Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.59 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- <i><b><sub>Giảng viên: GVC. ThSĩ Nguyễn Thị Sáu</sub></b></i>
-<i><b><sub> Khoa : Công nghệ Thực phẩm</sub></b></i>
<b>1. Những hiểu biết về sự quang hợp</b>
Trước đây, các nhà khoa học cho rằng oxy được
tạo ra trong quá trình quang hợp là từ CO<sub>2</sub>, nhưng
ngày nay người ta biết rằng O2 là từ sự phân ly của
những phân tử nước.
Tóm tắt phương trình phản ứng:
6CO2 + 12 H2O ánh sáng, diệp lục tố 6O2 + C6H12O6 + 6H2O
Phản ứng trên phải trải qua rất nhiều phản ứng, có
Trong quang hợp, các phản ứng oxy hóa khử dùng
năng lượng của ánh sáng mặt trời làm phân ly phân
tử nước và khử CO2 thành dạng đường giàu năng
lượng. Có nghĩa là, ion H+ và điện tử do sự phân ly
của những phân tử nước được cung cấp cho CO2 để
tạo ra hợp chất khử với đơn vị căn bản là CH2O,
đồng thời năng lượng từ ánh sáng mặt trời được dự
trữ trong quá trình này.
Trong sự quang hợp, quan trọng nhất là cơ chế hấp
<b>2. Các sắc tố quang hợp</b>
<b>Lạp thể (plastide)</b>
Lạp thể là bào quan của tế bào thực vật chuyên trách việc tổng
hợp nên glucid từ các hợp chất vô cơ.
Loại lạp thể có màu đỏ hoặc màu vàng gọi là sắc lạp. Loại
màu vàng chứa xantophyl, loại màu đỏ chức caroten. Các chất
màu này thu hút năng lượng ánh sáng mặt trời để chuyển
năng lượng ấy vào trong chất glucid mà sắc lạp tạo nên. Các
chất màu này có khả năng thu hút loại ánh sáng yếu, ánh sáng
ở tầng dưới cịn sót lại sau khi chất màu lục của diệp lục ở
tầng lá trên đa thu hút trước. Ánh sáng yếu cũng là ánh sáng
của mùa đông, mùa của cây khô lá vàng tức là mùa làm việc
của sắc lạp.
Loại lạp thể quan trọng hơn là lục lạp tức là loại có màu lục,
màu của chlorophyl tức diệp lục, loại chất màu luôn thu hút
ánh sáng mạnh của mặt trời.
Chú ý: Các loại lạp thể (bạch lạp: không màu như lạp bột. lạp
<i>Cấu trúc của lục lạp</i>
Có hai màng bao bọc lục lạp, bên trong có chứa một
hệ thống màng làm thành các túi dẹp thông với nhau
được gọi là thylakoid. Một số thylakoid có hình đĩa
xếp chồng lên nhau như một chồng đồng xu gọi là
cột. Màng ngăn cách giữa những phần bên trong của
thylakoid và chất cơ bản của lục lạp.
Những phản ứng trong pha sáng của sự quang hợp
<b>- Phản ứng sáng:</b> Là một loạt các phản ứng hóa học và sự
nhận và chuyển điện tử nhằm mục đích phosphoryl hóa ADP
để tạo nên các ATP và khử các NADP+ (hoặc các phân tử
tương tự) để tạo nên các phân tử NADPH tiền đề cho các
phản ứng tổng hợp các cacbonhydrat.
<b>- Phosphoryl hóa vịng: </b>vịng có ý nghĩa là điện tử (e-) bị
bật ra từ phân tử diệp lục sau khi hoàn thành công việc lại
quay về trả lại cho phân tử.
<b>- Phosphoryl hóa khơng vịng: </b>khơng vịng có nghĩa là điện
tử (e-) bị bật ra khỏi phân tử diệp lục lúc ban đầu, sau đó
nhập vào một phân tử diệp lục khác, phân tử diệp lục cũ sẽ
được cân bằng bằng một điện tử lấy từ nước. Quá trình
phosphoryl hóa khơng vịng diễn ra liên tiếp qua hai hệ thống
quang hợp 2 và hệ thống quang hợp 1. Hệ thống 1 có diệp
lục a, hấp thu ánh áng bước sóng 700nm, hệ thống 2 có diệp
lục b hấp thu ánh sáng có bước sóng 680nm (diệp lục b khác
diệp lục a ở chỗ nó có nhóm CHO thay vào nhóm CH3 của
<b>- Phản ứng tối</b>
Phản ứng tối là phản ứng quang hợp nhằm cố định CO<sub>2</sub> qua
một loạt các phản ứng có xúc tác enzyme gọi là chu trình
Calvin. Quá trình cần năng lượng từ ATP và NADPH (hoặc
NADPH2). Các phản ứng xảy ra trong lòng lục lạp: các nguyên
tử cacbon của CO2 nối với nhau và nối với H của NADPH
đồng thời gắn với một nhóm photphat.
