trong việc nghiên cứu và cải thiện chất
lượng hàng hóa cũng như làm phong phú, đa dạng chủng loại sản phẩm mà họ cung
cấp nhằm duy trì và chiếm được thị phần cao hơn trong lĩnh vực hoạt động của
mình. Hoạt động nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài và bán lại cho thị trường trong
nước là một trong các biện pháp giúp cho cơng ty có thể đạt được các mục tiêu đó.
Nhu cầu sử dụng những thiết bị máy móc văn phịng khơng ngừng gia tăng nhưng
khả năng của các nhà sản xuất trong nước lại chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng. Phát hiện ra nhu cầu này, Công Ty Sản Xuất Thương Mại
Dịch Vụ Xuất nhập Khẩu Hoàng Anh Phát đã và đang liên tục thực hiện đẩy mạnh
hoạt động nhập khẩu các loại máy móc, dụng cụ, trang thiết bị nước ngồi, nổi bật
là mặt hàng máy photocopy để nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước.
Tuy nhiên trong thực tế, quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu còn
nhiều vướng mắc và khó khăn dẫn tới tốn kém khá nhiều chi phí và thời gian thực
hiện, cơng ty đơi lúc vẫn phải chịu những tổn thất đôi khi là rất nặng nề do hậu quả
của những lần thực hiện hợp đồng gặp phải rủi ro gây ra. Cụ thể, trong quá trình
nhận hàng và tiến hành làm thủ tục Hải quan còn mất nhiều thời gian, thường xuyên
gặp phải những lỗi sơ sót về chứng từ nhận hàng khiến cho việc nhận hàng bị chậm
trễ, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù ra một số biện

pháp đề phòng cũng đã được đưa và đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng
vẫn tồn tại những vấn đề bất cập. Thơng qua đề tài “Giải pháp hồn thiện tổ chức
thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy photocopy của công ty Sản Xuất Thương
Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát giai đoạn 2017-2020”, tác giả
muốn làm rõ về quy trình nhập khẩu hàng hóa, từ đó đánh giá và so sánh quá trình
tổ chức thực hiện hợp đồng trên thực tế với lý thuyết đã được học cũng như đề ra
giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của cơng ty và góp phần vào sự
phát triển công ty trong thời gian sắp tới.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

1

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

-

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Thứ nhất, đánh giá những kết quả đạt được, bên cạnh những tồn tại, hạn chế

và nguyên nhân về thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công Ty
Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát.
-

Thứ hai, đánh giá những điểm tiêu cực, tích cực và các biện pháp nhằm hạn


chế đến mức thấp nhất, những vướng mắc, sự cố đáng tiếc trong quá trình tổ chức
thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
-

Thứ ba, đề xuất các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong tổ chức

thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công Ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất
Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu tại Công Ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng
Anh Phát.
Phạm vi nghiên cứu về nội dung đó là lý thuyết về tổ chức thực hiện hợp
đồng nhập khẩu của Công Ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu
Hoàng Anh Phát, các chỉ tiêu đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng.
Phạm vi nghiên cứu về không gian đó là Cơng Ty Sản Xuất Thương Mại
Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian đó là thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu của Công Ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng
Anh Phát trong những năm gần đây cho đến năm 2020.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được tác giả sử dụng là phương pháp
nghiên cứu định tính, cụ thể tác giả sử dụng các kỹ thuật sau:

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

2


LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Các kỹ thuật thống kê, phân tích, tổng hợp chủ yếu được sử dụng để tổng kết
lý thuyết, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu; phân
tích thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công Ty Sản Xuất
Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát; tổng hợp các kết
quả nghiên cứu, nhận định của các tổ chức kinh tế, khoa học- công nghệ; các
chuyên gia kinh tế về tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.



Các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, lấy ý kiến chuyên gia được sử dụng
để đánh giá những kết quả đạt được, bên cạnh những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân được nhận diện từ thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại công ty; đánh giá về những điểm tích cực, tiêu cực và biện pháp hạn
chế rủi ro trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu, từ đó đề ra các giải
pháp tối ưu giúp ích cho cơng ty.

