Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tranh bố cục mĩ thuật 1 nguyễn thị thanh tâm thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.86 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hợp đồng vơ hiệu và</b>


<b>xử lí hợp đồng vơ hiệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung trình bày:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I-Khái niệm hợp đồng vơ hiệu:</b>



<b> 1.Hợp đồng có hiệu lực:</b>



Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì bất kỳ một giao dịch nào được coi là có


hiệu lực thì cũng phải đáp ứng được các yêu cầu sau:



-Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự



-Mục đích và nội dung của giao dịch khơng vi phạm điều cấm của pháp


luật,không trái đạo đức xã hội



-Người tham gia giao dịch hoàn tồn tự nguyện



-Hình thức hợp đồng dân sự phải phù hợp trong trường hợp pháp luật có quy


định.



(Theo điều 122 Bộ luật Dân sự)



<b> 2.Hợp đồng vô hiệu:</b>



Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng được ký trái với những quy định của pháp luật


và khơng có giá trị về mặt pháp lý.



Tức là khi một hợp đồng không thỏa mãn được một trong các điều kiện trên


của một hợp đồng được coi là có hiệu lực thì sẽ bị coi là vô hiệu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 1.Hợp đồng dân sự vô hiệu do người tham gia không có năng lực </b>


<b>hành vi dân sự:</b>



Người tham gia hợp đồng dân sự khơng có năng lực hành vi dân sự,mất năng


lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế hành vi dân sự(Theo điều 21,22,23 Bộ


luật Dân sự) sẽ khơng thể có đủ điều kiện để tự do ý chí,khơng thể nhận thức


hành vi và hậu quả của hành vi của mình khi tham gia vào quan hệ hợp đồng.Khi


hợp đồng dân sự do những người khơng có năng lực hành vi dân sự,mất năng


lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế hành vi dân sự xác lập,thực hiện thì


theo u cầu của người đại diện người đó,tịa án tun bố hợp đồng đó vơ


hiệu,nếu theo qui định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ


xác lập thực hiện.thời hiệu đẻ người đại diện theo pháp luật của người tham gia


giao kết hợp đồng trong trường hợp này là 2 năm kể từ ngày hợp đồng đó được


thiết lập.



-Ví dụ:Một người bị tâm thần khơng ý thức được hành vi của mình đã kí hợp


đồng để bán nhà cho một người khácgiao dịch này bị coi là vơ hiệu vì người bị


tam thần khơng thể tự mình giao dịch được mà cần phải có người đại diện của


họ.



Trong trường hợp người tham gia hợp đồng đã biết người thực hiện giao dịch


dân sự với mình là người chưa thành niên,người mất năng lực hành vi dân sự


hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà vẫn giao dịch với họ và hậu


quả là gâythiệt hại cho những người này thì người đại diện theo pháp luật có


quyền yêu cầungười đó phải bồi thường thiệt hại.tất nhiên người đại diện theo


pháp luật của những người này phải chứng minh được những khoản thiệt hại đó


Trong trường hợp đặc biệt: những người có năng lực hành vi dân sự nhưng


đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm khơng nhận thức và làm chủ được hành


vi của mình (ví dụ như người đó đang trong tình trạng bị kích thích tinh thần vì



say rượu,người đang bị mộng du …)cũng bị coi là vô hiệu heo qui đinh tại điều


133 Bộ luật Dân sự và người đó có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch đó


là vơ hiệu.Thời hiệu đẻ người đó u cầu Tịa án tun tun hợp đồng vơ hiệu


là hai năm kể từ ngày thiết lập hợp đồng.



-Ví dụ:một người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã ký hợp đồng bán nhà


trong lúc đang say rượu,khơng nhận thức được hành vi của họ thì trong trường


hợp này hợp đồng bị coi là vô hiệu nếu người đó u cầu Tịa án tun hợp


đồng đó là vơ hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 2.Hợp đồng dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật,trái </b>


<b>đạo đức xã hội:</b>



Khi những giao dịch dân sự có những nội dung vi phạm điều cấm của pháp


luật,trái với đạo đức xã hội thì giao dịch dân sự đó sẽ bị coi là vơ hiệu mà khơng


phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao dịch.



Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ


thể thực hiện nhũng hành vi nhất định(ví dụ như hành vi bn bán ma túy,buôn


người..).Đạo đức xã hội được hiểu là những chuẩn mực ứng xử chung giữa


người với ngườitrong đời sống xã hội.được cộng đồng thừa nhận và tôn



trọng(Điều 128 Bộ luật Dân sự).Như vậy hợp đồng dân sự vi phạm điều cấm của


pháp luật,trái đạo đức xã hội sẽ bị coi là vơ hiệu tồn bộ.Trong trường hợp này


các bên trong quan hệ hợp đồng hoặc những ngời có quyền và nghĩa vụ liên


quan có quyền yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu bất cứ khi nào,không


phụ thuộc vào thời điểm yêu cầu,thời điểm ký kết( Điều 136 Bộ luật Dân sự).



<b>Ví dụ 1:</b>




V

ào thời điểm tháng 3/2008, Công ty Huy Bảo đã hoàn tất thủ tục mua


bán và chuyển nhượng quyền sở hữu 14/29 căn hộ thuộc khu tập thể


19B Nguyễn Thị Minh Khai để xây dựng dự án khu thương mại, dịch


vụ, văn phòng và căn hộ tại số 15,17,19B Nguyễn Thị Minh Khai, quận


1; còn lại 15/29 căn hộ đang chờ hồn tất thủ tục, thì ngày 6/3/2008,


Công ty Suối Ngọc gửi thư ngỏ đến các hộ dân với mục đích muốn mua


lại căn hộ để đầu tư khu đất này.



Ngày 29/4/2008, Công ty Suối Ngọc đã ký hợp đồng thỏa thuận với


các hộ dân về việc giải quyết tài sản đặt cọc của ông Nguyễn Huy Bảo


với nội dung đơn phương chịu trách nhiệm giải quyết hậu quả về tài


sản đặt cọc mà Công ty Huy Bảo đã giao cọc (50% bằng vàng cho


từng hộ dân).



Theo UBMTQ TP.HCM, việc Công ty Huy Bảo ký hợp đồng đặt cọc với


29 hộ dân để đảm bảo việc hứa mua bán nhà sau này là phù hợp với


quy định của pháp luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

toàn quyền định đoạt quyền sở hữu của mình và sẽ làm thủ tục chuyển


quyền sở hữu cho Công ty Huy Bảo để thực hiện dự án đầu tư xây


dựng phù hợp với chủ trương đầu tư; quy hoạch của TP là đúng pháp


luật.



Cịn việc Cơng ty Suối Ngọc ký kết hợp đồng với một số hộ dân tại khu


nhà ở nêu trên có biểu hiện vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng; về


mặt đạo đức xã hội, mang tính cạnh tranh mua thiếu lành mạnh và


người bán thiếu trung thực…

<i>Do vậy, những hợp đồng này đã bị vơ </i>


<i>hiệu ngay từ khi ký kết vì đã vi phạm nguyên tắc ký kết hợp đồng dân </i>


<i>sự. </i>




Từ các nhận định trên, UBMTTQ TP kiến nghị Chủ tịch UBND TP sớm có


chủ trương đầu tư giao cho Công ty Huy Bảo thực hiện dự án nếu công


ty này đảm bảo đầy đủ các điều kiện và năng lực thực hiện dự án. Việc


tranh chấp hợp đồng mua bán giữa các bên sẽ do TAND giải quyết


theo luật định.



<b>Ví dụ 2</b>



Anh A và anh B kí hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất , tuy nhiên bên


bán là anh A cùng lúc đó cũng đã kí 1 hợp đồng chuyển nhượng chính thửa đất


đó cho 1 người khác. Trong trường hợp này, hợp đồng bị cho là vơ hiệu vì có


yếu tố lừa dối



<b> 3.Hợp đồng dân sự vơ hiệu do khơng có sự tự nguyện của chủ thể </b>


<b>tham gia giao kết</b>

<b>hợp đồng:</b>



Khi thiết lập quan hệ hợp đồng thì các bên phải hồn tồn tự nguyện,khơng


bên nào được áp đặt,cấm đoán,cưỡng ép,đe dọa,ngăn cản bên nào hoặc không


chịu sự ắp đặt chi phối,can thiệp của bất kì một cơ quan nhà nước hay bất kì


một tổ chức nào.Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự mà vi phạm nguyên tắc tự


do,tự nguyện trong thỏa thuận thì hợp đồng đó là vơ hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ:A bán nhà cho B nhưng lại làm hợp đồng giả tạo là hợp đồng tặng để


khơng phải đóng thuế cho Nhà nước,khi đó hợp đồng tặng bị coi là vơ hiệu cịn


hợp đồng bán nhà vẫn có hiệu lực.



