Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Bài giảng bài giảng vật lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.24 KB, 65 trang )

Ngày soạn:15/08/2009
Ngày giảng :20/08/2009
Chơng I: Cơ học
Tiết 1
Đo độ dài
A- Mục tiêu
HS biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Rèn luyện đợc các kỹ năng:
+ Biết ớc lợng gần đúng độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong 1 số tình huống thông thờng.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
B- Chuẩn bị của giáo viên học sinh.
Đồ dùng cho mỗi nhóm:
+ Một thớc kẻ có ĐCNN đến mm.
+ Một thớc dây hoặc 1 thớc mét có ĐCNN đến 0,5 cm.
+ Tập giấy kẻ sẵn bảng 1.1(SGK).
Cho cả lớp:
+ Tranh vẽ to 1 thớc kẻ có GHĐ là 20 cm, ĐCNN 2 mm.
+ Kẻ bảng 1.1
Những điểm cần lu ý:
+ Khái niệm chiều dài đợc hiểu là đờng thẳng không có giới hạn vì vậy bài học có
tên là Đo độ dài chứ không phải là đo chiều dài.
+ Qui tắc đo độ dài đợc hình thành dựa vào kinh nghiệm đo độ dài đã có của HS.
+ Để đo các độ dài khác nhau ngời ta dùng các thớc đo khác nhau.
+ Kỹ năng ớc lợng gần đúng giá trị cần đo là cơ sở để lựa chọn dụng cụ thích hợp.
- Kiến thức bổ xung:
C Các hoạt động dạy học
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1: I.ổn định tổ chức
Giới thiệu chơng trình. ( 5 phút)


Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số.
GV: Giới thiệu sơ lợc bộ môn Vật lý 6, vai
trò quan trọng của nó trong đời sống và
trong kỹ thuật.
- Giới thiệu chơng.
II. ĐVĐ:
GV choHS quan sát tranh 2 chị em đo và
cắt dây - Trả lời.
+ Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn
dây mà hai chi em lại có kết quả khác
nhau?
+ Để khỏi tranh cãi 2 chị em phải thống
nhất với nhau về điều gì? ->III. bài mới
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số.
HS trong lớp dự đoán
+ do gang tay của 2 chị em khác nhau
I- Đơn vị độ dài

Hoạt động 2: Nghiên cứu về đơn vị độ
dài. (15 phút)
GV: cho HS ôn lại và ớc lợng độ dài.
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng
hợp pháp của nớc ta là gì?
- Ngoài ra còn dùng đơn vị đo độ dài nhỏ
hơn mét và lớn hơn mét là gì?
Y/c: 1 HS trả lời câu C1 và cho HS khác
nhận xét.
Gv: Chốt lại.
- Em hãy ớc lợng độ dài 1 gang tay, đánh
dấu trên cạnh bàn. Rồi dùng thớc đo kiểm

tra lại?
- So sánh kết quả ớc lợng với kết quả đo?
Gv: Gọi 1 số Hs đọc số đo ớc lợng và kết
quả kiểm tra bằng thớc Gv ghi bảng.
Nhận xét- so sánh các kết quả đo đó -> ớc
lợng tốt, cha tốt.
Gv: Phát thớc dây cho các nhóm Hs.
Y/c: HS các nhóm ớc lợng độ dài 1 m trên
cạnh bàn rồi dùng thớc dây kiểm tra lại.
- Đại diện nhóm đọc kết quả đo bằng th-
ớc.
Gv: Ghi bảng nhận xét số đo ớc lợng
và kết quả đo.
- Tại sao lại có sự sai số? -> Sai số càng
nhỏ nghĩa là ớc lợng càng chính xác.
Gv: Giới thiệu đơn vị inh trên thớc dây,
đơn vị foót, đơn vị 1 năm ánh sáng( nas).
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ và cách
đo độ dài. ( 15 phút)
ĐVĐ: Tại sao trớc khi đo độ dài, chúng
ta phải ớc lợng độ dài cần đo?
GV cho HS hoạt động nhóm: Quan sát
hình 1.1 và trả lời C
4
.
- Có những dụng cụ nào để đo độ dài?
- Để đo đờng kính viên bi, đờng kính quả
bóng ta dùng dụng cụ nào?
Gv: Giới thiệu thớc kẹp và cách dùng.
- GHĐ của thớc là gì?

- ĐCNN của thớc là gì?
Gv: Treo tranh vẽ to thớc dài 20cm, có
ĐCNN: 2mm.
Y/c: HS Quan sát trả lời.
- Sau 1 lần đo em đo đợc độ dài lớn nhất
1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét: m.
- Đơn vị nhỏ hơn mét là: dm; cm; mm.
- Đơn vị lớn hơn mét là: Km; hm; dam.
C
1
: 1m = 10dm; 1m = 100cm
1cm = 10mm; 1Km = 1000m.
2- Ước lợng độ dài
a) Ước lợng độ dài gang tay
Kết quả ớc lợng Kết quả
đo
HS
1
HS
2


b) Ước lợng độ dài 1 mét
Nhóm Kết quả kiểm
tra
1
2
3
4

1 inh = 2,54cm
1 ft = 30,48cm
1 nas = 9461 tỉ Km
II- Đo độ dài
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C
4
: - Thợ mộc dùng thớc cuộn.
- Hs dùng thớc kẻ.
- Ngời bán vải dùng thớc mét.
- Để đo đờng kính viên bi, đờng kính quả
bóng ta dùng thớc kẹp để đo
- GHĐ của 1 thớc là độ dài lớn nhất ghi
trên thớc đó.
- ĐCNN của 1 thớc là độ dài giữa 2 vạch
chia liên tiếp trên thớc.
là bao nhiêu? Tại sao?
- Khi dùng thớc ta đo đợc độ chia chính
xác nhất là bao nhiêu?
Gv: Chốt lại GHĐ và ĐCNN của 1 thớc
GV: Cho HS Quan sát thớc kẻ của mình
trả lời C
5
.
Y/c Hs: Đọc trả lời C
6

( Hoạt động nhóm)
- Đại diện nhóm trả lời.
Y/c: Hs TRả lời C

7
.
Gv: Treo bảng 1.1 kẻ sẵn giới thiệu
bảng và nêu việc cần làm.
GV cho HS Hoạt động nhóm: thực hành
đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách
vật lý 6.
Y/c: HS Đọc mục b) và thực hành theo các
bớc. Sau đó ghi kết quả vào phiếu.
Gv: Điều khiển Hs làm thực hành -> nhận
xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Củng cố hớng dẫn về nhà.
( 5 phút)
+ Qua bài học này ta cần nắm những nội
dung gì? ( ghi nhớ).
+ Khi dùng thớc đo cần biết những điều
gì? ( GHĐ và ĐCNN).
+ Làm bài tập 1.2.1 (4 - SBT).
*Về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: 1.2.1-> 1.2.6 (4; 5 SBT)
- Đọc trớc bài 2 Đo độ dài
C
5
:
C
6
:
Dùng thớc GHĐ: 20cm;
ĐCNN: 1mm.

hoặc thớc có GHĐ: 30cm;
ĐCNN: 1mm.
Dùng thớc GHĐ: 30cm;
ĐCNN: 1mm.
Dùng thớc GHĐ: 1m;
ĐCNN: 1cm.
C
7
:
2 Đo độ dài
- Đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn
SGK vật lý 6.
- Kết quả đo : Lần 1: l
1
=
Lần 2: l
2
=
Lần 3: l
3
=
Kết quả 3 lần đo là:
l = (l
1
+ l
2
+ l
3
)/3 =
HS: Đọc phần ghi nhớ

*) Ghi nhớ: SGK (8)
+ Khi dùng thớc đo cần biết GHĐ và
ĐCNN)
Bài tập 1.2.1 (4 - SBT). ( Kết quả đúng: B).
D- Rút kinh nghiệm



Ngày soạn:15/08/2009
Ngày giảng :27/08/2009
Tiết 2
ĐO Độ Dài
A- Mục tiêu:
Củng cố cho Hs các kiến thức: Biết đô độ dài trong 1 số tình huống thông thờng
theo qui tắc đo:
+ Ước lợng chiều dài cần đo.
+ Chọn thớc đo thích hợp.
+ Xác định GHĐ và ĐCNN của thớc đo.
+ Đặt thớc đo đúng.
+ Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đúng.
+ Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo.
Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
B- Chuẩn bị của giáo viên học sinh :
Đồ dùng: Gv: - Vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 ( SGK).
- Các loại thớc.
Những điểm cần lu ý:
+ Đo độ dài là 1 trong những phép cơ bản nhất, vì vậy các kỹ năng đo cần đợc rèn
luyện cho Hs ngay từ đầu.
+ Làm cho Hs thấy đợc thực hiện phép đo theo đúng qui tắc đo làm cho việc tiến
hành đo càng chính xác.

