Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN HÓA LỚP 10 THEO BẢN ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG </b>
<b>PHAN CHÂU TRINH </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>



<i>(Đề có 02 trang) </i>


<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b> MƠN: HĨA HỌC - Lớp 10 </b>


<i> (Thời gian làm bài: 45 phút) </i>


<i><b> Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra </b></i>


<i>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O=16, Cl=35,5, Br=80, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.</i>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (28 câu – 7 điểm) </b>


<b>Câu 1: Clorua vơi được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với </b>


<b>A. nước vôi trong. </b> <b>B. natri hiđroxit. </b> <b>C. sữa vôi. </b> <b>D. nước. </b>
<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây về ozon là sai? </b>


<b>A. Tan trong nước nhiều hơn oxi. </b> <b>B. Phân tử gồm 3 nguyên tử. </b>
<b>C. Là chất lỏng ở điều kiện thường. </b> <b>D. Là dạng thù hình của oxi. </b>
<b>Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là </b>



<b>A. 6. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 4: Phương pháp điều chế HCl trong phịng thí nghiệm là cho </b>


<b>A. dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 loãng. </b> <b>B. khí H2 tác dụng với khí Cl2 ở nhiệt độ cao. </b>
<b>C. khí Cl2 tác dụng với H2O. </b> <b>D. NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc. </b>
<b>Câu 5: Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử bằng 8. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là </b>


<b>A. 6. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 6: Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ </b>


<b>A. natri iotua. </b> <b>B. nước biển. </b> <b>C. natri clorua. </b> <b>D. rong biển. </b>
<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây về ozon là sai? </b>


<b>A. Oxi hóa nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. </b> <b>B. Có tính khử mạnh hơn oxi. </b>


<b>C. Phản ứng được với kim loại bạc. </b> <b>D. Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt). </b>
<b>Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của natri clorua? </b>


<b>A. Bảo quản thực phẩm. </b> <b>B. Điều chế nước Gia-ven. </b>


<b>C. Dùng làm gia vị. </b> <b>D. Phòng bệnh bướu cổ. </b>


<b>Câu 9: Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối </b>


<b>A. NaCl và NaClO. </b> <b>B. CaCl2 và CaOCl2. </b> <b>C. NaCl và NaClO3. </b> <b>D. CaCl2 và Ca(ClO3)2. </b>
<b>Câu 10: Chất hoặc dung dịch nào sau đây không phản ứng với Cl2? </b>



<b>A. O2. </b> <b>B. NaI. </b> <b>C. CaBr2. </b> <b>D. H2. </b>


<b>Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn? </b>


<b>A. I2. </b> <b>B. Br2. </b> <b>C. Cl2. </b> <b>D. F2. </b>


<b>Câu 12: Chất nào đây được trộn với cồn để sát trùng trong y tế? </b>


<b>A. I2. </b> <b>B. F2. </b> <b>C. Br2. </b> <b>D. Cl2. </b>


<b>Câu 13: Ở điều kiện thường, tính chất nào sau đây khơng đúng với oxi? </b>
<b>A. Là chất khí màu xanh nhạt. </b> <b>B. Tan rất ít trong nước. </b>
<b>C. Không mùi, không vị. </b> <b>D. Hơi nặng hơn khơng khí. </b>
<b>Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? </b>


<b>A. Na2O. </b> <b>B. CaCO3. </b> <b>C. CuO. </b> <b>D. Ag. </b>


<b>Câu 15: Brom là nguyên tố thuộc nhóm </b>


<b>A. VA. </b> <b>B. VIIA. </b> <b>C. VIA. </b> <b>D. IVA. </b>


<b>Câu 16: Thuốc thử nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch iot? </b>


<b>A. Natri bromua. </b> <b>B. Hồ tinh bột. </b> <b>C. Quỳ tím. </b> <b>D. Bạc nitrat. </b>


<b>Câu 17: Trong phịng thí nghiệm, để thu khí oxi thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây </b>
của oxi là cơ sở để áp dụng cách thu này?


