Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Lễ tổng kết năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hãy hoàn thành các phát biểu sau bằng cách điền vào chỗ trống </b></i>
<i><b>cho thích hợp:</b></i>


1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với đường thẳng thứ
ba thì . . .


2. Một đường thẳng . .. . . .. .. . . .
thì nó cũng vng góc với đường thẳng kia.


3.Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
thì . . . .. . . .


4.Hai góc đối đỉnh thì . . .


<b>chúng song song với nhau.</b>


<b>vng gócvới một trong hai đường thẳng song </b>
<b>song</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIEÁT 12</b>


<b>TIEÁT 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. ĐỊNH LÝ:</b>


<i>Khái niệm:</i>


<b>§7. </b>

<b>ĐỊNH LÍ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường </b>
<b>thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. </b>



<b>2. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng </b>
<b>song song thì nó cũng vng góc với đường thẳng kia </b>


<b>3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng </b>
<b>thứ ba thì chúng song song với nhau. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.<b>ĐỊNH LÝ:</b>


Ví dụ: <i>Định lý</i>: <b>Hai góc đối </b>


<b>đỉnh thì bằng nhau</b>.


<b>Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được </b>
<b>coi là đúng.</b>


<b>§7. </b>

<b>ĐỊNH LÍ</b>



<b>GT </b>

Ơ

1

và Ô

2 đối đỉnh.


<b>KL</b>

1

= OÂ

2


<b>Giả thiết(GT): Ơ<sub>1 </sub>và Ơ<sub>2 </sub></b>
<b>là hai góc đối đỉnh</b>


<b>Kết luận (KL): Ô<sub>1</sub>= Ô<sub>2</sub></b>


<b>Khi định lí được phát biểu dưới </b>
<b>dạng “</b><i><b>nếu…..thì</b></i><b>” , phần nằm giữa </b>
<b>từ :”nếu” và từ “thì” là giả thiết, </b>
<b>phần sau từ “thì” là kết luận.</b>



?2


a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận
<i><b>của định lý:</b></i>


b)Vẽ hình minh hoạ định lý trên
<i><b>và viết GT và KL bằng kí hiệu.</b></i>


thì chúng song song với nhau”
Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với đường thẳng thứ ba


GT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Định lí</b>


Ví dụ”: chứng minh định lí:


<i><b>“Góc tạo bởi hai tia phân giác </b></i>
<i><b>của hai góc kề bù là một góc </b></i>
<i><b>vng”</b></i>


<b>§7. </b>

<b>ĐỊNH LÍ</b>



<b>Định lý là một khẳng định </b>
<b>suy ra từ những khẳng </b>


<b>định được coi là đúng.</b>



Ví dụ: <i>Định lý</i>: <b>Hai góc đối </b>


<b>đỉnh thì bằng nhau</b>.


<b>GT </b>

Ơ

1

và Ơ

2 đối đỉnh.


<b>KL</b>

Ô

1

= Ô

2


<b>Khi định lí được phát biểu dưới </b>
<b>dạng “</b><i><b>nếu…..thì</b></i><b>” , phần nằm </b>


<b>giữa từ</b> <b>:”nếu”</b> <b>và từ</b> <b>“thì”</b> <b>là giả </b>
<b>thiết, phần sau từ</b> <b>“thì”</b> <b>là kết </b>
<b>luận.</b>


<b>2/ Chứng minh định lí:</b>


<i><b>Chứng minh định lí là dùng lập </b></i>
<b>luận để từ giả thiết suy ra kết </b>
<b>luận</b>


Nếu Om và On là tia phân giác
của hai góc kề bù thì ˆ <sub>90</sub>0




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x <sub>O</sub> y
n


z


m


KL ˆ <sub>90</sub>0




<i>n</i>
<i>O</i>
<i>m</i>


vaø kề bù.