+ Hs biết làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.
- Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động trên lớp
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1: I.ổn định tổ chức
kiểm tra bài cũ - Đặt vẫn đề.
(7phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp
Hs
1
: Đổi đơn vị sau:
1km = m 1m = Km
0,5km = m 1m = cm
Hs
2
: Xác định GHĐ và ĐCNN của 3 thớc
đo khác nhau.
Hs
3
: Em hãy dùng thớc mét đo chiều dài
bảng đen - đọc kết quả.
Gv: nhận xét- đánh giá cho điểm.
ii. ĐVĐ: Trên cơ sở cách làm, kết quả
của Hs
3
-> Gv: Để nắm đợc cách đo độ
dài -> III. bài mói
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài.
(20 phút)
Y/c: Hs Hoạt động nhóm

- Ước lợng độ dài chiều rộng cuốn sách
vật lý 6?
- Thực hành đo độ dài chiều rộng cuốn
sách vật lý 6?
- Dựa vào phàn thực hành đó lần lợt trả
lời các câu hỏi từ C
1
-> C
5
.
- Đại diện nhóm trả lời, có nhận xét bổ
xung.
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp
Hs
1
: Đổi đơn vị sau:
1km = 1000 m 1m = 0,001 Km
0,5km = 500 m 1m = 0,01 cm
HS2 và HS3 lên bảng đo và báo cáo kết
quả trớc lớp
I- Cách đo độ dài
C
1
:
C
2
:
C
3
:

Đặt thớc đo dọc theo chiều dài vật cần
đo, vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật.
C
1
- Em cho biết độ dài ớc lợng và kết quả
đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
Gv: Nhận xét số đo ớc lợng và kết quả đo
cảu các nhóm -> đánh giá ớc lợng tốt, ch-
a tốt.
- Đo chiều rộng cuốn sách vật lý 6? Em
đã chọn dụng cụ nào? Tại sao?
- Đặt thớc đo nh thế nào?
- Đặt mắt nhìn nh thế nào để đọc kết quả
đo?
Gv: Kiểm tra cách đặt thớc đo, cách đặt
mắt nhìn đọc kết quả đo của Hs, uốn nắn
hớng dẫn để Hs trả lời đúng.
- Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng
với vạch chia thì đọc kết quả đo nh thế
nào?
Y/c: Hs Hoạt động cá nhân để trả lời C
6

- Qua cách làm đo chiều rộng cuốn sách
vật lý 6 và phần trả lời các câu hỏi từ C
1

-> C
5
. Em hãy rút ra kết luận về cách đo

độ dài?

Y/c: Hs Hoàn chỉnh câu C
6

- Gọi 2 Hs phát biểu kết luận.
Gv: Chốt lại cách đo độ dài.
Hoạt động 3: Củng cố H ớng dẫn về
nhà. ( 18 phút)
Gv: Treo hình vẽ 2.1
Y/c: Hs Quan sát trả lời C
7

- Nếu đặt thớc nh hình b) làm thế nào để
đọc đợc kết quả đúng?
Y/c: Hs Quan sát hình 2.2 và 2.3 để trả
lời câu C
8
và C
9
.
Gv: Nhấn mạnh: nắm vững kết luận - đọc
và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất
với đầu kia của vật.
- Đầu kia của bút chì gần vạch chia nào?
Gv: Chốt lại phần vận dụng.
Em cho biết nội dung cần nắm trong bài
học?
Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
GV: Cho HS:

+ Khái quát nội dung bài dạy.
+ Sơ lợc phần Có thể em cha biết.
C
4
:
Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với
cạnh thớc ở đầu kia của vật.
C
5
:
Nếu đầu cuối của vật không ngang
bằng (trùng) với vạch chia thì đọc và ghi
kết quả đo theo vạch chia gần nhất với
đầu kia của vật.
C
6
:
(1)- Độ dài (5)- Ngang bằng với
(2)- GHĐ (6)- Vuông góc
(3)- ĐCNN (7)- Gần nhất
(4)- Dọc theo
*) Kết luận về cách đo độ dài:
1- Ước lợng độ dài cần đo.
2- Chọn thớc đo có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
3- Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao
cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0
của thớc.
4- Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc
với cạnh thớc ở đầu kia của vật.

5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chí
gần nhất với đầu kia của vật.
II- Vận dụng
C
7
: a) Sai
b) Cha thật đúng
c) Đúng
C
8
: Bình C- đúng
C
9
:
(1)- l = 7 cm
(2)- l ~ 7 cm
(3)- l ~7 cm
*) Ghi nhớ: (11- SGK)
+ Hs- làm bài tập: 1.2.7; 1.2.8 (5-SBT).
*Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc phần kết luận và ghi nhớ.
- Làm bài tập: C
10
; 1.2.9 (5- SBT).
- Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
trong thực tế.
Kết quả:
Bài 1.2.7: B: 50 dm (đúng)
Bài 1.2.8: C: 24 cm (đúng)).
D- Rút kinh nghiệm




..



Ngày soạn:18/08/2009
Ngày giảng :04/09/2009
Tiết 3
Đo thể tích chất lỏng
A- Mục tiêu:
Hs đợc ôn lại đơn vị đo thể tích chất lỏng. Biết kể tên 1 số dụng cụ thờng
dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
Xác định đợc thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Vận dụng bài học vào đo thể tích chất lỏng trong thực tế.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị của giáo viên học sinh ;
Đồ dùng: Hs kẻ sẵn bảng 3.1 vào vở.
Gv: 1 xô nớc, bảng phụ.
Hs: mỗi nhóm: + 1 bình đựng đầy nớc cha biết dụng tích.
+ 1 bình đựng ít nớc.
+ Bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai.
- Những điểm cần lu ý:
- Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động dạy học
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1: I. ổn định tổ chức
Kiểm tra - Đặt vẫn đề. ( 7 phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.