Trong trường hợp khi một bên vơ ý mà có nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng


mà xác lập hợp đồng thì có quyền bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng



đó,nếu bên kia khơng chấp nhận thay đổi của bên bị nhầm lẫn thì bên bị nhầm



lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu. Hợp đồng dân do bị


lừa dối hoặc bị đe dọa cũng bị coi là hợp đồng dân sự vơ hiệu Thời hiệu u cầu


Tịa án tun bố hợp đồng dân sự đó vơ hiệu là hai năm kể từ ngày hợp đồng đó


được thiết lập.



<b> 4</b>

<b>.Hợp đồng dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình </b>


<b>thức:</b>



Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức của giao dịch là điều kiện có


hiệu lực của giao dịch mà các bên khơng tn theo thì khi có u cầu,Tịa án,cơ


quan nhà nước có thảm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định


về hình thức của giao dịch trong một thời hạn,qua thời hạn đó mà các bên khơng


thực hiện thì giao dịch đó bị vơ hiệu.



Ví dụ:A và B thỏa thuận mua bán nhà nhưng không ký hợp đồng bằng văn bản


(Theo quy định của pháp luật thì hợp đồng mua bán nhà phải được giao kết


bằng văn bản),khi có tranh chấp xảy ra,Tịa u cầu các bên phải hồn tất thủ


tục theo quy định nhưng khơng bên nào thực hiện.Theo yêu cầu của một hoặc


các bên,Tòa án có thể un hợp đồng này là vơ hiệu. Thời hiệu để các bên yêu


cầu Tòa án tuyên hợp đồng đó vơ hiệu là hai năm,kể từ khi hợp đồng đó được


thiết lập(Điều 134 Bộ luật Dân sự)





<b> 5.Hợp đồng vơ hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được:</b>



Bộ luật Dân sự hiện hành,ngoài việc xác định các hợp đồng bị vô hiệu do


không thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng(Điều 410) thì tại Điều


411 còn xác định trong trường hợp ngay từ khi ký kết,hợp đồng có đối tượng


khơng thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng đó cũng sẽ được coi



là vơ hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.Tất nhiên bên bị thiệt hại phải chứng minh


những khoản thiệt hại mà mình phải gánh chịu từ việc ký kết hợp đồng đó.Khơng


bên nào phải bồi thường nếu cả hai bên biết hoặc phải biết hợp đồng có đối


tượng khơng thể thực hiện được



<i><b>Ví dụ:</b></i>



Tưởng đã chắc cú khi mua bán nhà đất với người đứng tên trên giấy


chủ quyền, nào ngờ người đó chỉ là người đứng tên giùm. Cuối tháng


7-2007, ông D. (ngụ Đồng Nai) bỏ gần 2,7 tỷ đồng để mua hơn 2.400


m2 đất cùng căn nhà trên đất tọa lạc tại TP Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng


Tàu). Cứ tưởng việc mua bán sẽ rất sn sẻ vì hai bên đã hồn tất các


thủ tục liên quan, nào ngờ đến phút chót tất cả đã vuột mất.



<i>Đứng tên giùm mà lại bán nhà</i>



Theo “giấy hồng”, “giấy đỏ” được bà T. (TP Vũng Tàu) trưng ra thì bà


là chủ sở hữu, sử dụng hợp pháp nhà, đất trên. Lúc giao dịch, bà T.


cũng được UBND phường cấp giấy xác nhận bà chưa đăng ký kết hôn


với ai. Thấy chắc ăn, ông D. đã mạnh dạn ký hợp đồng mua nhà đất


trên với bà T.



Ngay sau đó, hai bên đã đến Phịng Công chứng số 1 tỉnh Bà Rịa-Vũng


Tàu chứng nhận hợp đồng. Ông D. giao đủ tiền cho bên bán và đã nộp


đủ cho nhà nước các khoản nghĩa vụ tài chính liên quan. Việc sang tên


từ người bán sang người mua trên “giấy hồng” đã thực hiện xong.


