Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 08 (Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 16/10/2010) NGÀY Thứ 2 11/10/10. Thứ 3 12/10/10 Thứ 4 13/10/10. Thứ 5 14/10/10. Thứ 6 15/10/10. MÔN Toán Tập đọc Kĩ thuật Đạo đức SHĐT Toán Kể chuyện LT & C Khoa học Tập đọc Toán TLV Lịch sử Toán LT&C Địa lý Toán Chính tả TLV Khoa học SHL. TIẾT 36 15 8 8 8 37 8 15 15 16 38 15 8 39 16 8 40 8 16 16 8. TÊN BÀI DẠY Luyện tập Nếu chúng mình có phép lạ Khâu đột thưa (T1) Tiết kiệm tiền của (T2) Chào cờ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó Kể chuyện đã nghe, đã đọc Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Đơi giày ba ta màu xanh Luyện tập Luyện tập phát triển câu chuyện Ôn tập Luyện tập chung Dấu ngoặc kép Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Trung thu độc lập Luyện tập phát triển câu chuyện Ăn uống khi bị bệnh Sinh hoạt cuối tuần. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn . II. CHUẨN BỊ: - Ghi bài tập 2 lên bảng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Nêu tính chất kết hợp - 2 em nêu tính chất kết hợp - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu bài - Nêu MT bài - HS lắng nghe 3. Luyện tập * BT1b : Ghi phép tính lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Làm bảng lớp và vở - 2HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét, sửa - Lớp nhận xét, sửa : 49 672 ; - Cộng nhiều số có khác gì 2 số? 123 879 * BT 2 : Ghi bảng, nêu yêu cầu -Xung phong nêu - Gợi ý cách tính thuận tiện -1 em đọc yêu cầu - Gọi HS làm - Nhận xét, sửa a. 4 em làm bảng, lớp làm vở =(96+4)+78 =67+(21+79) =100+78=178 =67 + 100 =167 b. =789+(285+15)=789+300=1089 =(448+52)+594 =500+594=1094 * BT3: Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét, sửa - Nêu qui tắc tìm x - 1 em đọc yêu cầu - Làm bảng lớp, vở - 1 số em nêu - 2 em làm bảng, lớp làm vở a.x -306 =504 x =504 +306 x =810 b.x +254 =680 - Nhận xét, sửa, chốt lại x =680 -254 x =426 * BT4 a: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Gọi HS xác định yêu cầu của đề bài - 1 số HS nêu - Tóm tắt: - Gọi HS làm - 1HS làm bảng, - Nhận xét, sửa - Lớp làm ở vở, nhận xét: Số dân tăng thêm sau 2 năm: 79 + 71 = 150 ( người ) 4. Củng cố, dặn dò: - Lưu ý về + - có nhớ và dùng giao hoán, kết hợp - Nhận xét giờ học 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ------------------------------------TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài II. CHUẨN BỊ: - Chép đoạn luyện đọc ở bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1. Bàicũ: - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm 2. Giới thiệu bài: 3. Luyện đọc: - Bài gồm 4 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp - Ghi bảng : ngọt lành, đáy biển, triệu vì sao, mãi, trong ruột - Nhận xét, sửa, uốn nắn . - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và từ giải nghĩa SGK - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu 4. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc thầm, nêu câu hỏi : - Câu thơ nào lặp laị nhiều lần ? Lặp như thế để làm gì ? - Nêu mỗi điều ước trong từng khổ thơ ?. Hoạt động của HS - 7 em xung phong sắm vai ở phần 1 bài Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét, bình chọn vai hay - HS đánh dấu SGK - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ - HS luyện đọc các từ khó - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp đọc từ giải nghĩa SGK - Từng cặp đọc cho nhau nghe - 1 em giỏi đọc cả bài - Lắng nghe. - Đọc thầm, xung phong trả lời - Nếu chúng mình có phép lạ .Ước mơ thiết tha, cháy bỏng -K1: Cây mau lớn để cho quả K2 :Lớn ngay để làm việc K3 :Trái đất không còn mùa đông K4 :Trái đất hết bom đạn, bom thành kẹo ngon - Em hiểu thế nào về 2 điều ước ở cuối khổ 3 và - Không còn thiên tai - Hoà bình –không còn 4? chiến tranh - Em thích nhất ước mơ nào?Vì sao? - Trả lời tuỳ thích 5. Luyện đọc diễn cảm, TL: -Treo đoạn luyện đọc :2 khổ thơ đầu - Gọi HS đọc - HS luyện đọc cá nhân - Nhâïn xét, sửa, khen HS đọc hay - 2 em ở 2 nhóm thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay -Yêu cầu nhẩm đọc TL - Lớp đọc nhẩm - Thi đọc TL - GV rút ra ghi nhớ - HS đọc và ghi vào vở 6. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND ý nghĩa bài ? - Nhận xét chung về chuẩn bị bài đọc - Chuẩn bị :Đôi giày ba ta màu xanh _____________________________ 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm * HS khéo tay khâu được các mũi khâu đột thưa, tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm II. CHUẨN BỊ: - Vải, len, kim khâu len, kéo, thước, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu – quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, trái H1 - Nêu đặc điểm và so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường - Nhận xét , chốt lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn quan sát H 2,3,4 SGK, nêu các bước trong qui trình. - 2 em nêu ghi nhớ. - HS quan sát mẫu các mũi khâu ở H1 SGK - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS quan sát H 2, 3, 4 SGK và nêu các bước trong qui trình khâu - HS xem H 2 SGK để vạch dấu. - Đọc mục 2 và quan sát H3a, 3b, 3c, 3d nêu cách khâu - HD thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi 1, 2 - Thực hành khâu - GV và HS quan sát, nhận xét - Nhận xét, chốt lại - Đọc mục 2 ghi nhớ 3. Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nêu cách khâu - 1, 2 HS lên thực hành khâu - 2 em đọc mục 2 ghi nhhớ. _____________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) A. MỤC TIÊU - Lựa chọn đúng tình huống về tiết kiệm tiền của - Thảo luận nêu được những việc mình nên làm để tiết kiệm tiền của B. CHUẨN BỊ - Phiếu thảo luận nhóm - HS sưu tầm truỵên về tiết kiệm tiền của C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Bài cũ -Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? 2.Giới thiệu bài - Giới thiêụ ghi tên bài 3.Giảng bài * Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - Nhận xét, sửa, chốt lại : +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của +Các việt làm c, d, đ, e, I là lãng phí tiền của * GDBVMT :Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động và làm giàu cho đất nước . * Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận đóng vai 1 tình huống . - Nêu yêu cầu thảo luận - Lưu ý : Xác định lời thoại, hành động, phân vai... - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa, khen nhóm trình bày hay - Đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Thực hành tiết kiệm thường xuyên trong học tập, cuộc sống. - 1 em trả lời - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Xung phong trả lời, giải thích - Nhận xét, bổ sung - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 4 - 3 nhóm thảo luận đóng vai 3 tình huống - 3 nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: TH a. Khuyên Bằng nên kiếm giấy lộn không dùng nữa THb. Lấy đồ cũ ra chơi với em, khuyên để tiền mua nhiều thứ khác THc. Khuyên Hà viết hết vở cũ - HS đọc ghi nhớ. _____________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A. MỤC TIÊU - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. CHUẨN BỊ - Tóm tắt = sơ đồ cho ví dụ và các BT C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài, giới thiệu -HS lắng nghe 2. HD tìm hai số - Gọi HS đọc bài toán - Một em đọc bài toán - Treo bảng phụ ? - Nghe nhìn, nêu các giá trị của tổng, hiệu - Dẫn dắt nêu Tổng, Hiệu, quan hệ các số trên sơ đồ với : - Hai lầøn số bé là bao nhiêu ? - Xung phong nêu các giá trị của Tổng , 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Muốn tìm số bé ta làm thế nào ? - Tương tự để có cách 2. Hiệu, 2 lần số bé và Bài giải như SGK Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 -1 em đọc đề - 1 em giải bài ở bảng, lớp làm vở - Lớp nhận xét, sửa Hai lần tuổi con: 58-38 =20 Tuổi con: 20 : 2 = 10 Tuổi bố : 58 - 10 =48 - 1 em đọc đề toán - 1 em làm bảng, lớp làm vở Hai lần số HS gái : 28 - 4 =24 số HS gái : 24 : 