Om là tia phân giác của
On là tia phân giác của


GT <i>xOz</i> <i><sub>x</sub><sub>O</sub></i>ˆ<i><sub>z</sub></i>


ˆ
<i>y</i>
<i>O</i>
<i>z</i> ˆ
<i>y</i>
<i>O</i>
<i>z</i> ˆ


Ví dụ”: chứng minh định lí:


<i><b>“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”</b></i>
(Nếu Om và On là tia phân giác của hai góc kề bù thì )ˆ <sub>90</sub>0





<i>n</i>
<i>O</i>
<i>m</i>


ˆ


<i> Hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí trên:</i>


(1) (Vì……… )


(2) ( Vì On là tia phân giác của zÔy).
Từ (1) và (2) ta có : ………


Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om ,On và vì và zÔy kề bù (theo
giả thiết) nên từ (3) ta có: = ………..


Hay
<i>z</i>
<i>O</i>
<i>x</i>
<i>z</i>
<i>O</i>
<i>m</i> ˆ
2
1
ˆ <sub></sub>
<i>y</i>


<i>O</i>
<i>z</i>
<i>n</i>
<i>O</i>


<i>z</i> ˆ ... ˆ



 <i>zOn</i>


<i>z</i>
<i>O</i>


<i>m</i> ˆ ˆ


0


90
ˆ<i><sub>n</sub></i> <sub></sub>


<i>O</i>
<i>m</i>
<i>z</i>
<i>O</i>
<i>x</i> ˆ
<i>n</i>
<i>O</i>
<i>m</i> ˆ


Om là tia phân giác của <i>xO</i>ˆ<i>z</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§7. </b>

<b>ĐỊNH LÍ</b>



1.<b>ĐỊNH LÝ:</b>


<b>Định lý là một khẳng định </b>
<b>suy ra từ những khẳng </b>


<b>định được coi là đúng.</b>


Ví dụ: <i>Định lý</i>: <b>Hai góc đối </b>


<b>đỉnh thì bằng nhau</b>.


<b>GT </b>

Ơ

1

và Ơ

2 đối đỉnh.


<b>KL</b>

1

= OÂ

2


<b>Khi định lí được phát biểu dưới </b>
<b>dạng “</b><i><b>nếu…..thì</b></i><b>” , phần nằm </b>


<b>giữa từ</b> <b>:”nếu”</b> <b>và từ</b> <b>“thì”</b> <b>là giả </b>
<b>thiết, phần sau từ</b> <b>“thì”</b> <b>là kết </b>
<b>luận.</b>


<b>2/ Chứng minh định lí:</b>


<i><b>Chứng minh định lí là dùng </b></i>
<b>lập luận để từ giả thiết suy ra </b>
<b>kết luận</b>



và kề bù.


Om laø tia phân giác của
On là tia phân giác của
GT
KL
<i>z</i>
<i>O</i>
<i>x</i> ˆ
<i>z</i>
<i>O</i>
<i>x</i> ˆ
0

90


ˆ

<i><sub>n</sub></i>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 49/ 101(sgk):


<i><b>Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:</b></i>
<b> Bài tập củng coá :</b>


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
hai góc so le trong bằng nhau


a/



b/ GT KL


GT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

<b>Bài tập c</b>

<b>ủ</b>

<b>ng cố :</b>



Bài 50(SGK/101)


<i><b>Hãy viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chỗ trống(….):</b></i>


a)“Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường


thẳng thứ ba thì . . . .. . . . . . .. .. .“


b)Vẽ hình minh hoạ định lý đó và viết giả thiết ,kết luận bằng kí
hiệu.


chúng song song với nhau.


GT a c ; b c


 


KL a//b


c


a
b



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hiểu cấu trúc của 1 định lý gồm 2 phần : giả thiết (GT) và kết


luận (KL)


+ Biết xác định giả thiết và kết luận của 1 định lý.


+ Biết vẽ hình minh hoạ định lý và viết giả thiết ,kết luận bằng kí
hiệu.


+ Biết cách chứng minh 1 định lý.
BTVN: Bài 39; 40 ;41 (SBT /80 ;81)
+ Xem trước bài tập phần Luyện Tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Chúc Quý thầy cô giáo mạnh khoẻ </i>



<i>Chúc Quý thầy cô giáo mạnh khoẻ </i>



<i>Chúc các em học tập tiến bộ </i>



<i>Chúc các em học tập tiến bộ </i>



<b>Chân thành cám ơn quý </b>


<b>thầy cô và các em học </b>



<b>sinh</b>



Về dự tiết hội giảng mơn Toán



</div>


<!--links-->

×