“Giấy đỏ” cũng có dấu mộc của cơng chứng viên xác nhận tồn bộ diện


tích đất đã được chuyển nhượng cho người mua và ơng D. chỉ cịn chờ



được cấp giấy mới. Bỗng dưng, một Việt kiều Mỹ tự xưng là chồng bà


T. xuất hiện và đã làm mọi việc rối tinh.



Hóa ra ơng Việt kiều này từng chung sống như vợ chồng với bà T. từ


năm 2000 nhưng không đăng ký kết hôn. Do cuộc sống chung với bà


T. không hạnh phúc nên ông Việt kiều đã nộp đơn xin ly hôn, đồng thời


yêu cầu tòa án xác định khối tài sản mà bà T. đứng tên thực chất là…


của ông. Do trước đây pháp luật không cho phép nhiều Việt kiều đứng


tên sở hữu, sử dụng nhà đất tại Việt Nam nên ông phải nhờ bà T. đứng


tên giùm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chỉ, nhân thân). Ngồi ra, cịn có giấy của bà T. cam kết mình chỉ là


người đứng tên giùm…



<i>Người mua thua đậm</i>



Tháng 7-2008, TAND TP Vũng Tàu đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ


án. Theo tòa này, tại phiên hòa giải tháng 3-2007, bà T. đã xác nhận


mình chỉ đứng tên tài sản giùm ơng Việt kiều. Vậy mà vào tháng


7-2007, bà tự ý rút giấy tờ nhà đất đang thế chấp tại ngân hàng, đang


tranh chấp tại tòa án để chuyển nhượng cho ơng D. Tịa sơ thẩm đã


tun xử hợp đồng mà ông D. ký với bà T. là vô hiệu. Ơng D. phải trả


lại bản chính tồn bộ giấy tờ cho ông Việt kiều (đang là thành viên của


một công ty cổ phần tại Việt Nam) để ông này lập thủ tục đứng tên


theo luật định. Ba tháng sau đó, TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mở phiên


tòa phúc thẩm và đã xử y án sơ thẩm.



Như vậy, sau hơn một năm giao dịch với bà T., ông D. đành phải ngậm


ngùi trả lại cho ông Việt kiều toàn bộ nhà đất đã mua hợp pháp. Đáng


nói là giá trị nhà đất đó giờ đã tăng lên gấp… chín lần. Vì theo thơng



tin do ơng Việt kiều cung cấp, ông này vừa bán nhà đất ấy với giá 19


tỷ đồng!



Theo Điều 137 Bộ luật Dân sự, khi giao dịch dân sự vô hiệu, các bên


phải khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã


nhận. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. Ông D. ấm ức: Rủi ro


trên xảy ra không phải do ông bất cẩn, khơng tìm hiểu kỹ lưỡng tình


trạng pháp lý của căn nhà mà là do người bán cố tình nói dối ngay từ


ban đầu. Thế mà các cấp tòa đều không làm rõ phần lỗi của bà T.


nhằm xác định trách nhiệm bồi thường của bà đối với ông.



<b> III-Xử lý hợp đồng vô hiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1.</b>

Trong trường hợp hợp đồng đã được ký kết nhưng các bên chưa thực hiện


hợp đồng đó thì khi nhận được u cầu,nếu thấy có căn cứ,Tịa sẽ tun hợp


đồng đó vơ hiệu,Trong trường hợp này.hợp đồng sẽ không phát sinh hiệu lực đối


với các bên và các bên khơng được thực hiện hợp đồng đó.



<b> 2.</b>

Trong trường hợp các bên đang thực hiện thì sau khi tun hợp đồng đó vơ


hiệu.Tịa án yêu cầu các bên dừng ngay việc thực hiện hợp đồng.Khi hợp đồng


bị Tịa án tun là vơ hiệu mà các bên đang thực hiện hoặc các bên đã thực hiện


xong thì đều phải xử lý về tài sản theo nguyên tắc các bên hoàn trả bằng hiện


vật là đối tượng của hợp đồng mà các bên đã thực hiện việc giao nhận,các bên


phải khôi phục lại tình trạng ban đầu(ngoại trừ trường hợp đối tượng của hợp


đồng là hiện vật nhưng bị tịch thu);nếu các bên khơng hồn trả được bằng hiện


vật thì phải hồn trả bằng tiền.Bên có lỗi trong việc thiết lập hợp đồng vơ hiệu


mà gây thiệt hại cho phía bên kia sẽ phải bồi thường.



<b>3.</b>

Tùy từng trường hợp xét theo tính chất của giao dịch,sự vơ hiệu,tài sản giao


dịch và hoa lợi,lợi tức thu được có thể bị tịch thu và nhập vào ngân sách của nhà



nước.