2 =12 số HS trai : 28 - 12 =16 - 1 em đọc đề toán - 1em làm bảng lớp, HS khác làm vở Hai lần số cây của 4B : 600+50 = 650 Số cây của 4B : 650 : 2 =325 Số cây của 4A 650 – 325 = 275 cây. 3. Luyện tập * BT1: Gọi HS đọc đề - Gọi HS làm - Nhận xét, sửa. * BT2: Đọc đề toán - Làm bảng lớp, vở - Nhận sét, sửa, chốt lại * BT3 : Gọi HS đọc đề toán - Làm bảng, vở - Nhận xét, sửa, chốt lại 4. Củng cố , dặn dò: - 2 em thi viết lại 2 công thức tính ở bảng - Nhận xét giờ học. _____________________________ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu đựơc nội dung chính của truyện. B. CHUẨN BỊ -Bảng phụ chép gợi ý 2 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS kể - 1 em kể Lời ước dưới trăng - Nhận xét, cho điểm - Nghe - Nhận xét 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài - HS lắng nghe 3. HD kể chuyện - Gọi HS đọc đề - 1em đọc đề - GV giải nghĩa viễn vông, phi lí - Xung phong giải nghĩa - Viễn vông : quá xa vời với thực tế, khó có thật - Phi lí : trái với lẽ phải, sự thật 4. HS kể - Gọi HS đọc gợi ý 1 - 1 em đọc gợi ý 1, lớp nghe - Treo gợi ý 2, gọi HS đọc - 1 em đọc gợi ý 2, lớp nghe - Lưu ý đúng yêu cầu, gợi ý trên đặc biệt là - Nghe gợi ý 3 - Gọi HS kể, nhận xét - Kể theo cặp 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 2 em thi kể - Bình chọn bạn kể hay. - Nhận xét cho điểm 5. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu nhận xét về NV, ý nghĩa truyện - Nhận xét chung cả lớp, khen những em kể hay - Dặn chuẩn bị : quan sát những chuyện thật trong cuộc sống để kể. _____________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI A. MỤC TIÊU - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài Phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2 - HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy . B. CHUẨN BỊ - Chép Ghi nhớ và BT 1 ra bảng phụ - Các thẻ ghi tên thủ đô, tên nước quen thuộc cho BT 3 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Nêu yêu cầu, gọi HS làm - 2 em viết tên các xã trong huyện - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét, sửa 2.Giới thiệu bài - Nêu MT, ghi tên bài - HS nghe, ghi 3.Phân tích nhận xét - Gọi HS đọc nhận xét 1 - 1 em đọc nhận xét 1 - Gọi HS đọc, làm Nhận xét 2 - 2 em đọc nhận xét 2, gợi ý - Nhận xét, kết luận - Xung phong nêu cách viết : - 2 hay nhiều tiếng - Viết hoa tiếng đầu mỗi bộ phận - Nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc nhận xét 3, trả lời - 1 em đọc nhận xét 3 - Gợi ý : Có giống tên VN ? Khổng Tử , Bắc Kinh ở đâu ? - Xung phong trả lời - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc - 2 em đọc ghi nhớ 4.HD làm bài tập * Bài 1:Treo bảng phụ - Gọi HS đọc và làm - 1 em đọc yêu cầu - Giải thích tên người, thị trấn, sông . - Mỗi em sửa 1 tên ở bảng phụ - Nhận xét, sửa ở bảng - Lớp làm ở vở, nhận xét, sửa : Aùc-boa ; Lu-i Pa-xtơ ; Quy-đăng-xơ *Bài 2 : Gọi HS đọc -1 em đọc yêu cầu - Gọi HS làm ở bảng - Mỗi em viết 1 tên ở bảng - Nhận xét, sửa, giải thích : - Lớp làm ở vở, nhận xét, sửa : - Nhà vật lí học Anh - An-be Anh -xtanh - Nhà văn Đan mạch - Crít-ti-an An-đéc-xen 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhà du hành vũ trụ Nga - City ở Nga - City ở Nhật - Sông lớn ở Brazin - Thác lớn giữa Ca-na-đa / Mĩ *Bài 3 : Nêu luật chơi - Chọn đội chơi(mỗi đội 3 em) - Phát thẻ tên - Phát lệnh - Cho lớp kiểûm tra - Công bố kết quả. - I-u-ri Ga-ga-rin - Xanh Pê-téc-bua - Tô-ki-ô - A-ma-dôn - Ni-a-ga-ra - HS lắng nghe - 2 đội - 2 đội chơi nhận thẻ, chuẩn bị - 2 đội thi gắn nhanh, đúng - Lớp nhận xét, đếm, kiểm tra : Nga= Mát-xcơ-va ; Nhật=Tô-ki-ô Lào=Viêng Chăn ; Anh=Luân Đôn Thái Lan =Băng Cốc; Đức=Béc-lin. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các trường hợp phiên âm gần giống tiếng Việt - Nhận xét giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau : Dấu ngoặc kép _____________________________ KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? A. MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.. - Biết nói với cha, mẹ người lớn khi cảm thấy khó chịu không bình thường - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh B. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ - Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa? - 2 em lên bảng trả lời - Nêu cách đề phòng ? II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện - Làm việc cá nhân - Quan sát và thực hành tr 32 SGK - Sắp xếp các hình có liên quan thành - HS quan sát và thực hành nêu 3 câu chuyện- kể lại - HS sắp xếp và kể cho nhau nghe - Kể trước lớp - Câu hỏi liên hệ: - 1, 2 em kể trước lớp + Kể một số bệnh em đã bị mắc? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế - HS trả lời nào ? + Khi thấy cơ thể không bình thường em phải làm gì ? Tại sao ? * Kết luận: Khỏe mạnh : thoải mái, dễ chịu 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, sốt, tiêu chảy *Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi ! con sốt! - Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ: Đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh ? - Thảo luận, hội ý lời thoại và diễn Xuất, nhóm trưởng điều khiển - Trình diễn, đóng vai. - 9 nhóm ( 4 em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận Đóg vai. - Đại diện 2 nhóm đóng vai *Kết luận : Khi trong người cảm - Các nhóm khác nhận xét, lựa chọn cách ứng thấy khó chịu báo ngay cho cha mẹ để xử đúng kịp thời chữa trị 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _____________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ,hợp nội dung hồi tưởng ) - Hiểu ND bài :Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu béLái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng . B. CHUẨN BỊ - Chép đoạn luyện đọc ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bàicũ - Gọi HS đọc - 1 em đọc Nếu chúng mình có phép lạ - Nhận xét, cho điểm - 1 em nêu ND bài 2.Giới thiệu bài 3.Luyện đọc - Bài gồm 2 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - Ghi bảng một số từ khó : biển, thon thả khuy, run run, ngọ nguậy - Nhận xét, sửa - Đọc nối tiếp, kết hợp đọc từ giải nghĩa - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu đọc thầm - trả lời - Vẻ đẹp của đôi giày được tả ra sao ? - Tác giả làm gì để động viên cậu Lái vào lớp ? Tại sao lại chọn cách này ?. 9 Lop4.com. - HS đánh dấu SGK - 2 em đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc từ khó - 2 em đọc nối tiếp kết hợp đọc từ giải nghĩa SGK - Từng cặp đọc cho nhau nghe - 1 HS giỏi đọc - Lắng nghe - Lớp đọc thầm từng đoạn trả lời : - Cổ giày ôm ...Phần thângiày...ngang - Thưởng đôi giày ba ta cho Lái . Vì Lái thấy hạnh phúc khi được quan tâm - Lái run run, môi mấp máy, cột 2 chiếc đeo vào cổ nhảy ....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Những chi tiết nào nói lên sự cảm động , vui sướng của Lái ? 5.Luyện đọc diễn cảm - Treo bảng phụ đoạn : “Hôm nhận giày …….nhảy tưng tưng .” -Yêu cầu luyện đọc - Tìm từ nhấn giọng - Đọc mẫu - Gọi HS đọc - Thi đọc - Nhận xét, sửa sau HS, cho điểm - ND, ý nghĩa của bài ? 6.Củng cố, dặn dò: - Nêu cảm nhận về chị phụ trách ? - Nhận xét chung về đọc - Chuẩn bị bài sau : Thưa chuyện với mẹ. - HS tìm và gạch chân - HS lắng nghe - HS luyện đọc cá nhân - 2 em thi đọc cả bài - Bình chọn bạn đọc hay - Xung phong nêu. _____________________________ TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Củng cố về giải toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng B. CHUẨN BỊ - Chép sẵn tóm tắt các BT 2 , 4 . 