5. KẾT CẤU CHUN ĐỀ
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa.
Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy photocopy tại
công ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Hoàng Anh Phát.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực hiện hợp đồng nhập

khẩu máy photocopy tại công ty Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu
Hoàng Anh Phát.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

3

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
1.1.1 Khái niệm
Theo cơng ước Viên 1980 thì hợp đồng xuất nhập khẩu còn gọi là hợp đồng
mua bán ngoại thương hợp đồng là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh
doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có
nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu và các chứng từ có liên quan cho một bên khác
gọi là bên nhập khẩu (bên mua). Một tài sản nhất định, gọi là hàng hố. Bên nhập
khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và thanh tốn tiền hàng.
Hiện chưa có khái niệm cụ thể nào về tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
nhưng theo kiến thức thực tế trong quá trình thực tập của tác giả, thì có thể định
nghĩa tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu như sau:
Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là tổng thể các hoạt động từ khâu tìm
kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng cho đến khâu nhận hàng, thanh tốn và
thanh lý hợp đồng. Các cơng việc trong hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng cần

có sự phối hợp hiệu quả giữa các khâu để tránh nhầm lẫn trong giao dịch cũng như
các chứng từ cần thiết để nhận hàng hay thanh tốn.
1.1.2

Vai trị

Các hoạt động trên làm cho quy trình nhập khẩu hàng hóa trở nên phức tạp
và tốn nhiều chi phí. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc khơng ngừng hồn thiện hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là rất cần thiết và có những vai trị
quan trọng sau:
Thứ nhất, giúp rút ngắn thời gian hoàn thành các thủ tục cần thiết để nhận
hàng: Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, thủ tục nhập khẩu là điều
không thể tránh khỏi. Quy trình cụ thể và linh hoạt sẽ giúp cơng ty thực hiện thủ tục
nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm được chi phí và thời gian cho nhà nhập khẩu.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

4

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Thứ hai, giúp doanh nghiệp nhận hàng đúng tiến độ và loại trừ được các rủi
ro phát sinh trong giao dịch nhập khẩu hàng hóa: để thuận lợi cho vấn đề quản lý
nhà nước về nhập khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy trình tổ chức thực

hiện hợp đồng nhập khẩu rõ ràng, đội ngũ cán bộ nhập khẩu tinh thông nghiệp vụ,
sẵn sàng đối phó và giải quyết tốt mọi thủ tục cũng như các tình huống phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu đúng thời gian quy định sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo
q trình sản xuất kinh doanh, hồn thành công việc đúng như tiến độ dự kiến. Hơn
thế nữa, do có sự chuẩn bị, am hiểu kĩ lưỡng về quy trình nhập khẩu hàng hóa và dự
trù những rủi ro có thể xảy ra nên doanh nghiệp sẽ tìm kiếm những giải pháp thích
hợp nhằm hạn chế rủi ro có thể phát sinh.
Thứ ba, hiện nay Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác khi nhập
khẩu hàng hố của các nước cơng nghiệp phát triển thường bị thua thiệt và bị chèn
ép vì nhiều lí do. Một trong những lí do chủ yếu là nghiệp vụ xuất nhập khẩu của
các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, các khâu trong tổ chức hoạt động nhập
khẩu như: đàm phán, kí kết, đặc biệt là tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương
còn chưa tốt, xảy ra nhiều chỗ sơ hở để đối tác lợi dụng chèn ép gây bất lợi và thiệt
hại rất nhiều cho chúng ta.
Thứ tư, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu cũng như
nhằm phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta, đặc biệt chú trọng
về mảng xuất nhập khẩu thì tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu được xem như là
một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình thực hiện nhập khẩu của một
doanh nghiệp. Chính vì vậy, hồn thiện việc tổ chức hợp đồng cũng chính là một
địi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu để nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu cũng như hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Như vậy tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu có vai trị vơ cùng quan
trọng đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thực

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

5


LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

hiện tổ chức hợp đồng có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp khơng những tiết kiệm
được chi phí, thời gian mà cịn tạo được hình ảnh chuyên nghiệp đối với đối tác
trong và ngồi nước, góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và giúp doanh
nghiệp phát triển hơn nữa trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều này đòi
hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hoàn thiện từng khâu trong quy trình tổ
chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của mình.
1.2 NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
với tư cách là một bên ký hợp đồng, phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là
một chuỗi các cơng việc phức tạp và mang tính chất tự nguyện cao, địi hỏi người
làm cơng tác này phải đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ thương mại quốc tế. Việc thực
hiện này đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc gia, quốc tế và giữ chữ tín cho đơn vị
mình. Đồng thời địi hỏi phải cố gắng tiết kiệm các chi phí lưu thông, nâng cao
doanh lợi và hiệu quả công việc. Để tổ chức thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, sau
khi nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác và đàm phán kí kết hợp đồng, nhà nhập
khẩu lần lượt thực hiện các bước theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1. 1: Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Xin giấy
phép nhập
khẩu
(nếu có)