Sau đây là phản ứng tổng hợp:
5NADPH2 + 6CO2 + 2ATP 2C3H5O3-P + 5NADP + 2ADP + 3O2
C3H5O3-P là glyceraldehyt 3-photphat (P - GAL) = 3C
Một số P-GAL sẽ được chuyển từ lục lạp ra bào tương, tại
đây chúng sẽ trải qua những phản ứng nữa để cho glucose
6C: 2C3H5O3-P + H2O C6H12O6 + 2P + 1/2O2
<b> Glucose</b>
Năng lượng tích lũy trong một phân tử glucose tương đương
với một nhiệt lượng 780 kcalo; thực vật dự trữ glucose dưới
dạng tinh bột :
n (C6H12O6) (C6H10O5)n + nH2O
<b>3. Cấu tạo và chức năng quang hệ I, II:</b>
Diệp lục tố và các sắc tố phụ cần thiết cho quá trình
quang hợp làm thành hai hệ thống quang I và II, cả hai
đều ở trên màng thylakoid. Mỗi hệ thống quang chứa
khoảng 300 phân tử sắc tố, có một trung tâm phản ứng
gồm có 4 phân tử sắc tố, 4 phân tử enzim tất cả được
gắn với nhau nhờ một phân tử protein.
Những phân tử sắc tố khác hoạt động như những anten,
<b>II. Pha sáng của quá trình quang hợp</b>
Pha sáng của quá trình quang hợp là gọi chung các
phản ứng trong đó có một số phản ứng cần sự hiện diện
của ánh sáng.
<b>1. Hệ thống quang I và II (photosystem)</b>
• Khi một quang tử được một phân tử sắc tố hấp thu,
năng lượng được chuyền vào một điện tử của một phân
tử sắc tố, hoạt hóa điện tử này lên một mức năng lượng
cao hơn. Trạng thái hoạt hóa này có thể đi từ phân tử
sắc tố này sang phân tử sắc tố khác đến trung tâm phản
ứng. Khi điện tử được thu nhận, phân tử ở trung tâm
<b>2. Chuỗi dẫn truyền điện tử</b>
Trong hệ thống quang I, phân tử tiếp nhận điện tử
đầu tiên là một protein có chứa FeS. P700 bị oxy hóa
và chuyển điện tử cho protein - FeS nên protein này
bị khử. Sau đó điện tử từ FeS được một chất nhận
điện tử kế tiếp tiếp nhận. Trong mỗi chuỗi dẫn truyền
điện tử chất nhận điện tử trở thành chất khử và chất
cho điện tử thành chất oxy hóa. Chất nhận điện tử
Hệ thống quang I Phức hệ b Hệ thống quang II 6-f Khử NADP
<b>Hình 4.5 Sơ đồ AZ của hệ thống quang I và II</b>
1. Trung tâm phản ứng kích thích; 2. Enzym phân ly nước; 3. Trung tâm phản ứng; 4.
Năng lượng của điện tử; 5. Phức hệ b6-f; 6. Gradient proton tạo thành do sự tổng hợp
ATP; 7. Khử NADP
1
1
2
3
3
4
5
6
<b>Hình 4.7 Dẫn truyền điện tử của vi huẩn </b>
<b>lưu huỳnh tím</b>
Khi một điện tử có năng lượng ánh sáng
1. Năng lượng điện tử; 2. Trung tâm phản
ứng; 3. Trung tâm phản ứng kích thích; 4.
Điện tử chuyên biệt; 5. Ferredoxin; 6. Phức
hệ b6-f; 7. Plastocyanin
1
2
3 <sub>4</sub>
5
6
Hình 4.7 giải thích hệ thống vận chuyển điện tử
Oxy là sản phẩm khí được giải phóng, khuếch tán ra
khỏi tế bào, đi ra ngồi khí quyển qua khí hẩu. Ion
H+ ở bên trong thylakoid và tạo ra gradient hóa điện
xuyên màng. Có thể tóm tắt đường đi của điện tử
như sau:
Nước hệ thống quang II chuỗi dẫn truyền điện
tử hệ thống quang I chuỗi dẫn truyền điện tử
Trình tự này cho thấy rằng điện tử cần thiết để khử
CO2 thành carbohydrat là từ nước, nhưng sự vận
chuyển điện tử từ nước đến carbohydrat là một quá
trình gián tiếp và phức tạp.
