Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.87 KB, 78 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>QUI TRÌNH LAU MÁT HẠ SỐT </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH</b>
- Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
- làm êm dịu thần kinh.
<b>II. MỤC TIÊU </b>
- Đưa thân nhiệt về bình thường.
- Tránh sốt cao co giật.
- Tránh gây tổn thương cho bệnh nhi.
<b>III. NGUYÊN TẮC </b>
<b>-</b> Không lau mát bằng cồn, rượu, nước đá…
<b>-</b> Phải tiến hành ở buồng thống, tránh gió lùa
<b>-</b> Tắt quạt, máy lạnh.
<b>-</b> Nhiệt độ lau thấp hơn nhiệt độ cơ thể 2 độ C
<b>IV. DỤNG CỤ </b>
Bình nước nóng, thau đựng nước, khăn bơng rửa mặt, khăn tắm khô, quần áo
sạch…
<b>VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị bệnh nhi và giải thích cho thân nhân.
<b>-</b> Rửa tay, chuẩn bị dụng cụ
<b>-</b> Lấy nước lạnh vào chậu, pha nước sôi từ từ đến nhiệt độ cần thiết (thử bằng
mu bàn tay)
<b>-</b> Cởi bỏ quần áo em bé.
<b>-</b> Nhúng khăn vào chậu nước ấm vắt khô lau nách, bẹn, lưng, trán, ngực.
<b>-</b> Dùng khăn tắm khô lau sạch cho bé, mặc quần áo sạch thoáng.
<b>-</b> Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay
<b>-</b> Đo lại nhiệt độ.
<b>TT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Khơng </b>
1 Chuẩn bị bé, giải thích cho thân nhân.
2 Rửa tay.
3 Chuẩn bị dụng cụ.
4 Đo nhiệt độ trước khi lau.
5 Pha nước ấm vào chậu
6 Tắt quạt, máy lạnh, trải tấm lót, cởi bỏ quần áo.
7 Lau mát 15 phút.
8 Lau khô bằng khăn tắm, mặc quấn áo mỏng, thoáng.
9 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay
10 Lấy lại nhiệt độ.
<b>QUI TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH</b>
Đưa thuốc điều trị vào cơ thể qua đường tĩnh mạch.
<b>II. CHỈ ĐỊNH </b>
- Những thuốc có tác dụng nhanh, tồn thân, thuốc ăn mịn các mơ, thuốc có
khả năng gây đau.
- Thuốc không được tiêm bắp hay mô dưới da như CaCl<sub></sub><sub>2</sub><sub></sub>.
- Những dung dịch ưu trương, đẳng trương nếu tiêm với khối lượng lớn.
<b>III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH </b>
Những loại thuốc dầu
<b>IV. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý </b>
- Áp dụng kỹ thuật vơ khuẩn hồn toàn
- Mang găng sạch khi tiêm.
- Phải cẩn thận và luôn áp dụng 5 đúng.
- Khi tiêm phải bơm thuốc thật chậm
- Sau khi tiêm phải cố định kim đúng cách, không dùng tay đậy nắp kim.
- Sau khi tiêm không nên massage (day) vùng tiêm
- Mỗi người bệnh đảm bảo có một ống tiêm thực hiện đúng nội dung tiêm an
toàn.
- Xử lý rác đúng sau khi tiêm.
<b>V. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Người bệnh: </b>
- Thơng báo và giải thích cho người bệnh cơng việc sắp làm.
- Khi tiêm người bệnh ở tư thế thích hợp.
<b>Dụng cụ vơ khuẩn: </b>
- Khay chữ nhật trải khăn vô khuẩn
+ Bơm tiêm thích hợp với lượng thuốc tiêm, kim rút thuốc.
+ Kềm có mấu (Kose), ống cắm kềm.
<b>Dụng cụ sạch và thuốc: </b>
- Thuốc theo chỉ định
- Kềm không mấu (kelly)
- Hộp chống sốc
- Bông cồn 70<sub></sub>0<sub>, gạc bẻ ống thuốc </sub>
- Găng tay sạch
- Dây ga rô
- Gối nhỏ kê tay
- Phiếu công khai thuốc (sổ thực hiện y lệnh thuốc)
- Hộp đựng vật sắc nhọn
- Thùng rác vàng, thùng rác xanh
- Xe tiêm 2 tầng
<b>VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: </b>
- Đội nón, mang khẩu trang, rửa tay
- Thực hiện 5 đúng
- Báo và giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm
- Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc.
- Chọn bơm kim tiêm thích hợp, xé bỏ bao và thay kim lấy thuốc (nếu cần)
- Rút thuốc vào bơm tiêm số lượng đúng theo y lệnh
- Đặt gối kê tay dưới vùng tiêm, đặt dây ga rô cách vùng tiêm 08-10cm.
- Mang găng tay sạch
- Buộc dây ga rô
- Sát khuẩn sạch vùng tiêm từ trong ra ngồi theo hình xoắn ốc đường kính trên
10cm, tối thiểu 2 lần.
- Đuổi hết khí trong lịng bơm tiêm. Cầm bơm tiêm mũi vát lên trên.
- Căng da đâm kim chếch 30<sub></sub>0<sub></sub><sub> so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh mạch </sub>
- Kiểm tra có máu trào vào bơm tiêm, tháo dây ga rô.
- Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch, quan sát sắc diện người bệnh.
- Hết thuốc rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm.
- Bỏ bơm kim tiêm vào hộp an tồn.
- Dùng gịn khơ đè lên vùng tiêm đề phòng chảy máu.
- Cho người bệnh nằm thoải mái, hướng dẫn những điều cần thiết.
- Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay thường quy.
<b>TT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Khơng </b>
1 Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh.
2 Thực hiện 5 đúng – Nhận định người bệnh, giải thích cho
người bệnh biết việc sắp làm.
3 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc dùng gạc vô khuẩn
bẻ ống thuốc.
4 Xé vỏ bao bơm tiêm và thay kim lấy thuốc (nếu có).
5 Rút thuốc vào bơm tiêm
6 Thay kim tiêm, đuổi khí, cho vào bao đựng bơm tiêm vơ
khuẩn.
7 Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm.
8 Đặt gối kê tay dưới vùng tiêm (nếu cần), đặt dây ga rơ phía
trên vị trí tiêm khoảng 8cm-10cm.
9 Mang găng tay sạch
10 Buộc dây ga rơ phía trên vị trí tiêm 08cm -10cm.
11 Sát khuẩn sạch vùng tiêm từ trong ra ngồi theo hình xốy
ốc đường kính trên 05cm, tối thiểu 2 lần.
12 - Cầm bơm tiêm đuổi khí (nếu cịn khí)
- Căng da đâm kim chếch 30<sub> </sub> <sub></sub>0<sub> </sub><sub>so với mặt da và đẩy kim vào</sub><sub> </sub>
tĩnh mạch.
13 Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây ga rô.
14 Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát theo dõi
người bệnh, theo dõi vị trí tiêm có phồng khơng.
15 Hết thuốc rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm. Cho bơm
kim tiêm vào hộp an toàn.
16 Dùng bơng gịn khơ đè lên vùng tiêm phịng chảy máu.
17 Tháo găng bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm.
18 Giúp người bệnh trở lại tư thế thoải mái, dặn người bệnh
những điều cần thiết.
<b>QUI TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM BẮP </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH </b>
Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh bằng cách tiêm bắp thịt.
<b>II. CHỈ ĐỊNH</b>
-<sub></sub><sub></sub>Bệnh nhân không uống được, không nuốt được.
- Trong trường hợp cấp cứu cần có hiệu quả nhanh của thuốc.
-<sub></sub><sub></sub>Thuốc bị phá hủy bởi dịch dạ dày
<b>III.</b><sub></sub><sub></sub><b>CHỐNG CHỈ ĐỊNH</b>
-<sub></sub><sub></sub>Có tiền sử phản ứng với thuốc sẽ tiêm
- Những thuốc gây hoại tử tổ chức
<b>IV. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Dụng cụ:</b>
<b>Dụng cụ vô khuẩn:</b>
- Khay chữ nhật trải khăn vô khuẩn
+ Bơm tiêm thích hợp, kim rút thuốc.
