Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Trang 52)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2021 </b>
<b>Tập làm văn </b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI </b>
<b>I/ Kiến thức mới: </b>


1. Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn "Cày trám đen".
Trả lời:


Bài văn gồm 4 đoạn và nội dung của từng đoạn được thể hiện như sau:
<b>Cây trám </b>


<b> Ở đầu bản tơi có mấy cây trám đen. Thân cây đen cao vút, thẳng như một cột nước từ </b>
trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng
ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng
dài chừng một gang.


Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn.
Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen
nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón
tay cái mà khơng chạm hạt.


Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen cịn
được dùng làm ơ mai, phơi khơ để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xơi
hay cốm.


Chiều chiều, tơi thường ra đầu bản nhìn lên những vịm cây trám ngóng chim về. Người
bản tơi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết sức gió. Xa q đã ngót chục năm
trời, tơi vẫn nhớ da diết những cây trám đen đầu bản.


a) Đoạn 1: "Ở đầu bản tơi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút thẳng như một cột nước từ


trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngàn, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng
ơ ấy xịe trịn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba,
nhưng dài chừng một gang tay". * Nội dung: Giới thiệu cây trám đen và tả bao quát thân,
cành, lá cây trám.


b) Đoạn 2: "Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu
nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khơ xác, khơng ngon bằng trám đen nếp.
Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập
móng ngón tay cái mà không chạm hạt". * Nội dung: Chọn một bộ phận (trái trám) mô tả
những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt hai loại trám: trám tẻ và trám nếp.


c) Đoạn 3: "Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen
cịn được dùng làm ơ mai, phơi khơ để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với
xôi hay cốm". * Nội dung: Nêu công dụng lợi ích của quả trám đen.


d) Đoạn 4: Phần cịn lại của văn bản. "Chiều chiều tơi thường ra đầu bản nhìn lên những vịm
cây trám ngóng chim về. Người bản tơi nhìn lên cái ơ xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết
<b>được sức gió. Xa q đã ngót chục năm trời, tơi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản". </b>


<b>Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và </b>
<b>kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng </b>


<b>+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây và lá cây trám đen. </b>
<b>+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. </b>
<b>+ Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ghi nhớ: </b>


<b>1. Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng </b>
<b>hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời </b>


<b>kì phát triển,… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II/ Luyện tập </b>


<i><b>Đề: Em hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây ăn quả mà em thích (Học </b></i>
<i><b>sinh nên chọn trùng với cây ăn quả đã tả ở bài trước) </b></i>


<i><b>Gợi ý nhận xét bài mình làm: </b></i>


<i><b> - Đoạn văn có nêu tên và lợi ích của cây đã tả chưa? </b></i>
<i><b> - Từ dùng có chính xác? </b></i>


<i><b> - Câu văn có đầy đủ ý khơng? </b></i>
<i><b> - Diễn đạt có mạch lạc? </b></i>


<b>Những đoạn văn tham khảo nói về lợi ích của một loại cây</b>



Hầu hết sân trường nào cũng có trồng bàng. Cây bàng đem lại bóng mát cho chúng em
vui chơi, tô điểm cho cảnh sắc sân trường một màu xanh dịu dàng, mát mẻ. Lá bàng thon tròn
như chiếc quạt, lau sạch đi dùng để gói xơi. Cậu học trị nhỏ ở q như em dẫu có đi đâu xa, có
đến nơi nào nhộn nhịp tân kì hơn, ắt hẳn khơng bao giờ quên được món quà quê được gói trong
lá bàng. Cái vị thơm ngon của xôi nếp, vị bùi ngọt của khoai lang hầm quyện với mùi thơm của
lá bàng khi đã hơi héo vàng là một mùi thơm tuyệt diệu lắng đọng vào trái tim cậu học trị nhỏ
một tình u q mộc mạc mà da diết, khơng bao giờ qn. Chim chóc làm tổ, nhảy nhót trên
từng tầng lá bàng xịe rộng là một cảnh hữu tình, xoa dịu mọi nồi vất vả của thầy cơ, của học
trị và đem lại khơng khí trong lành, môi trường xanh, sạch đẹp cho trường em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hẳn mọi người dân Việt Nam đều biết đến ích lợi đa dụng của cây chuối. Khơng chỉ cho
quả ăn thơm, ngon ngọt và giàu dinh dưỡng, cây chuối còn cho con người lá dùng để gói bánh,
gói xơi. Vào ngày Tết, bánh tét, bánh dày, bánh gai đều gói bằng lá chuối. Lá chuối tươi xanh