Chuẩn bị
những cơng
việc thanh
tốn bước
đầu

Th
phương tiện
vận tải

Mua bảo
hiểm hàng
hóa

Làm thủ tục
thanh tốn

Kiểm tra
hàng nhập
khẩu

Nhận hàng

Làm thủ tục
hải quan

Khiếu nại
(Nếu có)

Thanh lý

hợp đồng

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

6

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Để nắm rõ hơn về nội dung những khâu cụ thể trong tổ chức thực hiện hợp
đồng nhập khẩu. Tác giả xin phân tích cụ thể những cơng việc cần làm cũng như
những phát sinh có thể xảy ra trong từng khâu cụ thể:
1.2.1

Xin giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến
hành các khâu khác trong quá trình nhập khẩu hàng hóa. Tùy thuộc điều kiện được
ghi trong hợp đồng, trách nhiệm xin giấy phép nhập khẩu có thể thuộc về bên mua
hoặc bên bán và tùy từng mặt hàng cụ thể mà từng quốc gia có các quy định về giấy
phép nhập khẩu khác nhau. Theo quy tắc, muốn được cấp giấy phép nhập khẩu, nhà
kinh doanh nhập khẩu phải làm theo mẫu in sẵn đính kèm với bản sao hợp đồng
nhập khẩu và bản sao của thư tín dụng L/C (nếu có); một phiếu hạn ngạch (nếu mặt
hàng nhập khẩu thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch) hoặc bản trích sao kế hoạch
nhập khẩu đã được đăng ký và gửi đến bộ phận cấp giấy phép của Bộ Công
Thương.

Tuy nhiên, trước khi thực hiện nhập khẩu một mặt hàng nào đó cần nghiên
cứu xem mặt hàng này có nằm trong danh mục 11 hàng hóa cấm nhập khẩu hay
khơng. Ngoài ra, nhà nhập khẩu cần lưu ý một số hàng hóa u cầu phải có giấy
phép nhập khẩu thì mới có thể tiến hành nhập khẩu được. Để nắm vững các thơng
tin này, nhà nhập khẩu có thể tra cứu danh mục những quy định chung về hàng hóa
cấm nhập khẩu; ban hành kèm nghị định 187/2013/NĐ-CP. Ngoài ra, doanh nghiệp
phải xin giấy phép của các cơ quan chuyên ngành nếu hàng hóa nhập khẩu thuộc
diện quản lý của bộ, cơ quan chuyên ngành theo quy định của chính phủ. Việc nắm
rõ cụ thể quy định của Pháp luật của Nhà nước sẽ giúp Doanh nghiệp loại trừ được
những sai sót trong bước đầu của tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
1.2.2

Những cơng việc thanh tốn bước đầu

Tùy vào điều kiện thanh toán được quy định trong hợp đồng mà nhà nhập
khẩu thực hiện các công việc thanh toán bước đầu khác nhau. Doanh nghiệp xuất
nhập khẩu sẽ đàm phán với đối tác để lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

7

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

nhất và mang lại lợi ích cho cả đơi bên. Tuy nhiên, thơng thường có 5 phương thức

chính được sử dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là:
CHƯƠNG 2 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter Credit)

 Khái niệm
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) là một sự thỏa thuận trong
đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng
(người xin mở tín dụng) cam kết sẽ trả tiền cho người thứ ba (người hưởng lợi số
tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba phát hành trong
phạm vinsoos tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho Ngân hàng bộ chứng từ
thanh tốn phù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng1.


Thời gian mở L/C: Thơng thường thì L/C được mở trước thời hạn giao hàng
khoàng từ 20-25 ngày nếu như hợp đồng không quy định cụ thể. Nhưng để
hợp đồng được chặt chẽ thì trong hợp đồng người ta thường quy định cụ thể
ngày mở L/C.