5 ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS viết ở bảng - 2 em viết 2 công thức tìm 2 số - Nhận xét, sửa, cho điểm - Lớp nhận xét, sửa 2. Luyện tập *BT1: Gọi HS đọc đề - 1 em đọc yêu cầu - Gọi HS làm - 3 em làm 3 phần ở bảng, lớp làm vở. - Nhâïn xét, sửa - Lớp nhận xét, sửa a. (24+6):2=15 ; 15- 6 = 9 b. (60+12):2=36 ; 36 – 12 = 24 c. (325 – 99) :2=113 ; 113+99 =212 * BT2 : Gọi đọc đề bài - 1 em đọc đề - Xác định yêu cầu của bài - Làm bảng lớp, vở -1 em làm ở bảng - Lớp làm ở vở, nhận xét : Tuổi chị là : (36 + 8) : 2=22 Tuổi em là : 22 – 8 = 14 * BT4 : Gọi HS đọc đề bài - 1 em đọc đề bài - Xác định yêu cầu của đề bài - 1 em làm bảng, lớp làm vở - Làm bảng, vở - Số SP của xưởng 2 là (1200+120):2=660 (SP) Số SP của xưởng 1 là 660 - 120 = 540(SP) - Nhận xét, sửa, chốt lại *BT5 : Đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Xác định yêu cầu của bài - Làm bảng, vở - 1 em làm bảng, lớp làm vở 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét, sửa, chốt lại. 5 tấn2 tạ = 5200kg ; 8 tạ = 800kg Số thóc thửa 2 thu được : ( 5200 + 800 ) :2 = 3000 (kg) Thửa thứ nhất : 3000 – 800 = 2200 (kg). 3. Củng cố , dặn dò: - 2 em thi viết lại 2 công thức tính ở bảng - Nhận xét giờ học _____________________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A. MỤC TIÊU - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4. - Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu của mỗi đoạn văn . - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. B. CHUẨN BỊ - Viết 4 câu mở đầu mẫu cho 4 đoạn văn vào nghề ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Kiểm tra BT tuần trước - 2 em đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2.Giớithiệu bài - Nêu MT bài - HS lắng nghe 3.HD làm bài tập * BT1 : Gọi HS đọc - 1 em đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu - 1em đọc cốt truyện Vào nghề trang 72 - Lớp viết 4 câu mở đầu của 4 đoạn - Gọi HS trình bày - Vài em trình bày - Nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét, sửa - Nghe nhìn - Treo các đoạn mẫu ở bảng phụ, phân tích các đoạn * BT2 : Gọi HS đọc - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm cốt truyện Vào nghề trang 72 - Vài em trình bày: - Gọi HS trình bày a.Theo trình tự thời gian b.Thể hiện sự nối tiếp (để nối tiếp đoạn trước ) - Nhận xét, sửa, chốt lại - Lớp nhận xét, sửa - 1 em đọc yêu cầu * BT3 : Gọi HS đọc - HS suy nghĩ viết nháp - YC viết nháp trình tự các sự việc - 2 em xung phong kể - Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét, sửa - Nhận xét, khen HS kể hay 4.Củng cố, dặn dò: - Trong kể chuyện, các đoạn văn thường sắp xếp theo trình tự nào ? - Nhận xét về mức độ làm bài _____________________________ 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LỊCH SỬ ÔN TẬP A. MỤC TIÊU - Nắm được tên các giai đọan lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập . - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang + Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. B. CHUẨN BỊ - Bản đồ, phiếu học tập C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2 em trả lời - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì ? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Đọc yêu cầu 1 SGK - Vẽ băng thời gian lên bảng - HS đọc yêu cầu 1 SGK - Yêu cầu vẽ vào vở - Điền tên các giai đoạn lịch sử đã - HS vẽ vào vở học vào băng thời gian - HS điền các giai đoạn lịch sử - Học những giai đoạn nào ? - Nêu thời gian của từng giai đoạn ? - Nhận xét, chốt lại - HS nêu * Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Đọc yêu cầu 2 SGK - Làm việc theo cặp - Nêu thời gian và mốc lịch sử tiêu biểu - Trình bày kết quả - Từng cặp trao đổi với nhau để nêu - Nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Thi hùng biện - Chia nhóm - Đại diện cặp trình bày - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : mỗi nhóm - Nhận xét, bổ sung chuẩn bị một bài - Trình bày - 3 nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Các nhóm chuẩn bị 1 bài thảo luận - Rút ra ghi nhớ SGK - Các nhóm lên trình bày 3. Củng cố dặn dò - Hỏi câu hỏi cuối bài - Đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học _____________________________. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS viết ở bảng - 2 em viết 2 công thức tìm 2 số - Nhận xét, sửa, cho điểm - Lớp nhận xét, sửa 2. Luyện tập *BT1: Gọi HS đọc đề - 1 em đọc yêu cầu - Gọi HS làm - 2 em làm 2 phần ở bảng, lớp làm vở. - Nhâïn xét, sửa - Lớp nhận xét, sửa a. 62754 b. 34607 * BT2 : Gọi đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Làm bảng lớp, vở - 3 em làm ở bảng - Nhâïn xét, sửa - Lớp làm ở vở, nhận xét : a. 570- 225- 167 + 67 = 345- 167 +67 = 178 +67 = 245 168 x 2 : 6 x4 = 336 : 6 x4 = 56 x 4 = 224 b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 * BT3 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Làm bảng, vở - 4 em làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét, sửa, chốt lại a. 98 + 3 +97 +2 = ( 98 +2 ) + ( 97 +3 ) = 100 + 100 = 200 56 + 399 +1 +4 = ( 56 +4 ) + ( 399 + 1) = 60 + 400 = 460 b. 364 + 136 + 219 + 181 = ( 364 + 136 ) + ( 219 + 181 ) = 500 + 40 0 = 900 *BT4: Đọc đề bài - 1 em đọc đề bài - Xác định yêu cầu của bài - 1 em làm bảng, lớp làm vở - Làm bảng, vở Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là: 600 – 120 = 480 ( l) - Nhận xét, sửa, chốt lại Số l nước thùng bé chứa là 480 : 2 = 240 ( l ) Số l nước thùng to chứa la 240 + 120 = 360 ( l ) Đáp số : 240 l và 360 l * BT5 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Làm bảng, vở - 2 em làm 2 phần ở bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, sửa, chốt lại - Lớp nhận xét, sửa a. X x 2 = 10 b. x : 6 = 5 x = 10 : 2 x =5x6 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x. =5. x. = 30. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. _____________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP A. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép ,cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết B. CHUẨN BỊ - Chép Nhận xét 1 ra bảng phụ - Phiếu thảo luận nhóm C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - kiểm tra ghi nhớ - 1 em đọc ghi nhớ ở bài trước - Nhận xét , cho điểm - Lớp nhận xét, sửa 2.Giới thiệu bài - Nêu MT, ghi tên bài - HS nghe, ghi 3.Nhận xét - Treo bảng phụ - 1 em đọc Nhận xét 1 - Gọi HS đọc, làm - Xung phong trả lời - Nhận xét, sửa - Nhận xét, bổ sung : -Nhìn thấy hai phần trong “ ” ở trên khác nhau - Lời Bác Hồ chỗ nào? - Dấu “ ” để dẫn lời nói trực tiếp - 1 em đọc Nhận xét 2 - Xung phong trả lời - Nhận xét, bổ sung : - Độc lập khi 1 từ hay cụm từ - Với dấu : khi 1 câu đủ hay 1đoạn -Đọc nhậân xét 3 - 1 em đọc Nhận xét 3 - Tắc kè có xây được lầukhông? - Xung phong trả lời - Dùng từ “lầu “ để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung : -“lầu” = nhà to đẹp (dùng nghĩa đặc biệt – đề cao giá trị của nó ) * Ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK - 1 em đọc ghi nhớ SGK 4.HD làm BT * Bài1: Gọi HS đọc -1 em đọc đề - Nêu yêu cầu - Xung phong tìm - Gợi ý : như nhận xét 1 - Lớp nhận xét, sửa : - Nhận xét, sửa Cả 2 phần trong “ đều là lời dẫn trực tiếp” - 1 em đọc đề *Bài2: Gọi HS đọc - Xung phong trả lời - Nêu yêu cầu - Lớp nhận xét, sửa : - Gợi ý : - Không được vì không phải đối thoại trực - Có phải trong lúc cô giáo đang nói hay sau tiếp mới kể lại ? - Có giống như ở kịch ? -Nhận xét, sửa - 1 em đọc đề * Bà3: Gọi HS đọc, làm - 2 em đặt dấu ngoặc kép cho 2 phần - Gọi HS giải nghĩa các từ khó trước khi đặt dấu - Lớp nhận xét, sửa : 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, sửa. a. “ vôi vữa “ b. “ trường thọ “ ...” đoản thọ “. 5.Củng cố , dặn dò: - 1 em đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học, khen HS làm bài tốt - Chuẩn bị : Ôn các bài đã học _____________________________ ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,.. ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biét loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột * HS giỏi biết được thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò B. CHUẨN BỊ - Bản đồ ĐLTNVN C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ - Kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở Tây - 2 em trả lời Nguyên ? - Mô tả nhà rông ? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài 1. Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan * Hoạt động 1 : Làm việc nhóm đôi - Quan sát hình và đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi + Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Từng cặp đọc SGK và thảo luận các câu hỏi Nguyên + Chúng thuộc loại cây gì ? + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây ? + Tai sao ở Tây Nguyên lại hợp trồng cây công nghiệp ? - Trình bày kết quả - đại diện cặp trình bày - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở - HS quan sát Buôn Ma Thuột - Chỉ vị trí trên bản đồ - HS chỉ bản đồ Buôn Ma Thuột - Cho biết : cà phê, khó khăn, cách khắc phục - HS suy nghĩ trả lời - Chốt lại : Tây Nguyên trồng nhiều cà phê - Nhận xét, bổ sung nhất - Nhận xét, chốt lại 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Dựa vào bảng số liệu hình 1 mục 2 để trả lời câu hỏi : + Kể những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? + Con vật nào được nuôi nhiều ? + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? - Liên hệ thực tế - Rút ra ghi nhớ SGK 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. HS dựa vào SGK để trả lời - Trâu, bò, voi - Trâu, bò - Đồng cỏ xanh tốt - Chở người hàng hóa - Đọc ghi nhớ và ghi vào vở. _____________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A.MỤC TIÊU - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke ) B. CHUẨN BỊ - Êke C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS làm - 2 em nêu 2 cách tìm 2 số biết tổng, hiệu - Nhận xét, sửa, cho điểm - Lớp nhận xét, sửa 2.Giới thiệu góc nhọn, tù, bẹt - Vẽ góc nhọn, tù -Xung phong nêu : - Đây là góc gì ? Góc nhọn đỉnh o cạnh OA , OB - Cầm êke đo các góc, kết luận Góc vuông đỉnh o cạnh OM , ON - Đặt tên góc, gọi HS đọc - Góc bẹt đỉnh o cạnh OC , OD - Vẽ giới thiệu thêm góc bẹt - 1 góc bẹt = 2 góc vuông - 1 góc bẹt =mấy gócvuông? 3. Luyện tập * BT1: Vẽ các góc -Mỗi em ghi tên 1 góc ở bảng - Gọi HS ghi chữ vào ở đỉnh góc - HS dùng ê ke kiểm tra - Nhâïn xét, dùng êke kiểm tra , sửa - HS nối tiếp nhau nêu - Nêu góc, đỉnh, cạnh của từng góc - Lớp xem, nhận xét - Nhận xét, chốt lại - 1 em nêu yêu cầu * BT2 : Gọi HS đọc - 3 em trả lời theo 3 yêu cầu : - Vẽ 3 hình - 3 góc nhọn : ABC - Gọi HS làm - Vuông : DEG - Nhận xét, sửa - Tù : MNP 4.Củng cố , dặn dò: - Cho HS sắp xếp tên góc theo thứ tự độ lớn : nhọn, vuông, tù, bẹt - Nhận xét giờ học . Chuẩn bị êke _____________________________ 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÍNH TẢ (Nghe viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP A. MỤC TIÊU - Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ . - Làm đúng BT phân biệt iên / yên / iêng B. CHUẨN BỊ - Chép sẵn BT2a), 3b) ra bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài - Nêu MT bài - HS Nghe 2.HD viết - Gọi HS đọc - 2 em đọc bài viết - Lớp nghe, đọc thầm, chú ý các chữ hay sai - HS nghe - Lưu ý các lỗi ở bài trước, các chỗ hay sai ở bài này ( âm vần, trình bài, tư thế ngồi...) - Đọc chính tả - HS viết bài vào vở - Đọc soát lỗi - Tự soát, sửa lỗi -Thu 7 vở chấm tại lớp - Nhận xét, sửa lỗi cơ bản - Đổi vở soát lỗi = bút chì 3.HD làm bài tập * Bài2 a: Treo bảng phụ, Gọi HS đọc - 1 em đọc đề - Gọi HS làm - Mỗi em điền 1 từ ở bảng phụ - Đọc đoạn văn vừa điền - Lớp làm ở vở, nhận xét : - Nhận xét, sửa, chốt lại 2a. rắt, rơi, dấu, rơi - HS đọc đoạn văn * Bài 3b: Đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu - Lưu ý : đọc cả câu để hiểu ý trước khi tìm từ - Lắng nghe - Gọi HS làm - Nhận xét, sửa - 3 em làm bảng, lớp làm vở *GDBVMT :Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp 3b. điện thoại, nghiền, khiêng của thiên nhiên ,đất nước . 4.