GV: Nêu Y/c kiểm tra:
+ Khi đo độ dài ta cần lu ý những điểm
gì? Phát biểu kết luận về cách đo độ dài.
II. ĐVĐ: Gv đặt trên mặt bàn 1 chiếc
bình nhựa và 1 chai.
+ Bình nhựa và chai thờng dùng để làm
gì?
+ Làm thế nào để biết bình nhựa và
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
HS: Tra lời:
1- Ước lợng độ dài cần đo.
2- Chọn thớc đo có GHĐ và ĐCNN thích
hợp.
3- Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho
1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của
thớc.
4- Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với
cạnh thớc ở đầu kia của vật.
5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chí
chai đựng đợc bao nhiêu nớc?
III. bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể
tích. ( 8 phút)
GV cho HS đọc thông tin trong SGK :
+ Đơn vị đo thể tích là gì?
+ Đơn vị đo thể tích thờng dùng là gì?
Y/c: Hs Điền vào chỗ trống của C
1
.
-Lu ý Hs:

1l = 1dm
3
; 1ml = 1cm
3
ĐVĐ: Muốn đo thể tíh chất lỏng ngời ta
làm thế nào? Dùng dụng cụ gì? ->II,
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng. ( 20 phút)
- Khi ta mua rợu, nớc mắm ngời bán
hàng đã dùng dụng cụ nào để đo thể tích
rợu, nớc mắm cho ta?
Y/c: Hs quan sát hình 3.1 trả lời C
2
: cho
biết dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của
dụng cụ đó.
+ ở nhà em đã dùng những dụng cụ nào
để đo thể tích chất lỏng?
Gv: Cho Hs quan sát 1 số chai có ghi sẵn
dung tích: chai 1lít; 1/2 lít
Chai bia 333 (~ 1/3 lít).
Y/c: Hs Quan sát hình 3.2- Trả lời C
4
; C
5
.
+ Đại diện nhóm trả lời.
Gv: Đo thể tích chất lỏng nh thế nào?->
2,
Gv: Treo bảng vẽ hình 3.3

Y/c: Hs Quan sát cho biết: cách đặt bình
nào cho phép ta đo thể tích chất lỏng
chính xác?
Y/c: Hs Quan sát hình vẽ 3.4 ; 3.5 để trả
lời câu C
7
và C
8
:
Y/c Hs: Đọc- Trả lời C
9
: Chọn từ thích
hợp trong khung điển vào chỗ trống.
- Em hãy rút ra kết luận về cách đo thể
tích chất lỏng?
- Gọi 2 Hs phát biểu.
Gv: Chốt lại.
gần nhất với đầu kia của vật.
I - Đơn vị đo thể tích
* Nhớ lại kiến thức cũ
- Đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét
khối: m
3
và lít: l
C
1
:
1m
3
= 1000dm

3
= 1 000 000cm
3
1m
3
= 1000l = 1 000 000ml
= 1 000 000 000cc
II- Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C
2
:
Ca: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít
Ca: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít
Can nhựa: GHĐ: 5lít
ĐCNN: 1lít
C
3
:
C
4
:
GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít
GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml
GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml
C
5
:
Những dụng cụ đo thể tíchchất lỏng: ca,
bình chia độ.

2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
C
6
: Hình b đúng
C
7
: cách b đúng
C
8
: a) 70 cm
3
b) ~ 50 cm
3
c) ~ 40 cm
3
C
9
:
(1)- Thể tích (4)- Thẳng đứng
(2)- GHĐ (5)- Ngang
(3)- ĐCNN (6)- Gần nhất
3. Kết luận:
- Ước lợng thể tích cần đo.
- Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
GV cho HS : Thực hành đo thể tích nớc
chứa trong 2 bình khác nhau.
Gv: Treo bảng 3.1. Hớng dẫn Hs cách ghi
trong bảng.
- Phát đồ dùng cho mỗi nhóm: bình chia

độ, ca đong
Y/c: Hs tiến hành đo:
+ Ước lợng V
nớc
(l) chứa trong 2 bình-
ghi kết quả vào bảng.
+ Đo V
nớc
chứa trong mỗi bình-
ghi kết quả vào bảng.
Gv: Điều khiển Hs thực hàn, uốn nắn các
thao tác cho Hs.
- Kiểm tra kết quả đo của các nhóm.
Thu phiếu- nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố H ớng dẫn về
nhà. ( 10 phút)
+ Khái quát nội dung bài dạy.
+ Hs trả lời bài tập: 3.1; 3.2 (6-SBT).
*Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc kết luận về cách đo thể tích
chất lỏng.
- Làm bài tập: 3.3-> 3.7 (6;7- SBT).
- Đọc trớc bài Đo thể tích vật rắn không
thấm nớc.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao
mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mực chất lỏng.
4. Thực hành

- Đo thể tích chứa trong 2 bình.
a) Chuẩn bị
b) Tiến hành đo
Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng
Vật
cần đo
thể tích
Dụng cụ đo Thể
tích -
ớc l-
ợng
(l)
Thể
tích
đo đ-
ợc
(cm
3
)
GHĐ ĐCNN
Nớc
trong
bình 1
Nớc
trong
bình 2
*) Ghi nhớ:
D- Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................ ..
..............................................................................................................................

................................................................................................................................ ..
..............................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn:20/08/2009
Ngày giảng :11/09/2009
Tiết 4
Đo thể tích vật rắn
A- Mục tiêu
Hs biết sử dụng các dụng cụ đo: bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích của vật
rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc.
Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác trong
mọi công việc của nhóm.
B- Chuẩn bị
Đồ dùng: Gv: 1 xô nớc, bảng 4.1
Mỗi nhóm Hs: + vật rắn không thấm nớc ( đá, sỏi, đinh ốc, dây buộc).
+ Bình chia độ, ca đong, chai có ghi sẵn dung tích.
+ Bình tràn, bình chứa.
+ Kẻ sẵn bảng 4.1.
* Những điểm cần lu ý:
+ Có nhiều cách để xác định thể tích vật rắn. SGK chỉ giới thiệu 2 cách: dùng bình
chia độ, bình tràn.
+ Dùng bình chia độ chỉ đo đợc thể tích của những vật rắn nhỏ bỏ lọt bình.
+ Nếu vật rắn không chìm trong nớc -> phải tìm cách để vật phải chìm ngập trong
nớc (có thể buộc thêm hòn đá vào vật).
+ Nếu vật rắn thấm nớc -> phải tìm cách chống thấm cho vật.
* Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động dạy học
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1:
i. ổn định tổ chức Kiểm tra ( 10

phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
GV: Nêu Y/c kiểm tra:
+ Để đo thể tích chất lỏng ngời ta dùng
những dụng cụ nào? nêu cách đo thể tích
chất lỏng bằng bình chia độ.
ii. ĐVĐ: Trong giờ học trớc ta đã biết
dùng bình chia độ, ca đong để đo thể
tích chất lỏng.
Để đo thể tích các vật rắn: hòn đá,
cái đinh ốc ta làm thế nào?
+ Để biết đích xác phơng án nào thực
hiện đợc ->
iii. bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cách đo thể tích
vật rắn không thấm nớc. ( 15 phút)
Y/c: Hs Nghiên cứu SGK- Trả lời C
1
.
- Quan sát hình 4.2 mô tả cách đo thể
tích của hòn đá bằng bình chia độ?
- Tại sao phải buộc vật vào dây?
Gv: Nếu hòn đá không bỏ lọt vào bình
chia độ thì có phơng pháp nào để đo thể
tích hòn đá?
Y/c: Hs Đọc C
2
quan sát hình vẽ 4.3.
Trả lời C
2

( thảo luận nhóm).
- Đại diện nhóm trình bày cách làm.
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
HS: Trả lời:
+ Để đo thể tích của chất lỏng ngời ta dùng
bình chia độ, ca đong . để đo.
- Ước lợng thể tích cần đo.
- Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực
chất lỏng trong bình.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mực chất lỏng.
I- Cách đo thể tích vật rắn không
thấm nớc.
1.) Dùng bình chia độ
C
1
: Đo thể tích nớc ban đầu có trong bình
chia độ: V
1
= 150cm
3

- Thả hòn đá vào bình.
- Đo thể tích nớc dâng lên trong bình:
V
2
= 200cm

3

- Thể tích hòn đá:
V = V
2
V
1
= 200cm
3
150cm
3
=
50cm
3

2.) Dùng bình tràn
C
2
:
- Đổ đầy nớc vào bình tràn.
- Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng
nớc tràn ra vào bình chứa.
- Đo thể tích nớc tràn ra, đó chính là thể
- Thả hòn đá vào bình tràn rồi mới hứng
nớc bằng bình chứa có đợc không? Tại
sao?
Y/c: Hs Làm việc cá nhân trả lời C
3
.
Gv: Treo bảng phụ gọi Hs lên điền.