<b>Ví dụ</b>

:



A bán cho B một chiếc xe máy,B là người khơng có năng lực hành vi dân sự nên


hợp đồng bị tuyên là vô hiệu do đó B phải trả lại chiếc xe máy cho A,cịn A phải


trả lại tiền cho B.Tuy nhiên qua một thời gian sử dụng,B đã làm hỏng một vài bộ


phận của chiếc xe mấy nên B phải trả lại A chiếc xe máy đó cùng với những bộ


phận mới thay cho những bộ phận đã bị hư hại,nếu khơng hồn trả được bằng


các bộ phận đó thì phải trả một món tiền bù đắp cho phần hư hỏng của chiếc xe.



<b> *Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV-Một số vấn đề khác:</b>



Theo khoản 2 điều 137 BLDS khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại
tình trạng ban đầu,hồn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu khơng hồn trả được
bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản dao dịch hoa lợi,
lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật, bên có lỗi gây thiệt hại phải
bồi thường.


Vấn đề đặt ra: <i>Hiện vật thế nào là khơng thể hồn trả được và khi đó thì hồn trả </i>
<i>bằng tiền với giá trị là bao nhiêu? Mức hoàn trả thế nào được coi là “ hợp lý” ?</i>


Ví dụ thực tế:


Ngày 04/09/1997, Công ty cà phê Easim và Công ty ô tô Đắk Lắk cùng nhau ký kết
hợp đồng kinh tế số 39/HĐKT. Theo hợp đồng, Công ty ô tô Đắk Lắk nhận chế tạo


hệ thống chế biến cà phê cho Công ty cà phê Easim; tổng giá trị hợp đồng là


948.000.000 đồng. Hai bên đã ký biên bản nghiệm thu bàn giao cơng trình; Cơng ty
cà phê Easim đã thanh tốn 821.376.000 đồng và hiện cịn nợ Cơng ty ơ tơ Đắk Lắk
126.600.000 đồng. Các bên có tranh chấp và Tịa án đã tun hợp đồng vơ hiệu.
Theo Tòa án nhân dân tối cao, “tại thời điểm ký hợp đồng số 39/HĐKT, cũng như
trong quá trình thực hiện hợp đồng và đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp,
Cơng ty cơ khí ơ tơ Đắk Lắk vẫn chưa có đăng ký kinh doanh để thực hiện công việc
đã thỏa thuận trong hợp đồng. Do đó, việc Tịa án cấp phúc thẩm kết luận hợp
đồng kinh tế số 39/HĐKT vơ hiệu tồn bộ là phù hợp với quy định tại điểm b, khoản
1 Điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế” (Quyết định 04/2004 nêu trên).


Trong trường hợp này theo đúng quy định trong BLDS thì hai bên sẽ phải hồn trả
lại những gì đã nhận từ bên kia trong quá trình thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên
quyết định này của tòa án sơ thẩn lại khơng được tịa án tối cao chấp nhận, lý do
đưa ra là lúc này Công ty cà phê Esasim đã đưa hệ thống vào chế biến được một
thời gian và sản phẩn sản xuất ra đã tiêu thụ được trên thị trường. Mặt khác, tại
biên bản nghiệm thu thiết bị chế biến cà phê đạt chất lượng, các bộ phận được lắp
đặt đúng như hợp đồng đã ký. Do hiện vật không được “bảo toàn nguyên vẹn” và
đã “được đưa vào khai thác sử dụng” nên Tịa án tối cao khơng buộc các bên hoàn
trả lại cho nhau tài sản đã được giao nhận mặc dù hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu. 


vậy tài sản nhận từ một hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu lại được sử dụng như trong
trường hợp hợp đồng không bị tuyên bố vơ hiệu.


Lúc này do khơng thể hồn trả bằng hiện vật cơng ty Easim sẽ phải hồn trả bằng tiền theo
khoản 2 điều 137 BLDS 2005. Vấn đề đặt ra lúc này là luật không quy định trong trường hợp
“hồn trả bằng tiền” thì số tiền là bao nhiêu? Do khơng có cơ sở rõ ràng nên Tịa án tối cao ra
quyết định “trong trường hợp này, Cơng ty cà phê Easim phải thanh tốn số tiền cịn thiếu theo
hợp đồng cho Cơng ty cơ khí ô tô Đắk Lắk”. Cụ thể, Tòa án tối cao “buộc Cơng ty cà phê Easim


phải thanh tốn trả cho Cơng ty cơ khí ơ tơ Đắk Lắk số tiền còn thiếu theo hợp đồng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cách chẳng thể hiệu lực hơn. Có thể nó vấn đề ở đây là ở việc hiểu thể nào là “ khơng thể hồn
trả bằng hiện vật” và “ phải hồn trả bằng tiền”? Đây là một thiếu sót của BLDS 2005 dẫn đến
việc thực thi nhiều khi dựa vào ý kiến chủ quan của tòa án.


