Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KT NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÍ KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG </b>



<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KI I -VẬT LÝ LỚP 10- NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>Câu 1. Hệ quy chiếu bao gồm</b>


A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và
đồng hồ.


<b>Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng đều</b>


<b>A. Ơtơ chạy trên đường thẳng. B. Chiếc thuyền trôi thẳng theo dòng nước lũ. </b>
<b>C. Chiếc lá rơi trên cây xuống. . D. Ơtơ chạy trên đường thẳng với gia tốc bằng 0.</b>


<b>Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với </b>
phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát
một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:


A.

<i>x=x</i>

<i>o</i>

+

<i>a .t</i>

<sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. x = x</sub><sub>0</sub><sub> +vt.</sub> <sub>C. </sub> <i>x=xo</i>+
1
2<i>a. t</i>


2


. D.


<i>x=x<sub>o</sub></i>+<i>v<sub>o</sub>.t+</i>1
2<i>a.t</i>


2



<b>Câu 4. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:</b>


A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.Chỉ có độ lớn khơng đổi.
<b>Câu 5. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng </b>
nhanh dần đều

(

<i>v</i>2−<i>v</i>02=2 as

)

<sub>, điều kiện nào dưới đây là đúng?</sub>


A. a > 0; v > v0. B. a < 0; v <v0. C. a > 0; v < v0. D. a < 0; v >
v0.


<b>Câu 6. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ?</b>
A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.


B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc.


C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian.


D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
<b>Câu 7. Khi vật rơi tự do thì </b>


<b>A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều B. gia tốc của vật tăng dần.</b>


<b>C. lực cản của khơng khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật. </b>

<b>D.</b>

<b> vận tốc của vật </b>


tăng tỷ lệ với thời gian

.


<b>Câu 8. Gia tốc của chuyển động tròn đều là đại lượng vectơ</b>


A. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. <b>B. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.</b>
<b>C. luôn hướng về tâm quỹ đạo.</b> <b>D. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.</b>
<b>Câu 9. Trong chuyển động tròn đều:</b>



<i><b>A. tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B.</b></i><b> tốc độ góc tỉ lệ nghịch với bán kính </b>
<i><b>quỹ đạo. </b></i>


<b>C. chu kỳ tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo. D. tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.

<i>v=ω.r; a</i>

<i>ht</i>

=

<i>v</i>

2

<i>r</i>

<sub>. B. </sub>

<i>v=</i>



<i>ω</i>



<i>r</i>

<i>;a</i>

<i>ht</i>

=



<i>v</i>

2


<i>r</i>

<sub>.</sub> <sub>C</sub><sub>. </sub>

<i>v=ω. r; a</i>

<i>ht</i>

=



<i>v</i>

2


<i>r</i>

<sub>. D.</sub>


<i>v=ω.r; a</i>

<i><sub>ht</sub></i>

=

<i>v</i>



<i>r</i>



<b>Câu 11. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ?</b>


A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở những điểm khác nhau trên quỹ đạo.
B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau.


C. Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.


D. Do quan sát chuyển động ở các thời điểm khác nhau.


<b>Câu 12. Sai số hệ thống</b>


A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị
lệch.


C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên
ngoài.


<b>Câu 13. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi</b>


A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. C. vật chuyển động với gia tốc
không đổi.


B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. D. vật đứng yên.
<b>Câu 14. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?</b>
A. Khi khơng có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.


B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.


C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.


<b>Câu 15. Vật nào sau đây chuyển động theo qn tính?</b>


A. Vật chuyển động thẳng có gia tốc. B. Vật chuyển động sau khi ném vật thẳng đứng
xuống dưới.


C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do.



<b>Câu 16. Kim giờ của một đồng hồ dài bằng </b>


3


4 <sub> kim phút. Tỉ số gia tốc hướng tâm của hai điểm ở đầu </sub>


<b>mút kim kim phút và kim giờ là A.</b>
<i>a<sub>htP</sub></i>


<i>a<sub>hth</sub></i>=16 <b><sub> </sub><sub>B.</sub></b>
<i>a<sub>htP</sub></i>


<i>a<sub>hth</sub></i>=192 <b><sub> C. </sub></b>
<i>a<sub>htP</sub></i>


<i>a<sub>hth</sub></i>=108 <b><sub> </sub></b>


<b>D. </b>


<i>a<sub>htP</sub></i>
<i>a<sub>hth</sub></i>=


1
108


<b>Câu 17. Một chiếc phà chạy xi dịng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt </b>
máy trơi theo dịng nước từ A đến B thì mất A. 13 giờ. B. 12 giờ. C. 11 giờ.
D. 10 giờ.



<b> Câu 18. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F</b>1= F2 = 20N. Độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp
với nhau một góc α =00<sub> là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19. Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. </b>
Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là A. 2 m. B. 0,5 m. C. 4
m. D. 1 m.


<b>Câu 20. Trên trục x’Ox có hai ơ tơ chuyển động với phương trình tọa độ lần lượt là x</b>1 = -20 +
20t và


x2 = 10t – 50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), cịn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai
ô tô lúc t = 2 giây là A. 50 m. B. 0 m. C. 60 m.
D. 30 m.


<b>Câu 21. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì </b>
người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2<sub>. Quãng đường mà ô tô đi </sub>
được sau thời gian 3 giây là:


A.s = 9 m B. s = 16m C.s = 39 m D. s = 21m


<b>Câu 22. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và</b>
ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đi được quảng đường 240m. Vận tốc v của ô tô
sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. v = 20 m/s. B. v = 15m/s. C. v = 18 m/s.
D. v = 16m/s.


<b>Câu 23. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 </b>
m/s2<sub>.</sub>


A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.



<b>Câu 24. Ở cùng một độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1s. Hỏi </b>
sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m ?


A. 5,01s. B. 10,5s. C. 5,10s. D. 0,15s.


<b>Câu 25. Bán kính vành ngồi của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tốc độ </b>
góc của một điểm trên vành ngồi xe là


A. 10 rad/s B.. 20 rad/s C. 30 rad /s D . 40 rad/s.


<b>Câu 25. Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của</b>
một điểm trên vành bánh xe có độ lớn


A. 200 m/s2<sub>. B. 400 m/s</sub>2<sub>. C. 100 m/s</sub>2<sub>. D. 300 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 27. Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2 m/s</b>2<sub> và đi </sub>
được quãng đường dài 100m. Quãng đường này chia ra hai phần sao cho vật đi trong hai phần đó
có thời gian bằng nhau là A. 50m-50m. B. 40m - 60m. C. 32m -
68m . D. 25m -75 m.


<b>Câu 28. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng trịn bán kính 20 cm đang quay trịn đều quanh trục </b>
của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa,
điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc của điểm A và điểm B là


<b>A.</b>


4


3 <b><sub> B.</sub></b>
16



9 <b><sub> C.</sub></b>
3


4 <b><sub> D.</sub></b>
9
16


<b>Câu 29. Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s </b>
từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng
vào vật khơng đổi trong q trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Lực cản của khơng khí tác dụng</sub>
vào vật có độ lớn bằng


A. 23,35 N. B. 20 N. C. 73,34 N. D. 62,5 N.


<b>Câu 30. Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Thời điểm hai vật gặp nhau là
A. 41,565s. B. v = 34,182s. C. v = 14,435s. D. v = 12,564s.


</div>

<!--links-->

×