Cách thức mở L/C tại Việt Nam: Để mở L/C doanh nghiệp xuất nhập khẩu
(XNK) phải tiến hành các công việc sau:

 Nộp hồ sơ và lập đơn xin mở L/C.
 Ký quỹ để mở tài khoản thư tín dụng.
 Thanh tốn phí mở L/C.
Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1. 2: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
(2)
NGÂN HÀNG THƠNG
BÁO


(5)

NGÂN HÀNG MỞ L/C

(6)
1 Đồn Thị Hồng Vân.
trị xuất nhập khẩu (Tr 130-131). Nhà xuất bản Lao
Xã Hội(1)
(3) (2010).
(5)Quản (6)
(8)Động-(7)

SV: NGUYỄN
THỊBÁN
MỸ(NHÀ
HUYỀN
NGƯỜI
XUẤT KHẨU)

8(4)

NGƯỜI MUA (NHÀ
LỚP: 13DTM3
NHẬP KHẨU)


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XN ĐÀO


(Nguồn: Phịng Thanh tốn quốc tế ngân hàng CP-TM An
Bình)
Diễn giải sơ đồ:
(1) Nhà nhập khẩu làm đơn yêu cầu Ngân hàng mở L/C
(2) Theo đơn xin mở L/C ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu mở L/C tại ngân hàng
thông báo
(3) Ngân hàng thông báo nhận được L/C, xác thực L/C và thông báo L/C cho nhà
người xuất khẩu
(4) Nhà xuất khẩu chấp thuận L/C và giao hàng cho nhà nhập khẩu
(5) Ngân hàng thông báo trả tiền cho nhà xuất khẩu
(6) Ngân hàng thông báo nhập bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp thì
thanh tốn cho nhà xuất khẩu
(7) Nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ
(8) Ngân hàng mở L/C thông báo cho nhà nhập khẩu đã thanh toán cho nhà xuất
khẩu, đồng thời yêu cầu nhà nhập khẩu hoàn lại số tiền đã thanh toán để nhận lại
chứng từ.
Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, trách nhiệm thanh tốn được
chuyển từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng của nhà nhập khẩu, do đó bảo đảm nhà
xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng một cách an tồn và nhanh chóng, nhà nhập
khẩu nhận được hóa đơn vận chuyển hàng hóa đúng với tiến độ. Vì vậy, ở một mức
độ nhất điịnh, L/C là phương thức thanh toán cân bằng được lợi ích của hai bên và
hạn chế thấp nhất rủi ro phát sinh trong hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3 Phương thức chuyển tiền (Remittant)

 Khái niệm
Là phương thức thanh tốn trong đó người nhập khẩu u cầu ngân hàng của
mình chuyển một số tiền nhất định cho người xuất khẩu tại một địa điểm nhất định.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN


9

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Ngân hàng chuyển tiền phải thơng qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để
thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền


Phân loại

 Căn cứ vào hình thức chuyển tiền:

 Chuyển bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): chuyển tiền bằng điện tốc độ
nhanh nhưng chi phí cao. Ngày nay, khi tham gia mạng SWIFT thì hầu hết
các nghiệp vụ chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWIFT.
 Chuyển bằng thư (Mail Transfer - M/T): chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng
điện nhưng tốc độ chậm hơn.
 Căn cứ vào thời gian chuyển tiền:

 Chuyển tiền trả trước: Thực hiện chuyển tiền trước khi giao hàng trong
trường hợp người mua ứng trước một phần hoặc toàn phần tiền hàng cho
người bán. Khoản tiền này thực chất là một khoản tín dụng do người mua
cấp cho người bán, hay cũng có thể coi là một khoản tiền đặt cọc để tạo sự
yên tâm cho bên bán giao hàng đồng thời ràng buộc người mua phải nhận

hàng.
 Chuyển tiền trả sau: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ hợp lệ, nhà nhập khẩu viết
lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu thực hiện thanh toán
cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng kiểm tra các thông tin trong hồ sơ đề nghị
chuyển tiền của nhà nhập khẩu và trích từ tài khoản ngoại tệ của nhà nhập
khẩu để thanh toán. Sau khi thanh toán xong, ngân hàng gửi thông báo về
cho nhà nhập khẩu. Quá trình thanh tốn hồn tất.
Phương thức này thường khơng được áp dụng trong thanh tốn hàng xuất
khẩu với nước ngồi vì dễ bị người mua chiếm dụng vốn. Người ta thường dùng nó
khi thanh tốn trong lĩnh vực phi mậu dịch và thanh tốn các chi phí có liên quan
đến xuất nhập khẩu hàng hóa, trong trường hợp chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư
hoặc chi tiêu phi mậu dịch, chuyển kiều hối.
CHƯƠNG 4 Phương thức ghi sổ (Open Acoount)
Là phương thức thanh toán mà người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển
sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hồn thành giao hàng hố hay dịch
vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