+ Kềm có mấu (Kose), ống cắm kìm.
<b>Dụng cụ sạch và thuốc:</b>
- Thuốc: Thuốc tiêm theo chỉ định
- Phiếu thuốc.
- Kềm không mấu (kelly)
- Hộp chống sốc
- Bông cồn 70<sub></sub>0<sub></sub><sub>, gạc bẻ ống thuốc </sub>
- Phiếu công khai thuốc (sổ thực hiện y lệnh thuốc)
<b>Dụng cụ khác: </b>
- Thùng rác vàng, thùng rác xanh
- Xe tiêm 2 tầng
<b> 2. Người bệnh:</b>
- Bệnh nhân phải được thông báo trước để có thái độ hợp tác đúng đắn
- Khi tiêm người bệnh ở tư thế thích hợp.
<b>V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH </b>
- Đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay
- Thực hiện 5 đúng
- Báo và giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm
- Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc.
- Chọn bơm kim tiêm thích hợp, xé bỏ bao và thay kim lấy thuốc
- Rút thuốc vào bơm tiêm số lượng đúng theo y lệnh
- Thay bơm tiêm cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn
- Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm
- Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo chiều xoắn ốc đường kính 10cm
cho đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần)
- Cầm bơm tiêm, đuổi hết khí trong bơm tiêm
- Căng da, đâm kim nhanh 60<sub></sub>0 <sub>– 90</sub><sub></sub>0 <sub>so với mặt da</sub>
- Kiểm tra: Rút nhẹ nịng bơm tiêm thấy khơng có máu thì bơm thuốc từ từ tốc
độ 1ml/10 giây.
- Quan sát sắc mặt người bệnh trong khi tiêm
- Hết thuốc, căng da rút kim nhanh, dùng gịn khơ ấn giữ nơi tiêm trong vòng
30 giây để phòng chảy máu.
- Cho bơm kim tiêm vào hộp an toàn
- Thu dọn dụng cụ, rửa tay
- Ghi chép hồ sơ
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Khơng </b>
1. Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh.
2. Thực hiện 5 đúng – Nhận định người bệnh - Giải thích cho
người bệnh biết việc sắp làm.
3. Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô
khuẩn bẻ ống thuốc.
4. Xé vỏ bao bơm tiêm và thay kim lấy thuốc.
5. Rút thuốc vào bơm tiêm.
6. <sub>Thay kim tiêm cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn. </sub>
7. Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm.
8. Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngồi theo hình xoắn ốc
đường kính trên 10 cm cho đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần).
9. Cầm bơm tiêm, đuổi khí.
10. Đâm kim nhanh 60<sub></sub>0<sub>-90</sub><sub></sub>0<sub> </sub><sub>so với mặt da, rút nhẹ nòng bơm</sub>
tiêm thấy khơng có máu thì bơm thuốc từ từ, đồng thời quan
sát sắc mặt người bệnh. Tốc độ tiêm bắp 1ml/10 giây.
11. Hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm
vào hộp an toàn. Trường hợp vị trí tiêm chảy máu hoặc rỉ
thuốc thì đè áp lực trong vịng 30 giây hoặc khi khơng thấy
máu chảy ra nữa.
12. Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết, để người
bệnh trở lại lại tư thế thích hợp, thuận tiện.
13. Thu dọn dụng cụ, rửa tay.
14. Ghi hồ sơ
- Phiếu thử phản ứng (nếu thử phản ứng).
- Trong trường hợp sử dụng luân phiên các vị trí tiêm, ghi
rõ vị trí vừa tiêm.
<b>ST</b>
<b>T </b>
<b>Nội dung </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Chuẩn bị dụng cụ </b> <b>Có </b> <b>Khơng </b>
1 Mang khẩu trang, rửa tay. <b> </b> <b> </b>
2 Khay trải khăn vô khuẩn. <b> </b> <b> </b>
3 Soạn các dụng cụ trong khăn:
- Chén chung chứa NaCl 0,9% .
- Gạc .
- Ống hút đờm.
<b> </b> <b> </b>
4 Dụng cụ ngoài khay:
- Găng tay vô khuẩn.
- Máy hút đờm.
- Túi đựng rác y tế.
- Khăn bông.
<b> </b> <b> </b>
<b>Thực hiê ̣n</b>
1 Thực hiê ̣n 5 đúng. Báo và giải thích cho người bệnh (nếu
được).
2 Chuẩn bị tư thế người bệnh thích hợp.
3 Trải khăn choàng qua cổ.
4 Mở khay vô khuẩn.
5 Mang găng tay vô khuẩn.
6 Gắn ống hút vào dây nối an toàn.
7 Hút nước thử máy.
11 Hút ở miệng: đưa ống hút vào miệng và tiếp các bước
15,16,17.
<b>ST</b>
<b>T </b>
<b>Nội dung </b> <b>Đánh giá </b>
<b>SOẠN DỤNG CỤ </b>
1 Rửa tay. C
ó
Khơng
2 Trải khăn sạch. <b> </b>
3 Soạn các dụng cụ trên khăn:
- Ống thở oxy trong túi vô khuẩn.
- Ly đựng nước vô khuẩn.
- Que gòn, que đè lưỡi.
- Gạc.
<b> </b>
4 Soạn các dụng cụ ngoài khăn:
- Túi đựng rác thải y tế.
- Băng keo.
- Hệ thống và bình oxy.
<b> </b>
<b>THỰC HIỆN </b> <b> </b>
1 Thực hiê ̣n 5 đúng. Báo và giải thích cho người bệnh (nếu được).
2 Để người bệnh nằm tư thế thích hợp.
3 Thông đường thở (hút đờm nhớt).
4 Kiểm tra hệ thống oxy.
5 Vệ sinh hai lỗ mũi.
6 Rửa tay. <b> </b> <b> </b> <b> </b>
7 Đo ống từ cánh mũi đến trái tai, làm dấu bằng băng keo vị trí đã
đo.
9 Mở oxy với áp lực nhẹ, kiểm tra sự thơng khí trong catheter.
10 Làm trơn ống.
11 Đặt ống vào mũi, đến hầu.
12 Kiểm tra lại bằng que đè lưỡi.
13 Cố định ống an toàn.
14 Điều chỉnh số lượng oxy theo y lệnh.
15 Quan sát người bệnh.
<b>ST</b>
<b>T </b>
<b>Nội dung </b> <b>Đánh giá </b>
<b>SOẠN DỤNG CỤ </b> <b>Có Khơng </b>
1 Rửa tay. <b> </b>
2 Trải khăn sạch. <b> </b>
3 Soạn dụng cụ trên khăn: Mask ; Gạc. <b> </b>
4 Hệ thống thở oxy. <b> </b>
<b>THỰC HIỆN </b> <b> </b>
1 Thực hiê ̣n 5 đúng. Báo và giải thích cho NB (nếu được).
2 Để NB nằm tư thế thích hợp tuỳ theo tình trạng bệnh.
3 Thông đường thở (hút đờm nhớt).
4 Kiểm tra hệ thống oxy.
5 Rửa tay. <b> </b> <b> </b> <b> </b>
6 Gắn hệ thống oxy vào mask.
7 Mở oxy với áp lực nhẹ, Kiểm tra oxy thoát ra qua mask.
8 áp mask lên mũi-miệng bn, Vòng sợi dây ra sau vùng
chẩm.
12 Báo và giải thích cho người bệnh biết việc đã xong.
13 Dọn dẹp dụng cụ.
14 Ghi hồ sơ.
<b> I</b><sub></sub><b>. MỤC ĐÍCH:</b>
<b> </b><sub></sub>Giảm đau, phịng ngừa sốc.
<b> </b><sub></sub>Giảm bớt nguy cơ gây thêm các thương tổn mạch máu, thần kinh, cơ, da…
<b> II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :</b>
<b> </b><sub></sub>2 nẹp:
<b> </b><sub></sub>1 nẹp dài từ hố nách xuống quá khuỷu.