<b>A. Nhiệt độ hóa lỏng thấp: -183</b>0<sub>C. </sub> <b><sub>B. Nặng hơn khơng khí. </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132
<b>C. Ít tan trong nước. </b> <b>D. Là chất khí ở nhiệt độ thường. </b>


<b>Câu 18: Cho 0,2 mol Fe tác dụng với 0,4 mol Br2. Khối lượng chất rắn tối đa thu được sau phản ứng là </b>
<b>A. 64,8 gam. </b> <b>B. 43,2 gam. </b> <b>C. 88,8 gam. </b> <b>D. 59,2 gam. </b>


<b>Câu 19: Cho dung dịch chứa x mol HCl phản ứng hoàn toàn với Fe dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Giá trị </b>
của x là


<b>A. 0,15. </b> <b>B. 0,5. </b> <b>C. 0,1. </b> <b>D. 0,05. </b>


<b>Câu 20: Cho mẩu giấy quỳ tím ướt vào bình chứa khí clo, sau một thời gian giấy quỳ tím </b>


<b>A. hóa xanh. </b> <b>B. mất màu. </b> <b>C. hóa đỏ. </b> <b>D. vẫn khơng đổi màu. </b>
<b>Câu 21: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? </b>


<b>A. CuO, Zn, Na2CO3. </b> <b>B. SiO2, Zn, Na2CO3. </b> <b>C. CaO, Hg, CaCO3. </b> <b>D. FeO, Cu, CaCO3. </b>
<b>Câu 22: Tính chất đặc biệt của dung dịch HF là </b>


<b>A. không phản ứng với NaOH. </b> <b>B. tạo kết tủa với AgNO3. </b>


<b>C. ăn mòn thủy tinh. </b> <b>D. axit mạnh. </b>


<b>Câu 23: Br2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? </b>
<b>A. 2Al + 3Br2 </b>t0 2AlBr3. <b>B. H2 + Br2 </b>t0 2HBr.


<b>C. Br2 + 2KI → 2KBr + I2. </b> <b>D. Br2 + 2NaOH </b> NaBr + NaBrO + H2O.
<b>Câu 24: Chất nào sau đây không dùng để diệt khuẩn và tẩy màu? </b>


<b>A. Khí ozon. </b> <b>B. Clorua vơi. </b> <b>C. Khí oxi. </b> <b>D. Nước clo. </b>


<b>Câu 25: Chỉ dùng chất nào sau đây phân biệt được hai dung dịch riêng biệt: NaCl, HCl? </b>


<b>A. AgNO3. </b> <b>B. Quỳ tím. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. K2SO4. </b>


<b>Câu 26: Cl2 thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử trong phản ứng với </b>


<b>A. H2. </b> <b>B. H2O. </b> <b>C. NaI. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? </b>


<b>A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. </b> <b>B. Khử trùng nước uống, khử mùi. </b>
<b>C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. </b> <b>D. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. </b>
<b>Câu 28: Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau? </b>


<b>A. O2 và Cu. </b> <b>B. O3 và Ag. </b> <b>C. O3 và Cu. </b> <b>D. O2 và Ag. </b>
<b>Phần II: Tự luận (3 điểm) </b>


<b>Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên tương ứng với </b>
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có):


(1) (2) (3) (4)


2 2


HCl FeCl  NaCl  Cl  NaClO


<b>Câu 30 (1,0 điểm): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu được V lít khí Cl2 (đktc) với </b>
hiệu suất phản ứng đạt 80%. Tính V.


<b>Câu 31 (0,5 điểm): Cho các hóa chất: MnO2, H2SO4 đặc, NaCl. Không dùng phương pháp điện phân, hãy </b>


viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) để điều chế hai chất khí khác nhau.


<b>Câu 32 (0,5 điểm): Cho 3,55 gam khí Cl2 tác dụng với 6,5 gam Zn thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào </b>
dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Y. Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>---HẾT--- </b>


</div>

<!--links-->

×