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các lỗi cơ bản trong bài - Nhận xét giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau _____________________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A. MỤC TIÊU - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc tương lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV B. CHUẨN BỊ - Viết đoạn chuyện mẫu theo trình tự không gian ở bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT trước - 2 em đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài 3.HD làm bài tập *BT1: Đọc yêu cầu - Yêu cầu làm mẫu giữa Tin Tin và em bé thứ nhất - Nhận xét, dán lên bảng mẫu bài đã chuyển thể - YC từng cặp đọc SGK, quan sát tranh tập kể lại theo trình tự thời gian - Thi kể trước lớp - Nhận xét, chốt lại * BT2 : Đọc yêu cầu - Yêu cầu cặp tập kể theo cách khác - Thi kể - Nhận xét, chốt lại * BT3 : Gọi HS đọc - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò: - Trong kể chuyện, các đoạn văn thường sắp xếp theo trình tự nào nhiều hơn ? - Nhận xét về mức độ làm bài - Dặn chuẩn bị bài sau : Ôn tập ,. - HS lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu - HS giỏi làm mẫu - Từng cặp kể cho nhau nghe. - 1 số em thi kể -1 em đọc yêu cầu - Từng cặp tập kể cho nhau nghe - 2 HS thi kể - Lớp nhận xét, sửa - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm cốt truyện, trả lời - Lớp nhận xét, sửa: - Thời gian: theo đúng thứ tự (trứơc tiên, sau đó ..) - Không gian :không cần thứ tự (cùng lúc đó ở ...). _____________________________ KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH A. MỤC TIÊU - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ . - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh . - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô- rê- đôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy B. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I. Bài cũ: - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? - 2 em lên bảng trả lời - Khi bị bệnh đó em cảm thất thế nào ? II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài * Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống - Làm việc theo nhóm - Chia nhóm - 9 nhóm ( 4 em) - Giao nhiệm vụ bằng phiếu giao việc - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cho các nhóm thảo luận - Thời gian - Trình bày Kết quả thảo luận - Nhận xét, chốt lại : Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như : thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau, quả chín để bồi bổ nhiều. *Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối - Quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 SGK - Đọc câu hỏi của bà mẹ và câu trả lời của bác sĩ + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy như thế nào? - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Đọc hướng dẫn và quan sát hình 4, 5 - Yêu cầu thực hành - Trình bày kết quả - Nhận xét chung * GD HS vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn uống *Hoạt động 3: Đóng vai - Chia nhóm - Giao nhiệm vu: đưa tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống - Thời gian - Trình diễn - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và đọc - 2 HS đọc - Uống ô- rê- dôn, ăn cháo muối, ăn đủ chất - Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị - Các nhóm thực hành pha dung dịch và nấu cháo muối - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 9 nhóm ( 4 em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận Đóg vai - Đại diện 2 nhóm đóng vai - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _____________________________ SINH HOẠT LỚP A. Đánh giá nhận xét tuần 8 : + Các tổ nhận xét về : - Giờ giấc, chuyên cần, ra vào lớp, VN, TD, VS... : - Chuẩn bị bài và Đ D H T : -Trật tự ,kỉ luật : - Phát biểu XD bài : - Đoàn kết giúp đỡ bạn : + Cán sự lớp nhận xét bổ sung + GVCN nhận xét bổ sung, nhắc thêm về BCH Chi đội quản lí đội viên B. Kế hoạch tuần 9 : + Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm tốt + Tiếp tục luyện chữ viết + Lao động vệ sinh + Các khoản đóng góp ... + GD HS chăm chỉ, ngoan lễ phép, biết tiết kiệm điện, nước, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, cây cảnh, giữ gìn của công. Phòng chống các bệnh dịch.. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tổ trưởng duyệt. Ban giám hiệu duyệt. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×