<b> </b><sub></sub>1 nẹp dài quá bả vai đến quá khuỷu.
<b> </b><sub></sub>- Băng vải
<b> </b><sub></sub>- Khăn tam giác
<b> </b><sub></sub>- Gòn mỡ
<b> III. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH :</b>
<b> </b><sub></sub>- Báo và giải thích cho người bệnh hợp tác
<b> </b><sub></sub>- Cho người bệnh ngồi hoặc nằm
<b> IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH :</b>
<b> </b><sub></sub>- Độn gòn mỡ 1 mặt nẹp, dùng băng cuộn băng kín nẹp.
<b> </b><sub></sub>- Chuẩn bị người bệnh
<b> </b><sub></sub>- Đểcánh tay người bệnh sát thân
<b> </b><sub></sub>- Đặt 1 nẹp từ hố nách đến quá khớp khuỷu tay.
<b> </b><sub></sub>- Đặt 1 nẹp phía ngồi cánh tay dài q bả vai đến quá khuỷu tay.
<b> </b><sub></sub>- Lót bơng mỡ vào các đầu nẹp, chỗ xương nhô ra
<b> </b><sub></sub>- Buộc 1 dây cố định trên ổ gãy
<b> </b><sub></sub>- Buộc 1 dây cố định dưới ổ gãy
<b> </b><sub></sub>- Dùng khăn tam giác buộc đỡ cẳng tay vuông góc với thân, bàn tay cao hơn khuỷu và
úp vào thân.
<b> IV. ĐÁNH GIÁ, GHI HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO:</b>
<b> </b><sub></sub>Ghi ngày giờ thực hiện
<b> </b><sub></sub>Tình trạng nạn nhân
<b> </b><sub></sub>Tình trạng tuần hồn chi gãy
<b> </b><sub></sub>Xử trí tình huống (nếu có)
<b> VI. HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH VÀ THÂN NHÂN:</b>
<b> </b><sub></sub>Người bệnh: tay gẫy luôn giữ tư thế bàn tay cao hơn khuỷu, thấy có dấu hiệu bất
thường phải báo ngay.
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Đạt </b> <b>Khơng đạt </b>
1 Nhâ ̣n định tồn trạng bê ̣nh nhân và xác định vị trí
xương gãy, lấy dấu hiê ̣u sinh tồn.
2 Giải thích đơ ̣ng viên nạn nhân để nạn nhân ở tư thế
thích hợp, hướng dẫn nạn nhân tay lành đỡ lấy tay
gãy
3 Chuẩn bị:
+ 2 Nẹp gỗ: nẹp ngoài dài từ quá vai đến khuỷu tay.
+ Bông không thấm nước,
+ Khăn tam giác.
+ 2 dây to bản.
4 Người phụ đứng đối diê ̣n với nạn nhân: mô ̣t tay đỡ
khuỷu mô ̣t tay đỡ cánh tay sát với hõm nách, vừa
kéo nhẹ nhàng theo trục của cánh tay vừa quan sát
nạn nhân
5 Người thực hiê ̣n kỹ thuâ ̣t: Đă ̣t nẹp:
+ Nẹp ngoài dài từ quá vai đến quá khuỷu tay.
+ Nẹp trong từ hõm nách đến quá khuỷu tay.
6 Đô ̣n bông vào khuỷu, vai và hõm nách.
7 Cố định mô ̣t dây trên ổ gãy và mô ̣t dây dưới ổ gãy.
8 Treo cẳng tay trước ngực bằng khăn tam giác.
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Đạt </b> <b>Không đạt </b>
1 Nhâ ̣n định tồn trạng bê ̣nh nhân và xác định vị trí
xương gãy, lấy dấu hiê ̣u sinh tồn.
2 Giải thích đơ ̣ng viên nạn nhân để nạn nhân ở tư thế
thích hợp, hướng dẫn nạn nhân tay lành đỡ lấy tay
gãy
3 Chuẩn bị:
+ 2 Nẹp gỗ: nẹp ngoài dài từ khuỷu tay đến các đầu
ngón tay. Nẹp trong từ nếp gấp khủyu tay đến khớp
bàn ngón tay.
+ Bơng khơng thấm nước,
+ Khăn tam giác.
+ 3 dây to bản.
4 Người phụ đứng đối diê ̣n với nạn nhân: mô ̣t tay đỡ
khuỷu, mô ̣t tay nắm bàn tay của nạn nhân kéo nhẹ
nhàng theo trục của cẳng tay, cẳng tay vng góc
với cánh tay.
5 Người thực hiê ̣n kỹ thuâ ̣t: Đă ̣t nẹp:
+ Nẹp thứ nhất ở mă ̣t trước cẳng tay, từ nếp gấp
khủy đến khớp bàn ngón tay.
+ Nẹp thứ 2 đă ̣t ở mă ̣t sau cánh tay từ quá mỏm
khuỷu đến các đầu ngón tay.
6 Đơ ̣n bơng vào khuỷu, cổ tay.
7 Cố định mô ̣t dây trên ổ gãy,mô ̣t dây dưới ổ gãy và
mô ̣t dây ở bàn tay.
8 Treo cảng tay trước ngực bằng khăn tam giác.
9 Kiểm tra lại tuần hoàn của đầu chi.
10 Ghi hồ sơ, phiếu chuyển thương
<b> </b><sub></sub><b>I. MỤC ĐÍCH: </b>
<b> </b><sub></sub>- Giảm đau, chống Shock
<b> </b><sub></sub>- Hạn chế tổn thương mạch máu, thần kinh.
<b> </b><sub></sub><b>II. DỤNG CỤ: </b>
<b> </b><sub></sub>- Nẹp, gòn mỡ
<b> </b><sub></sub>- Dây cột, băng cuộn
<b> </b><sub></sub>- Hộp thuốc chống sốc
<b> III. QUI TRÌNH KỸ THUẬT:</b><sub></sub> (cần 3 người phụ)
<b> </b><sub></sub>1. Phòng chống sốc cho nạn nhân theo y lệnh của Bác sỹ
<b> </b><sub></sub>2. Hướng dẫn người phụ:
<b> </b><sub></sub>- 1 người đỡ trên và dưới ổ gãy
<b> </b><sub></sub>- 1 người giữ bàn chân ở tư thế cơ năng: bàn chân vng góc với cẳng chân.
<b> </b><sub></sub>3. Đặt nẹp:
<b> </b><sub></sub>1 nẹp từ dưới bả vai đến gót chân
<b> </b><sub></sub>1 nẹp tay từ bẹn đến quá gót chân
<b> </b><sub></sub>1 nẹp ngoài từ nách đến quá gót chân gãy.
<b> </b><sub></sub>4. Chêm lót gịn mỡ.
<b> </b><sub></sub>5. Cố định dây vải:
<b> </b><sub></sub>1 cố định trên ổ gãy
<b> </b><sub></sub>1 cố định dưới ổ gãy
<b> </b><sub></sub>1 cố định ngang hông
<b> </b><sub></sub>1 cố định dưới gối
<b> </b><sub></sub>1 ngang ngực
<b> </b><sub></sub>1 cố định cổ chân: Băng bàn chân số 8 vng góc với cẳng chân.
<b> </b><sub></sub>6. Kiểm tra tuần hoàn chi gãy.
<b> </b><sub></sub>7. Dùng 2 dây vải còn lại buộc cố định chi lành vào chi gãy.
<b> IV. ĐÁNH GIÁ, GHI HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO:</b>
<b> </b><sub></sub>Ghi ngày giờ thực hiện
<b> </b><sub></sub>Xử trí sốc (nếu có)
<b> </b><sub></sub>Tình trạng nạn nhân
<b> VI. HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH VÀ THÂN NHÂN:</b>
<b> </b><sub></sub>Người bệnh: nằm kê cao chân tránh phù nề, thấy có dấu hiệu bất thường phải báo
ngay. Thân nhân phối hợp giúp người bệnh vệ sinh cá nhân.
