Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THAM KHẢO GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 10 THEO BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI


<b> TỔ HÓA SINH</b> <b> KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021Mơn: Hóa học - Lớp 10</b>
<i> Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)</i>
<i> </i>


<i>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Mg = 24; Al = 27; Ca=40,</i>
<i>Mn=55, Cu = 64; K=39, Fe=56, Ba=137.</i>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm</b>


<b>Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm halogen?</b>


<b>A. Oxi.</b> <b>B. </b> Flo. <b>C. Natri. </b> <b>D. Cacbon.</b>


<b>Câu 2: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là</b>


<b>A. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C.</b> 7. <b>D. 8. </b>


<b>Câu 3: Đơn chất halogen nào sau đây có hiện tượng thăng hoa?</b>
<b>A. </b>


<b> Iot . </b> <b>B. Brom. </b> <b>C. Clo. </b> <b>D. Flo.</b>


<b>Câu 4: Chất nào sau đây khơng có tính khử?</b>
<b>A.</b>


<b> F </b>2. <b>B. I</b>2. <b>C. Br</b>2. <b>D. Cl</b>2.


<b>Câu 5: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?</b>



<b>A. F</b>2. <b>B. I </b>2. <b>C. Br</b>2. <b>D. Cl</b>2.


<b>Câu 6: Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Axit mạnh nhất là</b>


<b>A. HF. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. HBr. </b> <b>D.</b> HI.


<b>Câu 7: Dung dịch nào sau đây khơng nên chứa trong bình thuỷ tinh?</b>


<b>A. HF. </b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. H</b>2SO4. <b>D. HCl. </b>


<b>Câu 8: Chất nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?</b>


<b>A. Cu. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Câu 9: Chất nào sau đây có trong thành phần nước javen?</b>


<b>A. NaF. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. HBr. </b> <b>D.</b> NaClO.


<b>Câu 10: Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl</b>-<sub> và hipoclorit ClO</sub>-<sub>. Vậy clorua vơi</sub>


gọi là muối gì?


<b>A. Muối kép.</b> <b>B. Muối trung hoà.</b> <b>C. Muối hỗn tạp.</b> <b>D. Muối của 2 axit.</b>
<b>Câu 11: Thuốc thử để nhận ra iot là</b>


<b>A. nước brom.</b> <b>B. phenolphthalein.</b> <b>C. hồ tinh bột.</b> <b>D. Q tím.</b>
<b>Câu 12: Cho dãy các chất sau: Cu, Ag, C, SO</b>2. Chất không tác dụng với oxi là


<b>A. Cu.</b> <b>B. Ag.</b> <b>C. C.</b> <b>D. SO</b>2.



<b>Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách</b>


<b>A. điện phân nước.</b> <b>B. nhiệt phân CaCO</b>3.


<b>C. nhiệt phân KMnO</b>4. <b>D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.</b>


<b>Câu 14: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?</b>


<b>A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.</b> <b>B. Chữa sâu răng.</b>


<b>C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.</b> <b>D. Sát trùng nước sinh hoạt</b>


<b>Câu 15: Cho pthh sau: KMnO</b>4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là


<b>A. 5.</b> <b>B. 16.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 8.</b>


<b>Câu 16: Cho các chất sau: CuO, CaCO</b>3, CaSO4, Ag, NaHCO3, KMnO4. Số chất tác dụng được với dung


dịch HCl là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 17: Cho phản ứng: SO</b>2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2 là


<b>A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. </b> <b>B. là chất oxi hóa. </b>


<b>C. là chất khử. </b> <b>D. khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.</b>


<b>Câu 18: Phản ứng của cặp chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?</b>



<b>A. MnO</b>2 và HCl đặc. <b>B.</b> Cl 2 và NaOH loãng. <b>C. Fe và HCl loãng. </b> <b>D. Ag + O</b>3.


<b>Câu 19: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit HCl hoặc khí Cl</b>2 tạo ra cùng một muối clorua?


<b>A. Cu. </b> <b>B. Ag. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Mg. </b>


<b>Câu 20: Cho dãy gồm các chất: Na, H</b>2, NaOH, NaBr, NaI, H2O, HF, O2. Số chất tác dụng được với khí clo




<b>A. 7. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 21: Nhận xét sau đây là không đúng về CaOCl</b>2?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Chất diệt khuẩn, tẩy trắng vải sợi. </b> <b>D. </b> Nguyên liệu sản xuất nước giaven.
<b>Câu 22: Nước javen có tính tẩy màu vì</b>


<b>A. có NaClO có tính oxi hóa mạnh.</b> <b>B. có khả năng hấp thụ được màu.</b>
<b>C. có NaCl có tính oxi hóa mạnh.</b> <b>D. có khả năng hấp phụ được màu.</b>
<b>Câu 23: Để tinh chế NaBr có lẫn NaI có thể dùng</b>


<b>A. Cl</b>2. <b>B. Br</b>2. <b>C. I</b>2. <b>D. AgNO</b>3.


<b>Câu 24: Cho dung dịch AgNO</b>3 vào 4 ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI. Số kết


tủa tạo thành là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?</b>



<b>A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.</b>
<b>B. Ở điều kiện thường, Ozon là chất lỏng màu xanh.</b>
<b>C. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn so với oxi.</b>
<b>D. Ozon tan trong nước nhiều hơn so với oxi.</b>


<b>Câu 26: Ðốt cháy hết 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong bình khí oxi dư, sau phản ứng thấy thể tích khí oxi</b>
giảm 8,96 lít (đktc). Khối lượng chất rắn thu được là


<b>A. 20,0.</b> <b>B. 26,4.</b> <b>C. 40,0.</b> <b>D. 52,8.</b>


<b>Câu 27: Cho 8,7 gam MnO</b>2 tác dụng với axit HCl đậm đặc dư sinh ra V lít khí Cl2 (đkc). Giá trị của V là


<b>A. 2,24. </b> <b>B. 1,12. </b> <b>C. 4,48. </b> <b>D. 8,96. </b>


<b>Câu 28: Cho 12,96 gam khí HX (X là halogen) vào nước thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng</b>
dư dung dịch AgNO3 thu được 30,08 gam kết tủa. X là


<b>A. I. </b> <b>B. F. </b> <b>C. Cl. </b> <b>D. Br. </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN: 3.0 điểm</b>


<b>Câu 29: (1,0 điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có).</b>
NaCl  (1) <sub>HCl </sub> (2) <sub>NaCl </sub> (3) <sub>Cl</sub><sub>2</sub>  (4) <sub>nước javen</sub>


<b>Câu 30: (1,0 điểm) Hịa tan hồn tồn 6,93 gam hỗn hợp gồm Mg, Al (có tỉ lệ mol của tương ứng là 4:5)</b>
trong V lít dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được khí A và dung dịch B..


a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính giá trị tối thiểu của V.



<b>Câu 31: (0,5 điểm) Dựa vào kiến thức hóa học hãy giải thích hiện tượng “Sau cơn mưa giơng khơng khí</b>
trở nên trong lành hơn”.


<b>Câu 32: (0,5 điểm) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,68 gam Mg và 2,16 gam Al với khí X gồm O</b>2 và Cl2 sau


phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml
dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Tính % thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp X?


</div>

<!--links-->

×