GV cho Hs khác: Nhận xét bổ xung.
Y/c: Hs Phát biểu hoàn chỉnh C
3
-> đó
chính là kết luận.
Gv: Chốt lại 1, 2.
Gv: Nêu yêu cầu thực hành: Đo thể tích
hòn đá bằng 1 trong 2 cách vừa học
ghi kết quả thực hành vào bảng 4.1.
- Phát đồ dùng cho các nhóm.
GV cho HS Đọc phần b, c - để nắm đợc
cách làm.
Y/c: Hs Làm thực hành.
Gv: Quan sát kiểm tra.
Hoạt động3: Củng cố vận dụng
Hớng dẫn về nhà. ( 20 phút)
+ Qua bài ta cần nắm đợc kiến thức gì ?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ
GV cho Hs: Quan sát hình 4.4 - đọc - trả
lời C
4
.
Khái quát nội dung bài dạy.
- Y/c Hs làm bài tập: 4.1; 4.2 (7 SBT).
* Hớng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững các cách đo thể tích vật rắn
không thấm nớc.
- - Học thuộc kết luận và ghi nhớ.
- Làm bài tập ( 8 SBT).
- Đọc trớc bài Khối lợng, đo khối lợng.

trích hòn đá.
C
3
: (1)- Thả
(2)- Dâng lên
(3)- Thả chìm
(4)- Tràn ra
*) Kết luận: Đo thể tích vật rắn không
thấm nớc:
a) Thả vật đó vào bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia
độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn. Thể
tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể
tích của vật.
3- Thực hành: Đo thể tích vật rắn
- Kết quả đo thể tích vật rắn
Vật
cần đo
thể
tích
Dụng cụ đo Thể tích
ớc lợng
( cm
3
)
Thể tích
đo đợc
( cm

3
)
GHĐ ĐCNN

II- Ghi nhớ và vận dụng
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C
4
:
- Lau khô bát to trớc khi dùng.
- Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc
sánh nớc ra bát.
- Đổ hết nớc từ bát vào bình chia độ,
không làm đổ nớc ra ngoài.
D- Rút kinh nghiệm:






Ngày soạn:30/08/2009
Ngày giảng :18/09/2009
Tiết 5
Khối lợng - đo khối lợng
A. Mục tiêu
Hs hiểu khối lợng là gì? đơn vị khối lợng, biết cách đo khối lợng, dụng cụ để đo
khối lợng .
Nhận biết đợc quả cân 1kg.

Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô béc van và cách cân 1 vật bằng cân
Rô béc van.
Biết cách đo khối lợng của 1 vật bằng cân.
Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của 1 cái cân.
B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh :
Đồ dùng:
Gv: 1 cân Rô béc van, hộp quả cân, hộp sữa ông Thọ, vật để đo khối lợng, túi bột
giặt ô mô.
Tranh vẽ các loại cân, quả cân khối lợng 1kg, bảng phụ.
Mỗi nhóm Hs: 1 chiếc cân và vật để đo khối lợng.
*Những điểm cần lu ý:
+ Khối lợng của 1 vật là đại lợng vật lý đặc trng cho đồng thời 3 thuộc tính khối l-
ợng khác nhau của vật: 1, Lợng chất tạo thành vật.
2, Quán tính của vật.
3, Hấp dẫn của vật.
Trong vật lý 6 chỉ đề cập đến thuộc tính: lợng chất tạo thành vật.
+ Khi cho Hs tìm hiểu 1 cái cân, cần cho Hs tìm hiểu những vấn đề sau:
Cách điều chỉnh số 0.
GHĐ và ĐCNN của cân.
+ Cân đĩa, cân y tế thực chất là các lực kế đợc chia độ theo đơn vị Kg
+ Ký hiệu 5t trên biển báo giao thông chỉ 5 tấn lực.
*Kiến thức bổ xung:
C. Các hoạt động dạy học
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1:
I. ổn định tổ chức Kiểm tra :
( 10 phút)
Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số.
GV nêu Y/c kiểm tra:
+ Trình bày 2 cách đo thể tích vật rắn

không thấm nớc bằng bình chia độ, bình
tràn.
II. ĐVĐ: Để đo thể tích vật rắn ta có
thể dùng bình chia độ, bình tràn. Để
đo đợc khối lợng của các vật đó ta làm
thế nào? ->
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số.
HS trả lời:
Đo thể tích vật rắn không thấm nớc:
a) Thả vật đó vào bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng dâng lên bằng thể
tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình
chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng
thể tích của vật.
III. bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Khối lợng,
đơn vị khối lợng. (10 phút)
Gv: Thông báo: mọi vật dù to hay nhỏ
đều có khối lợng.
- Cho Hs quan sát hộp sữa ông Thọ, túi
bột giặt Ô Mô ( loại 500g).
Y/c: HS Đọc và trả lời C
1
; C
2
.
Gv: Chốt lại: Khối lợng của 1 vật làm
bằng chất nào chỉ lợng chất đó chứa

trong vật.
Y/c Hs Điền từ thích hợp trong khung
vào chỗ trống -> trả lời C
3
-> C
6
.
+ Qua các câu trả lời trên ta có kết luận
gì ?
- Em cho biết đơn vị đo khối lợng hợp
pháp của Việt Nam là gì?
GV cho HS đọc định nghĩa Kg.
Y/c: Hs Quan sát hình 5.1
- Cho Hs quan sát quả cân 1kg.
- EM hãy nêu các đơn vị đo lờng khác
thờng dùng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách do khối l-
ợng. ( 15 phút)
ĐVĐ: Để đo khối lợng của 1 vật ngời
ta dùng dụng cụ nào và đo nh thế nào?
-> II,
Y/c: Hs: Đọc tìm hiểu dụng cụ đo
khối lợng trong phòng thí nghiệm.
- Quan sát hình vẽ 5.2
Gv: Cho Hs quan sát cân Rô béc van
- Cân Rô béc van gồm những bộ phận
nào?
- Tìm hiểu và cho biết GHĐ và ĐCNN
của cân Rô béc van trong lớp có.
Gv: Gợi ý để Hs biết cách trả lời.

Gv: Ngời ta dùng cân Rô béc van để đo
khối lợng của những vật nh thế nào? ->
2,
- Chọn từ thích hợp trong khung điền
vào chỗ trống C
9
.
Gv: Treo bảng phụ ghi C
9
.
Y/c: Hs Lên bảng điền từ.
I- Khối lợng, đơn vị khối lợng
1- Khối lợng
C
1
: Vỏ hộp sữa ông Thọ ghi Khối lợng
tịnh 397g số đó chỉ lợng sữa chứa trong
hộp.
C
2
: Vỏ túi bột giặt Ô Mô có ghi 500g số
đó chỉ lợng bột giặt chứa trong túi
C
3
: (1)- 500g
C
4
: (2)- 379g
C
5

: (3)- khối lợng
C
6
: (4)- lợng
* Kết luận:
- Mọi vật đều có khối lợng.
- Khối lợng của vật chỉ lợng chất chứa
trong vật.
2- Đơn vị khối lợng
- Đơn vị đo khối lợng hợp pháp là: Kg.
Ngoài ra còn dùng:
+ gam (g): 1g = 1/1000kg
+ héctôgam (lạng): 1lạng = 100g =
1/10kg
+ miligam (mg): 1mg = 1/1000g.
+tạ: 1tạ = 100kg
+tấn (t): 1tấn = 1000kg.
II- Đo khối lợng
1- Tìm hiểu cân Rô béc van
C
7
: Các bộ phận của cân Rô béc van
1- Đòn cân 3- Đĩa cân
2- Kim cân 4- Hộp quả cân
C
8
:
- GHĐ của cân Rô béc van là tổng khối
lợng các quả cân trong hộp quả cân.
- ĐCNN là khối lợng của quả cân nhỏ

nhất trong hộp quả cân.