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
1 Nhâ ̣n định toàn trạng bê ̣nh nhân và xác định vị trí
xương gãy, lấy dấu hiê ̣u sinh tồn.
2 Giải thích đơ ̣ng viên nạn nhân, để nạn nhân tư thế
nằm ngửa chân hơi giạng.
3 Chuẩn bị:
+ Hô ̣p thuốc chống sốc, thuốc giảm đau,
+ 2 Nẹp gỗ: Nẹp ngoài dài từ hõm nách đến quá gót
chân. Nẹp trong từ nếp bẹn đến q gót chân.
+ Bơng không thấm nước.
+ Băng cuô ̣n.
+ 6 dây to bản. 3 dây để cố định 2 chân vào với nhau
4 - Người phụ thứ nhất: ngồi phía dưới gót chân nạn
nhân, mơ ̣t tay đỡ gót chân và kéo chân thẳng trục
của chi, mơ ̣t tay giữ bàn chân ln vng góc với
cẳng chân.
- Người phụ thứ 2 ngồi bên phía chân lành, nâng đỡ
chi nạn nhân ( trên và dưới ổ gãy) và đỡ nẹp
5 Người thực hiê ̣n kỹ thuâ ̣t: Đă ̣t nẹp:
+ Nẹp thứ nhất từ hõm nách đến quá gót chân.
+ Nẹp thứ 2 đă ̣t ở từ nếp bẹn đến quá gót chân.
6 Đô ̣n bông vào hõm nách, bẹn, đầu gối mắt cá chân.
7 Cố định các dây như sau:
- Dây trên ổ gãy
- Dây dưới ổ gãy
- Dây dưới khớp gối.
- Dây 1/3 cẳng chân
- Dây ngang 2 mào châ ̣u
- Dây ngang ngực
- Băng số 8 giữ bàn chân vng góc với cẳng
chân.
8 Cố định 2 chân vào với nhau ở các vị trí
- Dây ở cổ chân
- Dây ở 2 gối
- Dây ở bẹn
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Đạt </b> <b>Không đạt </b>
1 Nhâ ̣n định toàn trạng bê ̣nh nhân và xác định vị trí
2 Giải thích đô ̣ng viên nạn nhân, để nạn nhân tư thế
nằm ngửa chân hơi giạng.
3 Chuẩn bị:
+ Hô ̣p thuốc chống sốc, thuốc giảm đau,
+ 2 Nẹp gỗ: 1 Dài từ mào châ ̣u đến quá gót chân, 1
dài nếp bẹn cho đến q gót chân.
+ Bơng khơng thấm nước.
+ Băng cuô ̣n.
+ 4 dây to bản. 2 dây để cố định 2 chân vào với nhau
4 - Người phụ 1: ngồi phía dưới gót chân nạn nhân,
mơ ̣t tay đỡ gót chân và kéo chân thẳng trục của chi,
mô ̣t tay giữ bàn chân ln vng góc với cẳng chân.
- Người phụ 2 ngồi bên phía chân lành, nâng đỡ chi
nạn nhân (trên và dưới ổ gãy) và đỡ nẹp
5 Người thực hiê ̣n kỹ thuâ ̣t: Đă ̣t nẹp:
+ Nẹp thứ nhất từ mào châ ̣u đến quá gót chân.
+ Nẹp thứ 2 đă ̣t ở từ nếp bẹn đến q gót chân.
6 Đơ ̣n bơng vào bẹn, đầu gối mắt cá chân.
7 Cố định các dây như sau:
- Dây trên ổ gãy
- Dây dưới ổ gãy
- Dây trên khớp gối.
- Dây bẹn
- Băng số 8 giữ bàn chân vng góc với cẳng chân.
8 Cố định 2 chân vào với nhau ở các vị trí
- Dây ở cổ chân
- Dây ở 2 gối
9 Kiểm tra lại tuần hoàn của đầu chi.
10 Ghi hồ sơ, phiếu chuyển thương
- Để đánh giá chức năng của thận.
- Tìm vi khuẩn hiện có trong nước tiểu.
- Để đánh giá các thành phần trong nước tiếu giúp chẩn đoán bệnh.
<i><b>II. DỤNG CỤ: </b></i>
- Ống thử: vô trùng nếu thử nghiệm về vi trùng.
- Bình chứa đựng nước tiểu có vạch đo lường.
- Đèn cồn.
- Bình phong.
- Một mâm thơng tiểu khi cần lấy nước tiểu vô trùng trên người bệnh nằm một chỗ:
hôn mê, liệt nữa người.
<i><b>III. DỌN DẸP DỤNG CỤ: </b></i>
- Xử lý các dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn.
- Tất cả các mẫu nghiệm phải dán nhãn và làm phiếu thử gửi lên phòng xét nghiệm.
<i><b>IV. GHI HỒ SƠ: </b></i>
- Ngày giờ lấy mẫu nghiệm.
- Loại thử nghiệm.
- Tên điều dưỡng thực hiện.
<b>BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THỰC HIỆN KỸ THUẬT LẤY NƯỚC TIỄU LÀM </b>
<b>XÉT NGHIỆM </b>
<b>STT </b> <b>Nội dung </b>
1 Báo và giải thích cho người bệnh
2 Hướng dẫn người bệnh vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ
3 Hướng dẫn người bệnh cách lấy nước tiểu vào ống nghiệm. (Bỏ phần
nước tiểu đầu tiên, lấy nước tiểu giữa dòng và trực tiếp)
4 Thu dọn dụng cụ, rửa tay
5 Ghi phiếu theo dõi điều dưỡng
6 Gửi mẫu nghiệm lên phòng xét nghiệm ngay
Để định bệnh và trị liệu chính xác.
<i><b>II. DỤNG CỤ: </b></i>
Mâm vô trùng
+ ống tiêm, kim số 18.
+ Que gòn.
+ Kềm.
Dụng cụ khác
+ Chai nhỏ hấp hoặc nấu sạch.
+ Đèn cồn.
+ Bô tiêu: bô tiêu phải vô trùng khi thử về vi trùng.
<i><b>III. DỌN DẸP DỤNG CỤ: </b></i>
Xử lý các dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn.
Tất cả các mẫu nghiệm phải dán nhãn và làm phiếu thử gửi lên phòng xét nghiệm ngay.
<i><b>IV. GHI HỒ SƠ </b></i>
Ngày giờ lấy mẫu thử nghiệm.
Chất thử.
Loại thuốc đã sử dụng (nếu có).
Tên điều dưỡng thực hiện.
<b>V. AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: </b>
<b>NGUY CƠ – TAI BIẾN </b> <b>PHÒNG NGỪA </b>
<b>Lấy mẫu phân </b>
Sai lê ̣ch kết quả
Lấy mẫu cấy cho vào lọ vơ trùng
Soi trực tiếp phài dùng lọcó F2M có chứa
chất bảo quản
Gởi phịng xét nghiê ̣m ngay
<b>Lấy mẫu đàm </b>
Sai lê ̣ch kết quả
Phết đúng vị trí thành sau họng
Tránh chạm vào niêm mạc miê ̣ng và lưỡi
khi phết
Hít să ̣c Ngưng phết họng khi bê ̣nh nhân ói
Tổn thương niêm mạc hầu họng Thao tác phết phải nhẹ nhàng
<b>Lấy mẫu mủ </b>
Kết quả có nhiều loại vi khuẩn
Rửa VT trước
Dùng que gòn vô khuẩn lấy mủ ở đáy hay
thành bên VT
<b>VI. XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG: </b>
<b>TÌNH HUỐNG </b> <b>XỬ TRÍ </b>
<b>Lấy mẫu phân</b>
Cấy phân ở bê ̣nh nhân khơng đi tiêu Dùng que phết trực tràng: nhẹ nhàng đưa
que qua khỏi cơ vịng hâ ̣u mơn và xoay
Khơng thể gởi ngay mẫu phân đến phịng
xét nghiê ̣m
Cho mẫu phân vào môi trường chuyên chở
Cary- Blair( tối đa 7 ngày)
<b>Lấy mẫu đàm</b>
Nôn ói khi phết họng Ngưng thực hiê ̣n
Phết họng tìm vi trùng bạch hầu Phết vào vùng amidan có màng giả
<b>BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THỰC HIỆN KỸ THUẬT </b>
<b>LẤY ĐỜM LÀM XÉT NGHIỆM </b>
1 Báo và giải thích cho người bệnh.
2 Bảo người bệnh hít mạnh, ho khạc đờm vào vật chứa (hoặc dùng
que gịn vơ khuẩn ngốy vào niêm mạc họng, phết lên lam kính).
