Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.22 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: <i>Từ ngữ chỉ chim chóc.</i>
- Biết xếp tên các lồi chim vào đúng nhóm thích hợp.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: <i>Ở đâu?</i>
<b>Bài 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: </b>
<i>(cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) </i>
a. Gọi tên theo hình dáng. <b>M: chim cánh cụt </b>
b. Gọi tên theo tiếng kêu. <b>M: tu hú </b>
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn. <b>M: bói cá </b>
<b>Hướng dẫn : </b>
<b>- </b>Em đọc đề bài 1
- Bài 1 u cầu em làm gì ? <i>(xếp tên các lồi chim vào nhóm thích hợp)</i>
- Em đọc kĩ các từ trong ngoặc đơn. <i>(cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh)</i>
- Em đọc kĩ tên các nhóm a, b, c cần điền. <i>(Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo </i>
<i>cách kiếm ăn) </i>
- Gọi tên theo hình dáng là những lồi chim nào ? <i>(vàng anh, cú mèo)</i>
- Gọi tên theo tiếng kêu là những loài chim nào ? <i>(cuốc, quạ)</i>
- Gọi tên theo cách kiếm ăn là những loài chim nào ? <i>(gõ kiến, chim sâu) </i>
- Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, em hãy kể thêm tên các lồi chim khác ? <i>(Ví dụ: đà </i>
<i>điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu…) </i>
<b>Kết luận</b>: Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú và đa dạng. Có những lồi chim được đặt tên theo
cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngồi ra cịn có rất nhiều các loại chim khác.
<b>Bài 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: </b>
a. Bông cúc trắng mọc <b>ở đâu</b> ?
b. Chim sơn ca bị nhốt <b>ở đâu</b> ?
c. Em làm thẻ mượn sách <b>ở đâu</b> ?
<b>Hướng dẫn : </b>
- Em đọc đề bài 2
- Bài 2 yêu cầu em làm gì ? <i>(Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi) </i>
<i>-</i> 3 câu hỏi a, b, c nằm trong những bài tập đọc nào mà em đã học ? <i>(Chim sơn ca và bông cúc trắng, </i>
<i>- </i>Dựa vào 2 bài tập đọc <i><b>Chim sơn ca và bông cúc trắng/23, Thông báo của thư viện vườn chim/26</b></i>
em hãy trả lời các câu hỏi sau:
<i>a.</i> Bông cúc trắng mọc <b>ở đâu</b> ? <i>(Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.) </i>
b. Chim sơn ca bị nhốt <b>ở đâu</b> ? <i>(Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.)</i>
c. Em làm thẻ mượn sách <b>ở đâu</b> ? <i>(Em làm thẻ mượn sách ở thư viện.)</i>
- Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,… em dùng từ gì để hỏi ? <i>(dùng từ <b>ở đâu</b>) </i>
<b>Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ </b><i><b>ở đâu</b></i><b> cho mỗi câu sau: </b>
a. Sao <i>Chăm chỉ</i> họp ở phòng truyền thống của trường.
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
c. Sách của em để trên giá sách.
<b>M: Sao </b><i>Chăm chỉ</i> họp ở đâu ?
<b>Hướng dẫn : </b>
- Em đọc đề bài 3
- Bài 3 u cầu em làm gì ? <i>(Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu) </i>
- Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ <i><b>ở đâu</b></i>, em cần xác định cụm từ nào trong câu trả lời cho câu hỏi <i><b>ở </b></i>
<i><b>đâu</b></i>.
<b>Ví dụ câu a</b>: Sao <i>Chăm chỉ</i> họp ở phòng truyền thống của trường.
→ Cụm từ trả lời cho câu hỏi <i><b>ở đâu</b></i> là: <b>ở phòng truyền thống của trường</b>.
Như vậy, em sẽ đặt câu hỏi là: Sao <i>Chăm chỉ</i> họp <b>ở đâu</b> ?
- Em hãy làm tương tự với câu b và câu c:
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Em đọc kĩ câu b và xác định cụm từ nào trả lời cho câu hỏi ở đâu? <i>(ở dãy bàn thứ tư, bên trái) </i>
- Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu b ? <i>(Em ngồi <b>ở đâu</b> ?) </i>
c. Sách của em để trên giá sách.
- Em đọc kĩ câu c và xác định cụm từ nào trả lời cho câu hỏi ở đâu? <i>(trên giá sách) </i>
- Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu c ? <i>(Sách của em để <b>ở đâu</b> ?) </i>
<b>Lời giải</b>:
a. Sao <i>Chăm chỉ</i> họp <i><b>ở đâu</b> ?</i>
b. Em ngồi <i><b>ở đâu</b> ?</i>