2- Cách dùng cân Rô béc van để cân 1
vật
C
9
:
(1)- Điều chỉnh số 0 (5)- Đúng giữa
(2)- Vật đem cân (6)- Quả cân
(3)- Quả cân (7)- Vật đem
cân
(4)- Thăng bằng
Y/c: Hs Phát biểu hoàn chỉnh C
9
.
Gv: Đó chính là các bớc đo khối lợng
của cân Rô béc van.
Gv: Thực hành làm mẫu đo khối lợng
của 1 vật bằng cân Rô béc van.
Y/c: Hs Quan sát các bớc làm, cách đo,
đọc kết quả.
- Gọi 2 Hs lên thực hành đo khối lợng
của vật bằng cân Rô béc van.
Gv: Uốn nắn sai xót cho Hs.
Gv: Trong thực tế để đo khối lợng của
vật ngời ta dùng những loại cân nào?
Y/c: Hs Quan sát tranh vẽ các loại cân
-> nêu tên mỗi loại.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng H -
ớng dẫn về nhà. ( 10 phút)

+ Phát biểu nội dung cần nắm trong bài.
Y/c: Hs Các nhóm tìm hiểu cân của
nhóm mình: GHĐ, ĐCNN, loại cân.
- Thực hành: Xác định khối lợng của vật
trong mỗi nhóm.
Gv: Quan sát kiểm tra.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
Y/c: Hs Đọc trả lời C
13
.
Gv: Chốt lại.
*Hớng dẫn học ở nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập (8; 9 SBT).
+ Đọc trớc bài Lực hai lực cân
bằng.
C
10
: Thực hành
3 Các loại cân khác
- Cân đòn, cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ.
III- Vận dụng, ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK
* Vận dụng:
C
12
:
C
13
:

Số 5t chỉ dẫn rằng xe có khối lợng
trên 5 tấn không đợc đi qua cầu.
D- Rút kinh nghiệm:




.................
...................
Ngày soạn:30/08/2009
Ngày giảng :25/09/2009
Tiết 6
Lực Hai lực cân bằng
A- Mục tiêu:
Hs nêu đợc các thí dụ về lực đẩy, lực kéo, chỉ ra đợc phơng và chiều của
các lực đó.
Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng.
Rút ra đợc các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
Sử dụng đúng các thuật ngữ lực đẩy, lực kéo,...phơng, chiều, lực cân bằng.
B- Chuẩn bị
Đồ dùng cho mỗi nhóm:
+ 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm.
+ 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả nặng, 1 giá thí nghiệm có kẹp.
*Những điểm cần lu ý:
+ Lực tác dụng trong những tình huống cụ thể khác nhau có tên gọi: lực đẩy,
lực kéo, lực hút, lực nâng, lực giữ, lực hãm, lực kết dính, lực liên kết
+ ở lớp 6 cha đi đến định nghĩa chính xác về đại lợng vật lý mà chỉ dừng lại ở
những biểu tợng hoặc những khái niệm định tính về các đại lợng đó.
+ Đối với khái niệm lực, biểu tợng cần hình thành là sự đẩy, kéo.
+ Không yêu cầu Hs trả lời phơng và chiều của lực là gì.

+ Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn đứng yên. Hai lực cân
bằng là 2 lực mạnh nh nhau.
*Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức:
Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ:
H
1
: Phát biểu phần ghi nhớ trong bài Khối lợng - đo khối lợng.
H
2
: Bài 5.2- số 397 chỉ khối lợng của sữa trong hộp).
ĐVĐ: Trong thực tế để chuyển đợc mọi vật từ chỗ này đến chỗ khác ngời
ta làm nh thế nào?
Gv: Tác dụng đó gọi là gì? -> Bài học hôm nay sẽ giải đáp cho chúng ta.
III- Bài mới:
GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực. ( 10
phút)
GV cho HS Quan sát hình 6.1
Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và
phát dụng cụ cho các nhóm Hs.
Y/c: Hs Lắp theo hình 6.1
Gv: Hớng dẫn Hs làm thí nghiệm: đẩy
xe ép lò xo lá tròn.
Y/c: Hs Làm thí nghiệm và trả lời C
1
.
+ Khi đẩy xe ép lò xo lá tròn em cảm

nhận thấy điều gì?
Y/c: Hs Làm TN hình 6.2- Trả lời C
2
.
Gv: Điều khiển Hs làm TN: Dùng xe
kéo giãn lò xo- nhận xét về tác dụng của
lò xo lên xe và của xe lên lò xo.
Y/c: Hs Làm TN theo hình 6.3: Đa từ từ
1 cực của thanh nam châm lại gần 1 quả
nặng bằng sắt.
- Nhận xét về tác dụng của nam châm
lên quả nặng?
I- Lực
1- Thí nghiệm
C
1
: Lò xo lá tròn đẩy xe lăn, xe ép mạnh
dần vào lò xo làm lò xo méo.
C
2
: - Lò xo kéo xe lại
xe kéo lò xo giãn ra.
C
3
:
Nam châm đặt gần quả nặng kim loại
-> nam châm hút quả nặng.
C
4
:

(1)- Lực đẩy (4)- Lực kéo
(2)- Lực ép (5)- Lực hút
Gv: Chốt lại vấn đề qua 3 TN: Tác dụng
của vật này lên vật khác và ngợc lại
tác dụng đó gọi là lực.
Y/c: Hs Đọc- trả lời C
4
: Chon từ thích
hợp trong khung điền vào chỗ trống.
+ Phát biểu hoàn chỉnh C
4
-> rút ra kết
luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng - chiều
của lực. ( 7 Phút)
Gv: Lực đẩy và lực kéo có phơng và
chiểu nh thế nào? -> II,
Hs: Đọc SGK- Làm lại TN 6.1; 6.2. Nêu
nhận xét về phơng và chiều của lực
trong mỗi trờng hợp.
Gv: Mỗi lực có phơng và chiều xác định.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân
bằng . 10 phút)
Gv: Khi có 2 lực cùng phơng, ngợc
chiều tác dụng lên 1 vật mà vật đó đứng
yên thì 2 lực đó gọi là 2 lực cân bằng.
Hs: Quan sát hình vẽ 6.4. Trả lời C
6
, C
7

.
- Sợi dây sẽ chuyển động nh thế nào nếu
đội bên trái mạnh hơn, yếu hơn, mạnh
ngang nhau.
- Nhận xét về phơng và chiều mà 2 đội
tác dụng vào sợi dây?
Y/c: Hs Thảo luận nhóm trả lời C
8
.
+ Vậy hai lực cân bằng là hai lực nh thế
nào ?
Gv: Chốt lại: Nhấn mạnh 2 lực cân bằng.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng H -
ớng dẫn về nhà. ( 10 phút)
+ Qua bài ta cần nắm nhữn kiến thức
gì ? Y/c: Hs Đọc phần ghi nhớ.
GV cho HS quan sát hình 6.5; 6.6 để trả
lời câu C
9
.
*Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: SBT.
- Đọc trớc bài Tìm hiểu kết quả tác
dụng của lực.
(3)- Lực kéo
2. Kết luận:
Khi vật này đẩy hay kéo vật kia. Ta nói
vật này tác dụng lực lên vật kia.
II- Phơng và chiều của lực

C
5
: Lực do nam châm tác dụng lên quả
nặng có phơng nằm ngang, chiều từ phải
sang trái.
III- Hai lực cân bằng
C
6
:
- Sợi dây sẽ chuyển động sang trái nếu
đội bên trái mạnh hơn.
- Sợi dây sẽ chuyển động sang phải nếu
đội bên trái yếu hơn.
- Sợi dây sẽ đứng yên nếu 2 đội mạnh
ngang nhau.
C
8
:
(1)- Cân bằng (4)- Phơng
(2)- Đứng yên (5)- Chiều
(3)- Chiều
* Kết luận: Hai lực cân bằng là 2 lực
mạnh nh nhau, có cùng phơng nhng ng-
ợc chiều.
IV- Vận dụng
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C
9
: a, Lực đẩy

b, Lực kéo
C
10
:
D- Rút kinh nghiệm:





...
Ngày soạn:15/09/2009
Ngày giảng :02/10/2009
Tiết 7
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
A- Mục tiêu:
Hs hiểu đợc 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động
của vật đó, hoặc làm biến dạng vật đó.
Hiểu ý nghĩa của lực tác dụng lên 1 vật, biết sử dụng lực 1 cách có ý nghĩa
trong thực tế.
Hs có kỹ năng sử dụng đồ dùng thí nghiệm làm thực hành.
B- Chuẩn bị của giáo viên học sinh:
Đồ dùng:
+ Gv: Bảng phụ ghi những sự biến đổi của chuyển động.
+ Mỗi nhóm Hs: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá
tròn, 1 viên bi, 1 sợi chỉ (dây).
*Những điểm cần lu ý:
+ Hs nhận thức đợc: Lực không gây ra chuyển động mà chỉ làm biến đổi
chuyển động.
+ Ngay cả khi vật đứng yên, khi chịu tác dụng của 1 lực nó bắt đầu chuyển

động thì phải hiểu là lực làm biến đổi chuyển độngcủa vật.
*Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức:
Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tra bài
H
1
: Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân
bằng?
H
2
: Trả lời bài tập 6.5 (11-
SBT).
ĐVĐ: Cho HS quan sát hình vẽ SGK
(24).
+ Làm sao biết đợc trong 2 ngời: ai
đang giơng cung, ai cha giơng cung?
GV: Để trả lời câu hỏi đợc rõ ràng
HS1: + Khi vật này đẩy hay kéo vật kia.
Ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
+ Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh nh
nhau, có cùng phơng nhng ngợc chiều.
HS
2
: Bài tập 6.5 (11- SBT).
(a, Lò xo bút bi bị nén lại đã tác dụng
vào ruột, thân bút 1 lực đẩy.
b, (nh phần a))
III- Bài mới:

GV - HS Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách quan sát
vật khi có lực tác dụng. ( 10 phút)
I Những hiện t ợng ta cần chú
ý quan sát khi có lực tác dụng.
Hs: Đọc nghiên cứu SGK
Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn những sự
biến đổi chuyển động của vật.
GV cho HS tìm hiểu sự biến đổi chuyển
động của vật trả lời C
1
.
- Yêu cầu: Với mỗi sự biến đổi chuyển
động lấy đợc thí dụ.
Gv: Uốn nắn để Hs trả lời đúng.
Gv: Làm TN: Kéo hai đầu chiếc lò xo
Y/c: Hs quan sát nêu nhận xét ?
(lò xo bị biến dạng)
GV cho HS Trả lời C
2
.
Gv: Chốt lại: lực tác dụng đã làm cho
vật biến đổi chuyển động hoặc biến
dạng.
Hoạt động 2: Những kết quả tác dụng
của lực. ( 15 phút)
ĐVĐ: Khi có lực tác dụng thì kết quả
tác dụng của lực đợc thể hiện nh thế
nào -> II,
Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm

Y/c: Hs Hoạt động nhóm làm TN
- Quan sát và làm TN theo hình 6.1 (21)
+ Cầm xe lăn ép lò xo lá tròn, đột nhiên
buông tay không giữ xe nữa -> Nhận xét
về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên
xe?
Y/c: Hs Làm TN theo hình 7.1 -> đọc và
trả lời C
4
.
Y/c: Hs Làm TN theo hình 7.2 -> đọc và
trả lời C
5
.
Gv: Chốt lại: qua 3 TN trên: lực tác
dụng làm biến đổi chuyển động của vật.
Y/c: Hs Đọc- làm TN theo C
6
- Nhận xét tác dụng của lực mà tay ta
tác dụng lên lò xo?
GV cho HS :
+ Trả lời C
7
: Điền từ
+ Phát biểu hoàn chỉnh C
7
+ Đọc trả lời C
8

- Yêu cầu viết đầy đủ C

8
.
1- Những sự biến đổi của chuyển động
- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên - bắt đầu chuyển
động
- Vật chuyển động nhanh lên
- Vật chuyển động chậm lại
- Vật đang chuyển động theo hớng này
bỗng chuyển động theo hớng khác.
C
1
:
2- Những sự biến dạng
- Kéo 2 đầu lò xo -> lò xo bị biến dạng.
C
2
:
II- Những kết quả tác dụng của
lực
1- Thí nghiệm
C
3
:
Lò xo lá tròn đẩy xe làm biến đổi
chuyển động của xe.
C
4
:
Lực mà tay ta tác dụng lên xe thông

qua sợi dây đã làm biến đổi chuyển động
của xe.
C
5
: Lực mà lo xo lá tròn tác dụng lên
hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi
chuyển động của hòn bi.
C
6
: Lực mà tay ta ép vào lò xo làm lò xo
bị biến dạng.
2- Rút ra kết luận
(1)- Làm biến đổi chuyển động của
(2)- Biến đổi chuyển động của
(3)- Biến đổi chuyển động của
(4)- Biến dạng
C
8
:
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có
thể làm biến đổi chuyển động của vật B
Gv: Chốt lại vấn đề qua phần trả lời C
8
.
Hoạt động 3: Củng cố vận dụng H -
ớng dẫn về nhà. ( 10 phút)
+ Qua bài học ta cần nắm đợc những
kiến thức gì ?
Gv: Uốn nắn để Hs lấy thí dụ đúng với
yêu cầu câu hỏi.

+ Gọi Hs lần lợt lấy thí dụ.
* Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm kết quả tác dụng của
lực vào 1 vật trong thực tế.
hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả
này có thể cùng xảy ra.
III- Ghi nhớ và vận dụng
- Ghi nhớ: SGK
- Vận dụng:
D - Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.............................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày soạn:03/10/2009
Ngày giảng :.../.../2009
Tiết 8
Trọng lực - đơn vị trọng lực
A- Mục tiêu
Hs hiểu đợc trọng lực là lực hút của trái đất, nắm đợc phơng và chiều của
trọng lực.
Hiểu đợc trọng lợng của 1 vật là trọng lực tác dụng lên vật đó.
Nắm đợc đơn vị đo cờng độ lực là Niu tơn: N. Vật có khối lợng 100g thì có
trọng lợng là 1N.
Biết sử dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng.
B- Chuẩn bị của gv hs :
+ Gv: Bảng phụ

+ Mỗi nhóm Hs: 1 gía thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, quả nặng 100N, dây dọi,
khay nớc, êke.
*Những điểm cần lu ý:
+ Trọng lực là lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên vật.
+ Mỗi vật trên trái đất vừa chịu tác dụng của lực hấp dẫn vừa chịu tác dụng
của lực quán tính li tâm.
C- hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức:
Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tra bài (10 phút)
1. Phát biểu kết luận về kết quả của lực tác dụng lên 1 vật.
Cho thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật đồng thời gây ra 2 kết quả: làm biến
đổi chuyển động của vật và làm vật biến dạng.
2. Trả lời bài tập 7.1; 7.3 (12 SBT).
ĐVĐ: Cho Hs quan sát hình 27 Trả lời
- Tại sao ngời đứng ở nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất?
- Tại sao mọi vật ném lên cao đều có xu hớng rơi xuống đất?
Gv: Lực hút của trái đất còn gọi là gì? -> iii. bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nôi dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trọng lực.
( 15 phút)
Y/c: Hs quan sát hình 8.1 và cho biết
dụng cụ TN.
Gv: Phát đồ dùng cho mỗi nhóm.
Y/c: Hs hoạt động nhóm làm TN theo
hình 8.1. Quan sát TN trả lời C
1
.
?- Lò xo có tác dụng lực lên quả nặng
không? Lực đó có phơng và chiều nh thế