Ðiện tử đi theo một con đường và không thành một
<b>3. ATP - nguồn năng lượng của tế bào</b>
Phân tử ATP (adenosin triphosphat) gồm adenosin
nối với ba gốc phosphat là Adenosin_P ~ P ~ P. Các
nối giữa P thứ nhất và P thứ hai và nối giữa P thứ
hai và P thứ ba thường được gọi là nối phosphat
giàu năng lượng. Khi nối này bị thủy phân thành
ADP và P sẽ phóng thích năng lượng hữu dụng.
ATP được thành lập và thủy phân trong tế bào.
Các phản ứng trong pha sáng của sự quang hợp
Chu trình Calvin được tóm tắt theo 3 bước sau:
1). Chu trình bắt đầu khi nguyên tử carbon từ phân tử
CO2 được gắn vào phân tử 5 carbon (nguyên liệu
ban đầu). Kết quả tạo thành phân tử có 6 carbon
không bền và ngay lập tức phân ly thành 2 phân tử
có 3 carbon.
2). Sau đó trải qua một loạt phản ứng, năng lượng từ
ATP và hydro từ NADPH (sản phẩm của phản ứng
sáng = pha sáng) đưa đến cho phân tử có 3 carbon.
Tiếp theo là sự khử phân tử có 3 carbon thành
glucoz hoặc dùng để tạo thành các phân tử khác.
<b>phân tử của</b>
<b>phân tử của</b> <b>phân tử của</b>
<b>phân tử của</b>
<b>phân tử của</b>
<b>phân tử của</b>
<b>phân tử của</b>
<b>Cố định carbon</b>
<b>Tái tạo</b>
<b>glucoz và các</b>
<b>loại khác</b>
<b>đảo ngược</b>
<b>glucosis</b>
<b>1. Cố định CO2</b>
Chu trình bắt đầu khi CO2 từ khơng khí kết hợp với
đường 5C được gọi là ribuloz bisphosphat (RuBP) tạo
ra một đường 6C khơng bền. Sau đó phân tử đường
6C này được cắt ra làm hai tạo ra hai phân tử acid
phosphoglyceric (viết tắt là PGA). Enzim xúc tác cho
phản ứng này là ribuloz bisphosphat carboxylaz hay
Rubisco, đây là chìa khố của phản ứng sinh tổng
hợp trong quang hợp.
Kế đến, mỗi phân tử PGA được gắn thêm vào một
gốc phosphat từ phân tử ATP. Sau đó NADPH chuyển
điện tử và hydro cho chúng. Ở những phản ứng này
có sự tham gia của các sản phẩm từ pha sáng.
Kết quả là một hợp chất 3C giàu năng lượng được tạo
Một số PGAL được tổng hợp thành glucoz và sau đó
<b>2. Sự quang hợp ở thực vật C4</b>
Trong chu trình Calvin-Beson, enzim Rubisco xúc tác
phản ứng gắn CO2 vào RuBP để bắt đầu chu trình,
enzim này cũng gắn được với O2 và khi đó nó oxy hố
RuBP để giải phóng CO2 và khơng bắt đầu chu trình
được. Nói cách khác, CO2 và O2 đều là cơ chất cùng
tranh giành hoạt điểm của enzim Rubisco. Khi nồng
độ CO2 cao, O2 thấp thì CO2 có lợi thế hơn và sự tổng
<b>Hình 4.15 Cố định </b>
<b>CO2 ở thực vật C4</b>
trong tế bào thịt lá tạo ra một hợp chất C4 và đưa chất
này vào tế bào bao. Trong tế bào bao, hợp chất C4
được cắt ra thành CO2 và một hợp chất C3 khác. Do
vậy, CO2 vẫn ở trong tế bào bao và được đưa vào chu
trình Calvin-Beson để tổng hợp carbohydrat. Như vậy,
tế bào thịt lá hoạt động như một cái bơm CO2. Các
cây này được gọi là cây C4. Sự cố định CO2 của cây
<b> 3. Sự quang hợp ở CAM</b>
Là một biến đổi của con đường quang hợp C<sub>4</sub> lần đầu
tiên được phát hiện ở thực vật có hoa Họ
Crassulaceae (Họ cây Thuốc bỏng) hay Họ
Bromeliaceae. Sự quang hợp của các cây CAM bao
gồm cả con đường Calvin-Beson, những phản ứng
này diễn ra trong cùng một tế bào, nhưng xảy ra ở
những thời điểm khác nhau. Thực vật CAM có khả
năng mở khí khẩu theo kiểu khác thường và cố định
CO2 thành hợp chất C4 vào ban đêm hơn là ban ngày
như những thực vật khác. Hợp chất C4 được tạo ra
trong tối được trữ lại trong không bào của tế bào thịt
lá và được đưa trở lại tế bào chất của cùng tế bào đó
để khử CO2 ngay sau khi ban ngày trở lại. CO2 giải
phóng từ hợp chất C4 sau đó được cố định trong lục