10

LỚP: 13DTM3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XUÂN ĐÀO

Đặc điểm của phương thức này là một phương thức thanh tốn khơng có sự
tham gia của Ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh

tốn, chỉ có người mua và người bán. Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài
khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, khơng có giá trị quyết tốn giữa hai bên. Phương
thức này thường được áp dụng trong nghiệp vụ gia công hay nghiệp vụ buôn bán
đối lưu hàng đổi hàng. Phương thức này đòi hỏi sự tin cậy cao của người xuất khẩu
đối với nhập khẩu.
CHƯƠNG 5 Phương thức giao chứng từ nhận tiền (Cash Against Document)
Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền (CAD) là phương thức thanh
tốn mà trong đó đơn vị nhập khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán yêu cầu Ngân
hàng phục vụ đơn vị xuất khẩu mở cho mình một tài khoản tín thác (Trust account)
để thanh tốn tiền cho đơn vị xuất khẩu khi đơn vị xuất khẩu xuất trình đầy đủ
chứng từ theo đúng thỏa thuận.
Phương thức này thường được áp dụng trong trường hợp: Nhà nhập khẩu và
nhà xuất khẩu phải tin tưởng lẫn nhau, hàng hóa thuộc loại khan hiếm hoặc nhà
nhập khẩu phải có đại diện bên nước nhà xuất khẩu vì trong bộ chứng từ mà nhà
nhập khẩu u cầu nhà xuất khẩu xuất trình có giấy chứng nhận của đại diện người
mua về việc giao hàng hóa.
CHƯƠNG 6 Phương thức nhờ thu (Collection)
Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng của họ
cùng yêu cầu nhờ thu. Tại đây, ngân hàng nước xuất khẩu kiểm tra tính chính xác
của bộ chứng từ và chuyển cho ngân hàng đại diện của nhà nhập khẩu. Lúc này sau
khi đã kiểm tra, ngân hàng người nhập khẩu yêu cầu bên nhập khẩu chấp nhận
thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu thanh toán để đổi lấy bộ chứng từ nhận hàng.
- Có hai loại nhờ thu:
+ Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): Phương thức nhờ thu trơn là một trong các
phương thức thanh tốn áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

11


LỚP: 13DTM3


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. MAI XN ĐÀO

trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên cơng cụ thanh
tốn mà khơng kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ.
+ Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) là phương thức trong đó người
bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu
mà còn căn cứ vào chứng từ hàng hóa gởi kèm theo với điều kiện là nếu người mua
trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao tồn bộ chứng từ
cho người mua để nhận hàng.
Trong những hình thức thanh tốn được nêu trên thì chỉ phương thức TTR trả
trước và thanh toán bằng L/C là thường được lựa chọn trong các giao dịch mua bán
hàng hóa quốc tế vì mức độ rủi ro tương đối thấp và quy trình thực hiện cũng khơng
địi hỏi nhiều thời gian và chi phí phát sinh. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện trong hợp
đồng nhập khẩu mà doanh nghiệp tiến hành thanh toán theo các phương thức và
thời gian phù hợp.
6.1.1

Thuê phương tiện vận tải

Phần lớn hàng hoá giao dịch mua bán trên thị trường thế giới đều được thực
hiện vận chuyển bằng đường biển (chiếm khoảng 80% khối lượng hàng hố trong
bn bán quốc tế) bởi những tính ưu việt của loại hình vận tải này 2. Vì thế nghiệp
vụ thuê tàu vận chuyển hàng hoá bằng đường biển đã trở thành nghiệp vụ phổ biến,
cơ bản và gần như không thể thiếu trong đa số các hoạt động xuất nhập khẩu trên
thế giới hiện nay.

Đối với nhà nhập khẩu, nghiệp vụ thuê tàu để vận chuyển hàng hoá chỉ phát
sinh khi trong hợp đồng mua bán quy định nghĩa vụ này thuộc về phía người mua
(theo điều kiện giao hàng nhóm F và EXW).
Nhà nhập khẩu sẽ tiến hành nghiệp vụ thuê tàu của mình dựa trên các căn cứ
sau:


Những điều khoản của hợp đồng mua bán.

2 Giảm chi phí vận tải trong hoạt động vận tải biển: Một số giải pháp. (12/05/2014). Cục Hàng hải Việt
Nam.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN

12

LỚP: 13DTM3


×