<i><b>PHÙ HỢP HAY VÔ HIỆU?</b></i>


TBKTSG) - Một vụ việc tranh chấp khá đơn giản nhưng gây tranh cãi khi tòa cấp sơ
thẩm công nhận hợp đồng ký kết giữa các bên là phù hợp pháp luật; ngược lại tòa
cấp phúc thẩm thì tun hợp đồng ấy là vơ hiệu.


Sơ thẩm một đằng, phúc thẩm một nẻo


Năm 2008, vợ chồng ông A (*) - chủ một doanh nghiệp ký hợp đồng dịch vụ thuê
Công ty TNHH B(*) làm đại diện ủy quyền để thay mặt mình đàm phán, thương
thuyết, giải quyết trục trặc trong một thương vụ chuyển nhượng đất đai có giá trị
lên tới 50 tỉ đồng mà vợ chồng ông A là bên nhận chuyển nhượng. Vợ chồng ông A
đồng ý trả cho Công ty TNHH B khoản chi phí dịch vụ số tiền cũng không nhỏ: 300
triệu đồng!


Trong lúc công việc ủy quyền đang được tiến hành theo thỏa thuận thì bất ngờ vợ
chồng ông A cắt hợp đồng, đồng thời đâm đơn kiện đòi lại số tiền trên với lý do
Cơng ty TNHH B khơng có chức năng để thực hiện dịch vụ nói trên.


Tại phiên tịa sơ thẩm ngày 27-8-2009, TAND quận Phú Nhuận xác định: hợp đồng
giữa vợ chồng ông A và Công ty TNHH B “là hợp đồng dân sự về dịch vụ phù hợp về
hình thức lẫn nội dung được quy định tại Bộ luật Dân sự”. Việc nguyên đơn đơn
phương chấm dứt hợp đồng là vi phạm thỏa thuận mà các bên đã ký kết. Trên cơ sở
phân tích này, án sơ thẩm đã bác yêu cầu đòi lại số tiền 300 triệu của vợ chồng ông


A.


Thế nhưng, ở cấp phúc thẩm phiên tịa ngày 10-12-2009 lại xử theo hướng hồn
toàn ngược lại mà phần thắng thuộc về bên nguyên đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đăng ký kinh doanh. Như vậy, hợp đồng ký kết giữa Công ty TNHH B và ông bà A
đã bị vô hiệu do vi phạm quy định nói trên; phía bị đơn đã nhận của nguyên đơn
300 triệu đồng nên phải hoàn trả lại.


Tuy nhiên, tòa cấp phúc thẩm lại xét rằng thực tế bị đơn đã làm một số việc cho
nguyên đơn nên yêu cầu nguyên đơn phải trả cho bị đơn 10% giá trị hợp đồng (tức
bằng 30 triệu đồng).


Khơng phải là điều cấm?


Vụ việc nói trên đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi. Theo TS. Nguyễn Quốc Vinh,
giảng viên Học viện Tư pháp, việc kinh doanh khơng đúng trong phạm vi đăng ký
kinh doanh có thuộc trường hợp vi phạm điều cấm của pháp luật hay khơng đang là
vấn đề chưa được nhìn nhận thống nhất, kể cả riêng trong giới tòa án tại Việt Nam.
“Tơi có trong tay một số bản án gần đây của tòa án TPHCM với nội dung tranh chấp
tương tự nhưng tịa án vẫn cơng nhận và khơng tun hợp đồng do công ty ký là vô
hiệu”- ông Vinh cho biết.


Theo ông Vinh, vi phạm khoản 1, điều 9, Luật Doanh nghiệp, tức kinh doanh không
đúng ngành nghề đã đăng ký không thể xem là vi phạm điều cấm của pháp luật.
Bởi kinh doanh nay đã được thừa nhận là quyền của doanh nghiệp. Việc đăng ký với
cơ quan nhà nước ở đây chỉ mang tính khai báo, khơng mang tính thừa nhận một
doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh. Nếu vi phạm, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi “kinh doanh không đúng ngành nghề ghi trong giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh” theo Nghị định 06/2008/NĐ-CP hoặc Nghị định


53/2007/NĐ-CP.