nào?
?- Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
- Đại diện các nhóm trả lời.
Gv: Uốn nắn để Hs có định hớng trả lời
đúng.
Gv: Làm TN: Thả viên phấn từ trên cao.
Y/c: Hs Quan sát hiện tợng- Trả lời C
2
.
Gv: Chốt lại qua 2 TN:
- Lò xo bị giãn ra là do lực hút của trái
đất tác dụng vào quả nặng đã truyền
đến lò xo.
- Sự biến đổi chuyển động của viên
phấn là do lực hút của trái đất vào nó.
Hs: Đọc - trả lời C
3
: Điền từ
Yêu cầu phát biểu hoàn chỉnh C
3
.
HS : Rút ra kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Phơng và chiều
của trọng lực. ( 10 phút)
Gv: Trọng lực có phơng và chiều nh thế
nào? -> II,
?- Ngời thợ xây đã sử dụng dụng cụ nào
để xác định phơng thẳng đứng của bức t-
ờng?
GV cho HS Đọc thông báo về dây dọi và

phơng thẳng đứng.
Y/c: Hs Hoạt động nhóm
+ Làm TN theo hình 8.2 treo quả dọi
Trọng lực - đơn vị
trọng lực
I- Trọng lực là gì ?

1- Thí nghiệm
C
1
: Lò xo tác dụng lực vào quả nặng. Lực
này có phơng thẳng đứng, chiều từ dới
lên trên.
Quả nặng vẫn đứng yên do có 1 lực
khác tác dụng vào nó hớng xuống dới để
cân bằng với lực của lò xo, lực này do
trái đất tác dụng lên quả nặng gọi là
lực hút của trái đất.
C
2
: Viên phấn rơi xuống, huyển động của
nó đã bị biến đổi, chứng tỏ có lực tác
dụng lên viên phấn. Đó là lực hút của trái
đất.
- Lực đó có phơng thẳng đứng và chiều
hớng xuống dới.
C
3
:
(1)- Cân bằng (4)- Lực hút

(2)- Trái đất (5)- Trái đất
(3)- Biến đổi
2 Kết luận:
+ Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật,
lực này gọi là trọng lực.
+ Trọng lực tác dụng lên 1 vật là trọng
lợng của vật.
II Ph ơng và chiều của trọng
lực
1- Phơng và chiều của trọng lực
- Dây dọi là dụng cụ để xác định phơng
thẳng đứng.
- Phơng của dây dọi là phơng thẳng
đứng.
vào giá TN để xác định phơng và chiều
của trọng lực Trả lời C
4
Gv: Uốn nắn để Hs điền từ đúng
-> Rút ra kết luận gì? C
5
.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị của lực.
( 5 phút)
Gv: Nêu đơn vị của 1 số đại lợng đã học:
chiều dài đo bằng m; Vậy lực có đơn
vị không? Đơn vị là gì?
Y/c: Hs Đọc thông báo về đơn vị lực.
Gv: Nhấn mạnh đơn vị lực. Cách đổi từ
đơn vị khối lợng (kg) ra đơn vị trọng l-
ợng.

Khối lợng 1kg tơng ứng trọng lợng 10N.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng H -
ớng dẫn về nhà. ( 10 phút)
- Mỗi Hs về đo khối lợng của mình rồi
tính xem mình có trọng lợng là bao
nhiêu N?
Gv: Phát cho mỗi nhóm 1 êke, 1 khay n-
ớc. Hớng dẫn Hs làm TN theo C
6
:
Tìm mối liên hệ giữa phơng thẳng đứng
và mặt nằm ngang (bằng chậu nớc, êke,
dây dọi).
GV cho HS tiến hành làm TN.
Gv: Kiểm tra uốn nắn thao tác cho
Hs
- Em rút ra kết luận gì qua TN?
(phơng thẳng đứng vuông góc mặt nằm
ngang).
Gv: Chốt lại.
Y/c: Hs Nêu nội dung cần nắm trong bài
GV cho HS làm: Bài tập 8.1 (12
SGK).
*Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập các bài học từ tiết 1-> tiết 8.
Học thuộc toàn bộ phần kết luận và ghi
nhớ của mỗi bài.
- Trả lời các câu hỏi từ 1 -> 7 và 9 ( 53-
tổng kết chơng I).
- Làm bài tập 8.2 -> 8.4 (13- SBT).

- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
C
4
:
(1)- Cân bằng (3)- Thẳng đứng
(2)- Dây dọi (4)- Từ trên xuống
dới
2- Kết luận
C
5
: Trọng lực có phơng thẳng đứng và
chiều từ trên xuống dới.
III- Đơn vị lực
- Đơn vị lực là Niu tơn. Ký hiệu: N
- Vật có khối lợng 100g thì có trọng lợng
1N.
- Vật có khối lợng 1Kg thì có trọng lợng
10N.
IV- Vận dụng
C
6
:
- Thí nghiệm:
* Ghi nhớ:
Bài tập 8.1 (12 SGK).
a) Cân bằng lực, lực kéo, trọng lợng, dây
gầu, trái đất).
D- Rút kinh nghiệm :





...................................................
Ngày soạn:21/10/2009
Ngày giảng :.../.10/2009
Tiết 9
Kiểm tra (45 phút)
A. Mục tiêu
đánh giá việc nắm vững những kiến thức cơ bản trong chơng trình đã học, đo
độ dài , đo thể tích chất lỏng , đo thể tích chất rắn không thấm nớc,đo khối l-
ợng , lực , hai lực cân bằng,kết quả tác dụng của lực, trọng lực
Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập định tính
Rèn luyện tính cẩn thận,tính chính xác , thái độ trung thực.
B. đề bài
I/ Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau :
Bài 1 :
Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lý lớp 6 cần chọn loại thớc nào
trong các thớc sau đây:
A. Thớc thẳng có GHĐ 1m , và có ĐCNN là 1 mm
B. Thớc thẳng có GHĐ 25 cm , và có ĐCNN là 5 mm
C. Thớc thẳng có GHĐ 25 cm , và có ĐCNN là 1 mm
D. Thớc dây có GHĐ 150 cm , và có ĐCNN là 1 mm
Bài 2 :
Một quả cân có khối lợng là 2 kg thì trọng lợng của nó là:
A- 2N B- 100N
C- 10N D- 20N
Bài 3 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Ngời ta dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
B. Ngời ta dùng quả cân để đo khối lợng.

C. Mọi vật đều có khối lợng.
D. Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật
Bài 4 : Điền từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
a/. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này .lên vật kia.
b/. Hai lực cân bằng là hai lực ,có cùngnhng ngợc
c/. Lực tác dụng lên một vật có thể làm. chuyển động của vật đó hoặc
làm nó.
d/.Trọng lực là ..của trái đất. Đơn vị trọng lực là..
e/. Trọng lực có phơng .và chiều
Bài 5 Em hiểu các con số sau nh thế nào :
a). 500ml (Ghi trên vỏ chai nớc khoáng )
b). 200 g (Ghi trên vỏ gói kẹo ).
C - đáp án biểu điểm
Bài 1- ( 1 điểm) - Chọn C
Bài 2- (1 điểm) - Chọn D
Bài 3- (1 điểm) - Chọn B
Bài 4- (5 điểm)
mỗi ý điền đúng: 0,5 điểm.
a - Tác dụng lực.
b - mạnh nh nhau, Phơng; chiều.
c - biến đổi ; biến dạng
d - Lực hút, Niu tơn: N
e - Thẳng đứng; hớng về phía trái đất.
.
Bài 5- (2 điểm): Mỗi phần đúng 1 điểm
a, Thể tích nớc đóng vào chai nớc khoáng là 0,5 lít.
b, Khối lợng kẹo chứa trong túi là 200g.
D. Củng cố
- Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
- Hớng dẫn học ở nhà: đọc trớc bài Lực đàn hồi. Kẻ sẵn bảng 9.1 vào vở.