3 Cho người bệnh tiện nghi.
4 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay.
5 Ghi phiếu theo dõi điều dưỡng.
6 Gửi mẫu nghiệm lên phòng xét nghiệm.
- Lấy máu để thử nghiệm giúp cho việc chẩn đốn và điều trị bệnh có kết quả.
- Theo dõi sự diễn tiến của bệnh.
<i><b>II. CHỈ ĐỊNH: </b></i>
- Người bệnh mới vào viện.
- Người bệnh trước khi giải phẫu, trước khi đẻ.
- Người bệnh đang nằm viện để theo dõi kết quả điều trị.
- Khám sức khỏe định kỳ.
<i><b>* Nhận định người bệnh </b></i>
- Người bệnh có ăn gì trước khi lấy máu?
- Hệ thống tĩnh mạch ngoại biên: mềm mại, to, rõ…
- Tình trạng bệnh lý hiện tại hoặc các thay đổi bất thường khác về triệu chứng bệnh
<i><b>* Dụng cụ </b></i>
➢ <i><b>Mâm vô trùng </b></i>
- Ống tiêm (tùy theo số lượng máu xét nghiệm).
- Kim số 21.
➢ <i><b>Những dụng cụ khác </b></i>
- Bông cồn hay cồn iod.
- Kềm sát trùng da.
- Chai hoặc ống nghiệm: có chất kháng đơng hay khơng tùy loại xét nghiệm.
- Dây garrot.
- Túi đựng rác thải y tế.
<i><b>* Dọn dẹp dụng cụ </b></i>
Xử lý các dụng cụ theo đúng qui trình khử khuẩn và tiệt khuẩn.
<i><b>* Ghi hồ sơ </b></i>
- Ngày giờ lấy mẫu thử.
- Số lượng máu.
- Loại thử nghiệm.
- Tên điều dưỡng thực hiện.
<i><b>III. AN TOÀN NGƯỜI BỆNH: </b></i>
<b>NGUY CƠ – TAI BIẾN </b> <b>PHÒNG NGỪA </b>
Mẫu máu không đúng tiêu chuẩn
Chọn ống xét nghiê ̣m phù hợp với loại
xét nghiê ̣m và lấy đúng thể tích theo qui
định
Lắc đều ống nghiê ̣m theo qui định
Lấy đủ số lượng và tính chất theo yêu cầu
từng loại XN
Nhẫm lẫn bê ̣nh nhân Ghi đầy đủ thông tin bê ̣nh nhân trên ống
XN
Vỡ hồng cầu, sai lê ̣ch kết quả
Phải bỏ kim khi bơm máu vào ống xét
nghiê ̣m . bơm nhẹ nhàng vào thành ống
nghiệm
Kết quả xn máu khơng chính xác
HD NB đúng yêu cầu XN như nhịn đói
nếu cần
Không lấy máu ở chi đang truyền dịch
Cấy máu nên lấy trước khi dùng kháng
sinh
<b>IV. XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG: </b>
<b>TÌNH HUỐNG </b> <b>XỬ TRÍ </b>
Chảy máu nơi tiêm kéo dài Ấn chă ̣t đến khi máu ngưng chảy hoă ̣c
băng ép
Mẫu máu khơng gởi phịng xét nghiê ̣m
ngay Giữ mẫu máu ở nhiê ̣t đô ̣ đúng qui định
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b> <b>Đánh giá </b>
<b>a) Chuẩn bị dụng cụ vô khuẩn: </b>
<i>+ </i>
<i>+ </i>
<b>b) Những dụng cụ khác: </b>
<i>+ </i>
<i>+ </i>
nhân, số giường, khoa phịng. Có chất chống đơng
hay không tùy loại xét nghiệm.
<i>+ </i>
<i>+ </i>
<i>+ </i>
<i>+ </i>
<b>Tiến hành </b>
1 Báo và giải thích cho bệnh nhân biết rõ về mục đích,
việc làm (nếu bệnh nhân tỉnh), bệnh nhi và bệnh
nhân hôn mê phải giải thích cho người nhà bệnh
nhân.
2 Cho bệnh nhân nằm thoải mái trên giường, nếu là trẻ
nhỏ phải có người giữ để trẻ khỏi giãy giụa.
3 Chọn tĩnh mạch thích hợp thường lấy máu ở nếp gấp
khuỷu tay (hệ thống tĩnh mạch), đặt gối ở dưới chỗ
định lấy máu, trẻ nhỏ thườnglấy ở tĩnh mạch thóp,
tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch thái dương, tĩnh mạch thấy
rõ mà không di chuyển.
4 Lắp kim vào bơm tiêm và kiểm tra xem kim có
thông không..
5 Buộc gây ga rô cách chỗ tiêm 5cm về phía trên.
6 Sát khuẩn da thật kỹ và để khô.
7 Ðưa kim vào tĩnh mạch, mở dây ga rô (nếu thử máu
về sinh hóa).
8 Kéo lui nòng nhẹ nhàng và rút đủ số máu cần thiết
tránh tạo bọt khí.
9 Tháo dây ga rô, rút kim ra, ấn nhẹ bông nơi tiêm,
bảo bệnh nhân gấp tay lại.
10 Tháo kim ra, bơm máu nhẹ nhàng vào ống nghiệm, đậy
<i>+</i>
45<sub></sub>o<sub>.</sub>
<i>+ </i>
11 - Gửi bệnh phẩm và giấy xét nghiệm đến phòng xét
nghiệm.
12 Thu dọn và bảo quản dụng cụ, ghi hồ sơ.
<b>I. RỬA TAY THƯỜNG QUY</b>
<i><b>A. CHỈ ĐỊNH </b></i>
- Trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh.
- Sau khi tháo găng tay.
- Trước và sau khi ăn.
- Sau khi đi vệ sinh.
- Sau khi tiếp xúc với vật bẩn, chất thải.
- Trước khi rời khỏi khoa phịng.
<i><b>B. DỤNG CỤ </b></i>
- Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khủyu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi
nước.
- Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần áo của người
- đứng rửa.
- Xà phòng: nuớc hoặc dung dịch rửa tay khử khuẩn.
- Dụng cụ làm khô tay:
- Khăn: hộp đựng, dùng 1 lần.
- Giấy: hộp đựng, dùng 1 lần.
- Máy cảm ứng (sấy khô bằng sức nóng).
- Vật chứa khăn đã dùng rồi hoặc túi rác giấy bẩn.
<b>STT </b> <b>Các bước tiến hành </b>
<b>Đánh giá </b>
<b>Đạt </b> <b>Không </b>
1 Đứng trước bồn rửa tay
2 Tháo cất đồ trang sức
3 Mở nước chảy không làm bắn nước ra ngoài
4 Làm ướt bàn tay, lấy xà phòng hoặc dung dịch rửa tay
vào lòng bàn tay. Chà 2 lòng bàn tay vào nhau cho xà
phòng (dung dịch rửa tay) dàn đều (5 lần).
5 Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngồi các ngón tay
của bàn tay kia và ngược lại (5 lần)
6 Chà 2 lòng bàn tay vào nhau miết mạnh các kẽ trong
ngón tay (5 lần)
7 Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng
bàn tay kia và ngược lại (5 lần)
8 Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và
ngược lại (5 lần)
9 Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và
ngược lại (5 lần)
10 Rửa sạch tay dước vòi nước chảy đến cổ tay.
11 Làm khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch, sử dụng ngay
khăn và giấy sạch lau tay để lót ngăn da tay chạm trực
tiếp vào khóa vịi nước để khóa vịi nước lại.