Ngược lại, đối với lĩnh vực kinh doanh có điều kiện việc đăng ký và giấy phép kèm
theo (nếu cần) mang tính thừa nhận một doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh.
Lúc này vi phạm hợp đồng mới có thể bị vơ hiệu.


Việc tun vô hiệu hay không trong trường hợp này thẩm phán phải xét đến khách
thể bị xâm phạm là ai. Nếu khách thể bị xâm phạm là lợi ích cơng cộng, ví dụ sức
khỏe cộng đồng, trật tự xã hội hay an ninh quốc gia, thì tịa án có quyền tuyên vô
hiệu. Nếu khách thể bị xâm phạm nằm ngồi phạm vi trên, tịa án cần thừa nhận
nó. Tuy nhiên, việc vi phạm nghĩa vụ đăng ký thì trong mọi trường hợp phải bị phạt
hành chính, để thể hiện sự nghiêm minh và răn đe của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cũng theo chuyên gia này, điều cấm đối với doanh nghiệp nếu có phải là tại điều
11, Luật Doanh nghiệp quy định về “các hành vi bị cấm”. Tuy nhiên, điều cần lưu ý
ở đây lại khơng có hành vi bị cấm nào là kinh doanh không đúng ngành nghề đã
đăng ký. Hơn nữa, hợp đồng vừa bị tun vơ hiệu nhưng tịa án lại gián tiếp cơng
nhận hợp đồng đó khi cho bị đơn hưởng 10% giá trị hợp đồng là mâu thuẫn.


Trao đổi với TBKTSG, một thẩm phán của TAND TPHCM, cũng cho biết để xác định
điều cấm của pháp luật khi xét xử tòa án thường căn cứ vào các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành, trong đó phải quy định rõ những hành vi nào bị cấm.
Một cách dè dặt, TS. Đỗ Văn Đại, giảng viên Đại học Luật TPHCM, cho rằng trong
trường hợp này tịa án có thể tun hoặc khơng tun hợp đồng vơ hiệu nhưng
“khơng tun thì phù hợp hơn” vì theo ơng hành vi kinh doanh khơng đúng ngành
nghề đã đăng ký không phải là vi phạm điều cấm của pháp luật.


“Ở Pháp, với những vụ tương tự tịa án vẫn cơng nhận hợp đồng giữa các bên dựa
trên ngun tắc cái gì luật khơng cấm thì doanh nghiệp được làm” - ơng Đại cho
biết. Mặt khác, các bên đã tự nguyện giao kết hợp đồng, nay chỉ vì một lỗi thơng


thường mà hợp đồng bị vơ hiệu thì khác gì khuyến khích cho một bên bội ước? Rộng
ra, theo TS. Đại, đây là một tiền lệ khơng tốt, khuyến khích cho cả bên không đăng
ký kinh doanh bội ước bằng cách sau khi ký hợp đồng yêu cầu tòa tuyên bố hợp
đồng vô hiệu để nhằm hưởng lợi.


TS. Nguyễn Đình Cung, người giữ vai trị chấp bút chính trong việc soạn thảo Luật
Doanh nghiệp, cũng khẳng định khoản 1, điều 9, Luật Doanh nghiệp không phải là
điều cấm đối với doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy là vì đạo luật này được thiết kế theo
hướng tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh kể cả
khi chưa làm xong thủ tục đăng ký ngành nghề kinh doanh.


Ông cũng đồng ý quan điểm là điều cấm đối với doanh nghiệp chính là các quy định
tại điều 11, Luật Doanh nghiệp, cụ thể như: hoạt động lừa đảo; kinh doanh các
ngành nghề cấm kinh doanh; kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện
khi chưa đủ điều kiện theo quy định…


Mở rộng vấn đề này, TS. Nguyễn Quốc Vinh đề xuất lẽ ra nếu cơ quan soạn thảo có
ý như trên thì khoản 1, điều 9, Luật Doanh nghiệp nên được quy định cụ thể hơn,
tức là trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh không đúng phạm vi đăng ký kinh
doanh thì hậu quả (về mặt hợp đồng) sẽ ra sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×