E. Rút kinh nghiệm



..
Ngày soạn:21/10/2009
Ngày giảng :.../.10/2009
Tiết 10
Lực đàn hồi
A- Mục tiêu:
Hs nhận biết đợc vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo)
Trả lời đợc đặc điểm của vật đàn hồi.
Rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn
hồi.
Hs có kỹ năng lắp ráp TN.
Nghiên cứu hiện tợng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
Hs có ý thức tìm tòi hiện tợng vật lý qua các hiện tợng tự nhiên.
B- Chuẩn bị:
*- Đồ dùng:
+ GV: Dây cao su, bảng phụ sẵn bảng 9.1
+ Mỗi nhóm Hs: 1 giá TN, 1 lò xo, 4 quả nặng giống nhau (50g), 1 thớc có độ
chia đến mm, kẻ sẵn bảng 9.1
*Những điểm cần lu ý:
+ Không đi sâu vào cơ chế vi mô của lực đàn hồi và biến dạng đàn hồi. Chỉ cần
cho Hs nhận biết đợc vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi lực
gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.
+ Không đề cập đến lực đàn hồi là lực tơng tác giữa các phần của vật với nhau.
+ Chỉ đề cập đến sự biến dạng của lò xo. Không yêu cầu Hs trả lời thế nào là
biến dạng, biến dạng nhiều, biến dạng ít
*Kiến thức bổ xung:

C- hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức:
Sĩ số: Vắng:
II- Kiểm tra bài (10 phút)
+ Trọng lực là gì? Phơng chiều của trọng lực?
Trọng lực tác dụng lên 1 vật còn gọi là gì?
ĐVĐ:
Cho Hs quan sát dây cao su, lò xo.
- Dây cao su và lò xo có tính chất nào giống nhau?
Gv: Để tìm hiểu đặc tính chung đó -> vào bài.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1:
Nghiên cứu về biến dạng đàn hồi độ
biến dạng. ( 20 phút)
Gv: Ta nghiên cứu xem độ biến dạng của
lò xo có đặc điểm gì?
Hs: Hoạt động nhóm:
- Đọc nghiên cứu TN kết hợp quan
sát hình 9.1. Cho biết dụng cụ nào làm
TN.
- Các bớc tiến hành TN.
Gv: Treo bảng 9.1 Giới thiệu.
Hs: Làm TN theo các bớc:
- Lần lợt ghi các giá trị P, l
0
; ghi vào
bảng 9.1
- Lần lợt móc thêm 2; 3; quả nặng vào
Bài 9 : Lực đàn hồi

I- Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng.
1- Biến dạng của lò xo.
a). TN

+ Treo lò xo vào giá TN
+ Đo chiều dài tự nhiên của lò xo: l
0

+ Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều
dài l
1
của lò xo.
+ Tính trọng lợng P của quả nặng.

+ Đo l
2
, l
3

+ Đo trọng lợng P
2
, P
3

+ Tính giá trị l
1
l
0
;
lò xo. Đo l

2
; l
3
và tính giá trị l
1
l
0
;
l
2
l
0
; ghi vào bảng 9.1.
Gv: Kiểm tra - điều khiển Hs làm TN.
Yêu cầu Hs đo đạc đảm bảo kết quả
chính xác.
Hs: Bỏ quả nặng ra đo lại chiều dài l
0

của lò xo -> nhận xét.
Hs: Hoạt động cá nhân trả lời C
1
.
Tìm từ thích hợp trong khung điền vào
chỗ trống.
Hs: Hoàn chỉnh C
1
.
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
- Lò xo có tính chất gì?

Hs: Đọc thu thập thông tin. Cho biết độ
biến dạng của lò xo đợc tính nh thế nào?
Hs: trả lời C
2
Ghi kết quả vào cột 4
bảng 9.1.
Gv: Lực đàn hồi là gì và đặc điểm của nó
nh thế nào? -> II,
Hoạt động 2:
Nghiên cứu về lực đàn hồi và đặc điểm.
( 10 phút)
- Lực đàn hồi là gì?
Hs: Nghiên cứu SGK trả lời
Hs: Đọc Trả lời C
3

- Cờng độ của lực đàn hồi của lò xo bằng
cờng độ của lực nào?
Hs: Đọc trả lời C
4
.
Chọn câu đúng.
Hoạt động 3:
Vận dụng. ( 10 phút)
Hs: Đọc trả lời C
5
; C
6
.
- Củng cố:

-Khái quát nội dung bài dạy.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Tả lời bài tập 9.1; 9.2 (14 SBT).
* Rút ra NX:
C
1
: (1)- Giãn ra
(2)- Tăng lên
(3)- Bằng
b)- Kết luận:
- Biến dạng của lò xo là biến dạng
đàn hồi vì khi bị nén hoặc kéo giãn vừa
phải, buông ra thì chiều dài của nó lại
trở về chiều dài tự nhiên.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.

2- Độ biến dạng của lò xo
- Độ biến dạng của lò xo là l l
0
.
II- Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1- Lực đàn hồi
- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
C
3
: Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng quả
nặng cân bằng với trọng lực của quả
nặng.
- Cờng độ của lực đàn hồi của lò xo bằng

trọng lợng của vật.
2- Đặc điểm của lực đàn hồi
C
4
:
C- Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi
tăng.
III- Vận dụng
C
5
:
(1)- Tăng gấp đôi.
(2)- Tăng gấp ba.
C
6
: Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính
chất đàn hồi.
IV- Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 9.3; 9.4 (14- SBT).
- Đọc trớc bài Lực kế phép đo lực .
D - Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:25/10/2009
Ngày giảng :.../.10/2009
Tiết 11
Lực kế-phép đo lực

Trọng lợng và khối lợng
A. Mục tiêu
-Hs nhận biết đợccấu tạo của một lực kế,GHĐ và ĐCNN của một lực kế
-có kĩ năng sử dụng lực kế để đo lực
-Giáo dục cho Hs ý thức làm việc nghiêm túc
B. Chuẩn bị của GV - HS
-Đồ dùng: G: bảng phụ
+cho mỗi nhóm: một lực kế lò so,bộ quả nặng
C. hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức :
Sĩ số : Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ :
Hs
1
: Phát biểu về biến dạng đàn hồi của lò xo
GV : Đặt vấn đề
Hs quan sát hình SGK
? làm thế nào để biết tôi đã tác dụngvào dây cung một lực là bao nhiêu? để biết đợc
vấn đề này-> vào bài
III. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu lực kế và mô tả cấu tạo của
lực kế (15 phút )
Gv : Phát đồ dùng cho mỗi nhóm.
Hs : Hoạt động nhóm: Tìm hiểu cấu tạo
của lực kế.
? Cấu tạo chính của lực kế là gì ?
? Lực kế dùng để làm gì ?
- Kết hợp đọc SGK Trả lời C

1
.
- Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN lực kế của
nhóm mình.
- Đại diện nhóm trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát thêm 1 số loại lực
kế khác.
Gv: Sử dụng lực kế để đo lực nh thế nào?
-> II,
Hoạt động 2 :
Đo một lực bằng lực kế(25 phút )
Lực kế-phép đo lực
Trọng lợng và khối lợng
I Tìm hiểu lực kế

1 Lực kế là gì?
- lực kế là dụng cụ dùng để đo lực
- có nhiều loại lực kế,thờng dùng là lực
kế lò xo .

2 Mô tả một lực kế lò xo xoắn
C
1
: - lò xo , kim chỉ thị , bảng chia độ
C
2
: - Lực kế GHĐ : 5N, ĐCNN: 0,1N
Lực kế GHĐ :1N, ĐCNN: 0,1N
II - Đo một lực bằng lực kế
1 Cách đo lực

C
3
: (1)- vạch 0

×