<b>STT </b> <b>Nội dung </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Khơng </b>
1. Trước và sau khi thăm khám chăm sóc cho mỗi NB.
2. Trước khi làm các cơng việc địi hỏi vơ khuẩn.
4. Sau khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể, các chất bài
tiết, tháo bỏ găng.
5. Sau khi tiếp xúc với các dụng cụ bẩn, đồ vải bẩn, chất
thải và các vật dụng trong buồng bệnh.
<b>KỸ THUẬT CHĂM SĨC NGỪA LT TỲ ĐÈ</b>
<i><b>I.</b></i>
<i><b>MỤC ĐÍCH </b></i>
Để ngừa mảng mục và ngăn ngừa loét lan rộng. Giúp vết loét mau lành.
<i><b>II. CHỈ ĐỊNH </b></i>
Áp dụng cho những người bệnh nằm lâu tại giường và có khuynh hướng dễ bị loét do tì đè:
- Người bệnh bị liệt.
- Người bệnh gãy xương phải hạn chế cử động: bó bột, kéo tạ, chấn thương cột sống.
- Người bệnh gầy ốm, thiếu dinh dưỡng, tuần hồn kém.
- Người bị hơn mê.
<i><b>III. NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH </b></i>
- Tri giác: tỉnh, lơ mơ, hôn mê…
- Bệnh lý phải nằm lâu tại giường: liệt, tai biến mạch máu não, béo phì, suy dinh
dưỡng…
- Tình trạng da: có vết lt? Giai đoạn nào?
- Tình trạng dinh dưỡng?
- Khả năng vận động.
<b>BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHĂM SÓC NGỪA LOÉT </b>
<b>Stt </b> <b>Nội dung </b>
1 Báo và giải thích
2 Đặt người bệnh tư thế thuận tiện
3 Lau vùng ẩm ướt, tì đè; massage vùng đè cấn (thoa cồn, phấn talc):
xoa nhẹ, nhồi sâu – xoa nhẹ
4 Thay quần áo, vải trải giường (nếu cần)
5 Chêm lót vùng đè cấn
7 Cho người bệnh nằm đệm dày 15 - 20 cm (đệm nước, hơi, đệm thay
đổi áp lực)
8 Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh
9 Thu dọn dụng cụ, rửa tay
10 Ghi phiếu theo dõi điều dưỡng
<b>TT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có Khơng </b>
<b> * Chuẩn bị người bệnh. </b> <b> </b> <b> </b>
2 Thơng báo, giải thích, động viên người bệnh yên tâm.
*<sub></sub><b>Chuẩn bị người Điều dưỡng. </b>
3 Điều dưỡng có đủ mũ, áo, khẩu trang, rửa tay thường qui.
<b>* Chuẩn bị dụng cụ. </b>
4 Khay chữ nhật, kéo, băng dính hoặc băng cuộn, 2 đôi găng tay.
5 Dung dịch rửa vết thương ( nước muối sinh lý 0,9%, betadin hoặc
cồn iôd...).
6 Hộp dụng cụ rửa vết thương vô khuẩn: 2 kìm kocher, 2 kẹp phẫu
tích, 2 kéo, 2 cốc đựng dung dịch rửa vết thương.
7 Hộp vô khuẩn: gạc, bông cầu,...
8 Chậu đựng dung dịch khử khuẩn, túi đựng đồ bẩn, nilon.
<b>* Kỹ thuật tiến hành. </b>
9 Thông báo cho người bệnh biết việc sắp làm, điều dưỡng mang
găng, trải nilon, đặt người bệnh nằm tư thế thuận lợi, bộc lộ vết
thương.
10 Đặt túi đựng đồ bẩn, tháo băng cũ, nhận định tình trạng vết
thương.
11 Điều dưỡng thay găng, rửa xung quanh vết thương (từ mép vết
thương ra ngoài). Thấm dung dịch, rửa từ giữa vết thương ra mép,
rửa đến khi sạch (đối với vết thương nhiễm khuẩn cắt lọc và rửa
sạch tổ chức hoại tử).
12 Sát khuẩn lại bằng betadin hoặc cồn iôd.
13 Rửa phần da xung quanh chân ống dẫn lưu (nếu có), rửa chân dẫn
lưu 5-7 cm. Thấm khô vết thương và sát trùng da chỗ dẫn lưu, sát
trùng chân ống dẫn lưu.
14 Cắt chỉ vết thương (nếu có):
- Dùng kẹp phẫu tích có mấu nhấc nút chỉ lên khỏi mặt da, để lộ
một phần chỉ ngập trong da.
- Luồn kéo sát mặt da, cắt phần chỉ để lộ, rút chỉ đối diện với phía
cắt.
- Sát khuẩn lại các chân chỉ bằng betadin hoặc cồn iôd.
15 Đắp gạc phủ kín vết thương hoặc cắt gạc phủ chân ống dẫn lưu,
băng lại, để bệnh nhân nằm tư thế thoải mái.
16 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi phiếu chăm sóc.
<b>TT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>Đánh giá </b>
<b>Có Khơng </b>
1 Xem y lệnh và đối chiếu với người bệnh.
*Chuẩn bị người Điều dưỡng.
3 Điều dưỡng có đủ mũ, áo, khẩu trang, rửa tay thường qui.
<b>* Chuẩn bị dụng cụ. </b>
4 Khay chữ nhật: kéo, băng dính hoặc băng cuộn, 2 đơi găng tay.
5 Dung dịch rửa vết thương, cốc đựng dung dịch rửa vết thương.
6 Hộp dụng cụ rửa vết thương vơ khuẩn: 2 kìm Kose, 2 kẹp phẫu
tích, 1 kéo.
7 Hộp vô khuẩn: gạc miếng,….
8 Chậu đựng dung dịch khử khuẩn, ni lon, túi đựng đồ bẩn.
<b>* Kỹ thuật tiến hành. </b>
9 Điều dưỡng mang găng, trải nilon, đặt người bệnh nằm tư thế
thuận lợi, bộc lộ vết thương.
10 Đặt túi đựng đồ bẩn, tháo băng cũ, nhận định tình trạng vết
thương, thay găng.
11 Điều dưỡng mang găng, rửa sạch xung quanh vết thương (từ mép
vết thương ra ngoài).
12 Thấm dung dịch, rửa từ giữa vết thương ra mép, rửa đến khi
sạch.
13 Thấm khô, đặt gạc phủ kín vết thương băng lại hoặc để thoáng
theo chỉ định.
<b>* Thu dọn dụng cụ. </b>
<b>STT </b> <b>Các bước </b> <b>Có </b> <b>khơng </b>
1 Thử test trước khi ghi điện tâm đồ
2 Cởi nút áo bộc lộ vùng ngực, dùng gạc (khăn khô) lau da
người bệnh và bơi gel lên vị trí đặt điện cực.
3 Vị trí đặt điện cực thăm dò của 6 chuyển đạo trước tim
V1: khoảng liên sườn 4 bên phải, sát bờ xương ức
V2: khoảng liên sườn 4 bên trái, sát bờ xương ức
V3: Trung điểm đoạn thẳng V2V4
V4: Giao điểm đường thẳng liên sườn 5 và đường trung đòn
(T)
V5: Khoảng liên sườn 5 đường nách trước
V6: Khoảng liên sườn 5 đường nách giữa
Gắn các điện cực ờ tay, chân
R (màu đỏ): Tay (P)
L ( màu vàng): Tay (T)
F ( màu xanh): Chân (T)
N ( màu đen): Chân (P)
4 Bật máy, ghi điện tâm đồ
5 Tắt máy, tháo các điện cực
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG QUY TRÌNH </b> <b>THỰC HIỆN </b>
<b>CĨ </b> <b>KHƠNG </b>
1 Chuẩnbị:
- Xác định các thơng tin giữa bà mẹ và thai nhi
- Kiểm tra các dụng cụ: Lắc tay (Màu sắc)
-Viết, mực tàu
-2 Trẻ sơ sinh vừa sanh ra được đặt trên bụng mẹ, lau
3 Kiểm tra giới tính
4 Giới thiệu bản thân và thông báo cho sản phụ biết
5 Ghi thông tin trên lắc tay và đeo lắc vào tay trẻ sơ
sinh (Bé trai dùng lắc tay màu xanh, bé gái dùng
lắc tay màu hồng).