mát một góc vườn cịn làm thơm chõ xơi, làm tươi xanh đĩa bánh ít trong ngày giỗ. Lá chuối
khơ dùng gói bánh gai, bánh mật, giữ ẩm cho bánh đa, bánh tráng khơng bị vỡ giịn. Lá chuối
trong kĩ thuật ẩm thực đã là nét đặc sắc, có vị ngon riêng của món ăn Việt. Màu xanh của lá
chuối trên bàn ăn còn là niềm tự hào về một đất nước trong lành, mộc mạc hiếu khách và đậm
nét trữ tình. Chặt buồng để ăn qua rồi, người nơng dân cịn dùng thân chuối để chăn nuôi gia
súc. Tiến xa hơn nữa, ngành mĩ nghệ xuất khẩu đã bện dây chuối phơi từ bẹ chuối, sản xuất
những mặt hàng đẹp và đắt giá không ngờ: ghế bành, sô-pha, giỏ xách... Trong tất cả bộ phận
của cây chuối, khơng có một phần nào bị vứt bỏ. Chuối là loại cây dễ trồng và có giá trị cao, dễ
sử dụng là thế.


Nhà em có một ao sen. Cứ đến mùa sen là hoa nở thơm ngát cả một vùng trời. Hương
sen quyến rũ làm ngây ngất người qua đường. Hoa sen rất đẹp, khơng những thế nó cịn rất có
ích. Cánh sen có thể giúp người ta ướp trà sen, hay cốm sen, tạo ra mùi vị thơm ngon, mát dịu
làm cho món ăn trở nên độc đáo, tinh túy. Đài sen thì có những hạt để ăn sống thì bùi bùi, ngậy
ngậy rất ngon. Nếu khơng thì có thể dùng để nấu chè sen. Chè sen là một món ăn rất thú vị, thể
hiện sự sành ăn của người dân nước ta.


Chè sen vừa bùi vừa thanh, nó giúp giải nhiệt, mát gan, cho cơ thể con người trong những ngày
hè nóng bức.


Bên cạnh đó, hạt sen cịn được dùng làm mứt sen tiếp đãi bạn bè, người thân trong mỗi dịp Tết
Nguyên Đán. Có thể nói, hoa sen là một lồi hoa vừa đẹp, vừa thơm lại vơ cùng hữu ích với
cuộc sống của con người.


Em rất yêu hoa sen trân trọng hồ sen trong vườn nhà em .


Ở ngay đầu làng em có hai cây bàng cổ thụ. Cho đến bây giờ cũng không mấy người
trong làng biết rõ hai cây này đã được trồng từ bao giờ, nhưng ngắm kĩ chúng, người ta hiểu
rằng chúng đã nhiều tuổi lắm. Cả hai cây đều có gốc to nổi lên những u lớn xù xì. Thân bàng
vươn cao. Cây nào cũng có 3 tán lá. Tán ở dưới cùng là tán lá to nhất, về mùa thu, bàng bắt đầu


rụng lá và đến cuối đơng thì chỉ cịn trơ trụi những cành. Lúc này nhìn cây bàng thấy giống hệt
những chiếc sừng hươu lớn. Nhưng vào đầu xuân những mầm non đã nhú ra và chỉ vài chục
ngày sau lá đã phấp phới trên cành. Càng vào mùa hạ, cái nắng càng gay gắt thì lá bàng càng
xanh tốt. Những tán bàng lớn lợp kín lá xanh xịe rộng ra tỏa bóng mát xuống cả một khu đất
rộng, ở dưới bóng mát của tán bàng, trẻ con thường tới chơi đùa, đánh đáo, nhảy dây. Những
người lớn đi làm đồng về hoặc đi chợ về thường ghé chân vào ngồi nghỉ dưới gốc bàng, đón
nhận ngọn gió mát thổi từ cánh đồng vào cho mau khô đi những giọt mồ hôi trên trán.


Cây bàng khơng cho quả ngon như cây xồi, cây vải nhưng lại quý ở chỗ tán lá trở thành cái ô
xanh đem lại cho con người những giây phút nghỉ ngơi mát mẻ, dễ chịu. Bởi thế mà mọi người
đều quý hai cây bàng lớn đó, có lẽ nó sẽ cịn đứng mãi ở đầu làng như hai người bạn thân thiết
của dân làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×