6 Ghi thêm thông tin trên đùi bé bằng mực tàu.
7 NHS theo dõi trong suốt quá trình trẻ nằm viện.
<b>I.</b> <b>Mục đích và phạm vi </b>
- Hướng dẫn hộ sinh khoa sản các kỹ năng theo dõi và các thao tác chủ động của
hộ sinh tác động ở giai đoạn sau khi sổ thai để giúp nhau bong và sổ ra ngoài
nhanh hơn, nhằm phòng ngừa chảy máu sau sanh.
- Phạm vi áp dụng: hộ sinh khoa sanh
<b>II.</b> <b>Một số khái niệm </b>
● <b>Xử trí tích cực giai đoạn III: </b> <sub></sub>một cách điều trị với mục đích làm giảm mất
máu sau đẻ qua việc hỗ trợ sổ nhau bằng cách kéo dây nhau có kiểm soát đồng
● <b>Chảy máu sau sanh:</b> <sub></sub>khối lượng máu mất từ 500ml hoặc hơn trong giai đoạn sổ
nhau.
● <b>Nhau khơng bong: </b><sub></sub>nhau khơng sổ trong vịng 30 phú từ khi bé được sinh ra.
<b>III.</b> <b>Chỉ định </b>
- Cho mọi trường hợp sanh đường âm đạo
- Khi thai vừa sổ ra ngồi và chắc chắn khơng còn thai nào trong tử cung
<b>IV.</b> <b>Kỹ thuật tiến hành </b>
● <b>Tư vấn: </b><sub></sub>giải thích cơng việc sẽ tiến hành để lấy nhau sau khi thai ra ngoài cho
sản phụ yên tâm và hợp tác với nhân viên y tế.
● <b>Phương tiện, dụng cụ:</b><sub></sub>ngoài các dụng cụ, thuốc men, đồ vải và các vật liệu
vô khuẩn cần thiết cho đỡ đẻ và kiểm tra nhau, cần có thêm Oxytocin 10 đơn
vị, chuẩn bị trong bơm tiêm để sẵn trên bàn dụng cụ đỡ đẻ.
<b>V.</b> <b>QUY TRÌNH </b>
● <b>Bước 1 - Nắn tử cung ngay sau khi thai sổ </b><sub></sub>ra ngoài để chắc chắn trong tử cung
khơng cịn thai nào nữa.
● <b>Bước 2 - Tiêm bắp </b><sub></sub>(vào mặt trước đùi) 10 đơn vị Oxytocin ngay sau khi sổ vai
trước.
<b>●</b> <b>Bước 4 - Kéo dây rốn có kiểm soát: </b>
- <i>Kiểm tra sự co hồi của tử cung</i>
: giữ căng dây rốn chờ đợi tử cung co lại
- <i>Đỡ nhau</i>
: Một tay người đỡ đẻ đặt trên bụng sản phụ, phía trên xương vệ, ấn nhẹ
vào mặt trước đoạn dưới tử cung, đẩy nhẹ lên phía xương ức tránh tử cung bị kéo
xuống dưới khi kéo dây rốn. Tay kia giữ kẹp dây rốn, kéo dây rốn nhẹ nhàng và
liên tục dọc theo hướng của cơ chế đẻ. Kéo dây rốn nhẹ nhàng liên tục trong vịng
2-3 phút, nếu nhau khơng sổ trong giai đoạn này dừng lại 5 phút rồi kéo lại; chú ý
kéo khi có cơn co tử cung.
- <i>Màng nhau</i>
: Hạ thấp bánh nhau xuống để lợi dụng sức nặng của bánh nhau kéo
màng ra, cũng có thể dùng hai bàn tay đỡ bánh nhau và xoay nhẹ để màng nhau ra
hết.
● <b>Bước 5 - Xoa đáy tử cung </b><sub></sub>qua thành bụng đến khi tử cung co tốt.
● <b>Bước 6 - Kiểm tra nhau, </b><sub></sub>màng nhau, dây rốn khi đã chắc chắn tử cung co tốt và
khơng thấy cịn chảy máu.
● <b>Bước 7 - Theo dõi sản phụ sau sanh </b><sub></sub>15 phút 1 lần trong vòng 2h đầu cho đến khi
chắc chắn tử cung đã co hồi tốt.
<b>Khó khăn và cách xử trí: </b>
- <i>Kéo dây rốn nhưng bánh nhau không bong và không xuống dần trong tử cung</i>
<i> </i> :
không được kéo giật, không được kéo mạnh, chờ đợi một lát rồi tiếp tục kéo lại.
Nếu vẫn không kết quả, chờ cho nhau bong tự nhiên rồi đỡ ra.
- <i>Nhau vẫn không bong sau 30 phút hoặc chảy máu nhiều</i>
: bóc nhau bằng tay.
- <i>Dây rốn bị đứt </i>
trong khi kéo: thực hiện bóc nhau nhân tạo.
- Sau khi xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ mà vẫn chảy máu, xử trí như trường
hợp chảy máu sau sanh.
<b>Tài liệu tham khảo </b>
<i>1. Bộ y tế - Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản năm </i>
<i>2009, trang 69 </i>
<b>BẢNG KIỂM THỰC HIỆN QUY TRÌNH XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III </b>
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG QUY TRÌNH </b> <b>THỰC HIỆN </b>
<b>CĨ </b> <b>KHƠNG </b>
1 Chuẩn bị:
- Hai nhân viên y tế (2 hộ sinh)
- Oxytocin 10đv pha sẵn trong ống tiêm 5ml, kềm
kẹp gòn sát khuẩn
2 Sản phụ được thông báo và giải thích về việc đỡ nhau
sắp diễn ra để yên tâm và hợp tác với nhân viên y tế
3 Hướng dẫn sản phụ nằm đúng tư thế
4 Ngay sau khi hộ sinh 1 đỡ nhau ra ngoài, người phụ:
- Nắn tử cung để xác định khơng cịn thai thứ hai.
- Tiêm bắp 10 đv Oxytocin (mặt trước đùi) ngay
sau khi sổ vai trước.
5 Dùng kềm kẹp dây rốn sát tầng sinh môn
6 Chờ cơn co tử cung
7 Dùng một tay giữ kềm đang kẹp dây rốn
8 Đặt tay cịn lại ngay phía trên khớp vệ trên đỉnh tấm
săng đang đắp trên bụng thai phụ và nhẹ nhàng kéo
ngược lại theo hướng lên trên.
9 Cùng lúc đó, tay đang giữ kềm kẹp dây rốn sẽ kéo chặt
dây rốn theo hướng xuống dưới
10 - Giữ sức căng ổn định bằng cách kéo chắt dây
rốn và duy trì áp lực (tránh kéo hay giật mạnh)
cơng thì dừng lại, chờ lặp lại cơn co sau.
11 Giữ bánh nhau bằng hai tay khi nhau thập thò ở âm hộ
12 Nâng lên, hạ xuống nhẹ nhàng hay xoay để sổ nhau
13 Dùng hai bàn tay giữ bánh nhau, mặt ngoại sản mạc
hướng lên trên
14 Ngay lập tức xoa nhẹ tử cung sản phụ qua thành bụng
đến khi tử cung co tốt
15 Kiểm tra sự đầy đủ và toàn vẹn của bánh nhau
16 Một tay giữ dây rốn để màng nhau rũ xuống
18 Xem vị trí bám của dây rốn
19 Xem sự hiện diện của hai động mạch và một tĩnh mạch
ở mặt cắt dây rốn
20 Bỏ bánh nhau vào thau hứng máu
21 Hướng dẫn sản phụ xoa tử cung để tử cung gị tốt
<b>1/. Tiếp xúc da kề da ngay sau khi thai sổ: </b>
• Người đở đẻ rửa tay : trải 01 khăn lên bụng sản phụ, mang 02 găng tay.
• Khi Cổ tử cung mở trọn cho sản phụ rặn, sổ thai xong đặt trẻ nằm nghiêng lên bụng sản
phụ, nhanh chóng lau khơ trong 5 giây, đánh giá nhanh Apgar trẻ, Apgar tốt khơng hút
nhớt.
• Thơng báo cho sản phụ ngày giờ, phút, giới tính của trẻ.
• Bỏ khăn đã lau, đặt trẻ nằm sắp tiếp xúc da kề da trên ngực mẹ, đầu trẻ nghiêng giữa 2
bầu vú, ngực trẻ áp vào ngực mẹ, tay và chân trẻ để 2 bên ngực mẹ, đấp khăn khơ lên mình
trẻ, đội mũ cho trẻ, hướng dẫn sản phụ ôm ấp và vuốt ve trẻ.
<b>2/. Tiêm oxytocin : </b>
• Sờ nắn tử cung qua thành bụng để bảo đảm khơng cịn thai trong tử cung
• Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin cho sản phụ.
3/. Kẹp dây rốn muộn và cắt dây rốn một thì :
• Nữ hộ sinh tháo bỏ đơi găng bẩn bên ngồi.
• Chờ cho rốn ngừng đập ( Khoản 1-3 phút) tiến hành kẹp cắt rốn một thì.
• Kẹp dây rốn bằng kẹp nhựa cách chân rốn 2cm, vuốt máu về phía mẹ, kẹp rốn thứ 2
<b>4/. Kéo dây rốn có kiểm sốt: </b>
• Người nữ hộ sinh đứng bên cạnh hoặc giửa 2 chân của sản phụ
• Đặt bàn tay lên bụng dưới của sản phụ để kiểm tra cơn co tử cung, chỉ khi có cơn co tử
cung mới thực hiện kéo dây rốn
hướng cơ chế đẻ, động tác này nhầm phòng lộn tử cung và để nhau sổ theo hướng cong của
khung chậu.
• Khi bánh nhau đã ra đến âm hộ thì tay giữ nhau hạ thấp xuống cho trọng lượng bánh
nhau bong ra theo, Nếu màng nhau khơng bong ra thì 2 tay người đở giữ bánh nhau xoay
theo một chiều để màng nhau sổ ra ngồi.
• Nếu kéo dây rốn trong 30-40 giây mà bánh nhau khơng tụt xuống thấp thì dừng lại không
tiếp tục kéo nữa. Lúc này chỉ giữ dây rốn và chờ đến khi tử cung co bóp trở lại.
Tiếp tục lập lại động tác kéo dây rốn vừa phải kết hợp với ấn ngược tử cung về phía xương
ức khi có cơn co tử cung.
• Khi kéo thấy dây rốn dài ra, khó thao tác có thể cuộc dây rốn vào kẹp rốn cho dây rốn
ngắn lại.
• Ngay lập tức sau sổ nhau ra ngoài phải xoa đáy tử cung qua thành bụng cho đến khi tử
cung co chặt lại.
• Cứ 15 phút xoa đáy tử cung một lần trong 2 giờ đầu ( Có thể hướng dẫn cho sản phụ
hoặc gia đình hổ trợ).
Nếu sau 30 phút nhau không bong hoặc chảy máu nhiều thì cần bóc nhau nhân tạo ngay.
<b>6/. Tư vấn, hướng dẫn và hổ trợ bà mẹ cho con bú sớm : </b>
• Quan sát trẻ, khi nào thấy dấu hiệu trẻ đòi ăn ( mở miệng, chảy nước dãi, thè lưỡi,
liếm…) hướng dẫn mẹ giúp trẻ hướng về phía vú, đưa mơi dưới của trẻ vào phía dưới
núm vú mẹ.
• Các dấu hiệu trẻ ngậm và bú tốt : Miệng mở rộng, mơi dưới mở về phía ngồi, Cằm trẻ
chạm vào vú, bú chậm, sâu và có khoảng nghỉ.
<b>Tài liệu tham khảo </b>
<b>BẢNG KIỂM </b>
<b>CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH </b>
<b> TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ </b>
<b>Hoạt động </b> <b>Có </b> <b>Khơng </b> <b>Ghi chú </b>
<b>I.</b> <b>Chuẩn bị trước sinh: </b>
1. Kiểm tra nhiệt độ phòng; tắt quạt,
2. Rửa tay (lần thứ nhất)
3. Đặt lên bụng mẹ tấm vải khô
4. Chuẩn bị khu hồi sức sơ sinh
5. Kiểm tra bóng và mặt nạ có hoạt động khơng
6. Kiểm tra máy hút
8. Đeo 2 đôi găng tay vô khuẩn
9. Sắp xếp kẹp rốn, panh, kéo… theo thứ tự dễ sử dụng
10. Kiểm tra đủ điều kiện (TSM phồng căng, ngơi thập thị âm hộ)
thì tiến hành đỡ đẻ
<b>II. </b><sub></sub><b>Các việc cần làm ngay sau khi sinh cho mẹ và con </b>
11. Ðọc to thời điểm sinh giới tính trẻ
12. Lau khơ cho trẻ có được bắt đầu 5 giây ngay sau sinh không? <5 giây > 5 giây không làm
13. Lau khơ trẻ theo trình tự (mắt, mặt, đầu, ngực, tay, chân, lưng,
mông…)
14. Bỏ tấm vải ướt
15. Cho trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ
16. Phủ người và đầu trẻ bằng tấm vải khô, đội mũ cho trẻ
17. Kiểm tra xem có cịn thai thứ hai trong tử cung không
18. Tiêm bắp oxytocin cho mẹ
19. Tháo găng tay bẩn bên ngoài
20. Kiểm tra dây rốn trước khi kẹp, chỉ kẹp khi dây rốn ngừng đập
(thông thường là 1 – 3 phút)
21. Kẹp dây rốn cách chân rốn 2 cm, vuốt máu dây rốn về phía mẹ.
22. Kẹp thứ 2 cách kẹp thứ nhất 3 cm (cách chân rốn 5cm). Cắt sát
kẹp 1 bằng kéo vô khuẩn.
23. Một tay cầm kẹp dây rốn. Một tay đặt lên bụng vùng trên khớp
vệ, chờ tử cung co chặt thì giữ và đẩy tử cung về phía xương ức.
24. Kéo dây rốn có kiểm sốt, nhẹ nhàng theo hướng của cơ chế đẻ
trong khi tay để trên bụng sản phụ đẩy tử cung theo chiều ngược
lại
25. Khi bánh rau đã ra đến âm hộ, hạ thấp dây rốn để sức nặng bánh
rau kéo nốt màng rau ra. Nếu màng rau không bong ra thì cầm
bánh rau bằng hai tay đồng thời xoắn lại theo một chiều cho
màng rau bong nốt.
26. Xoa đáy tử cung qua thành bụng sản phụ đến khi tử cung co tốt
và 15 phút 1 lần trong 2 giờ đầu sau đẻ
28. Tư vấn cho mẹ về những dấu hiệu đòi bú của trẻ (chảy nước dãi,
Ðề cập
trên 2 dấu
hiệu
Ðề cập từ
1 – 2 dấu
hiệu
Không đề
cập
dấu hiệu
nào
<b> BẢNG KIỂM TẮM VÀ CHĂM SÓC RỐN CHO TRẺ SƠ SINH </b>
<b>TT </b> <b>CÁC BƯỚC </b> <b>THỰC HIỆN </b><sub>Có </sub> <sub>Khơng </sub>
CHUẨN BỊ
1 Giải thích cho người nhà, sản phụ biết trước khi tiến
hành tắm trẻ và hướng dẫn những điều cần thiết để
hợp tác.
2 Hướng dẫn sản phụ không nên cho con bú no trước khi
tắm
3 Chuẩn bị phịng tắm bé đủ ấm, đóng cửa tránh gió
4 Mang khẩu trang - Rửa tay trước khi chuẩn bị dụng cụ.
6 Dụng cụ: 2 chậu tắm bé,1 chậu sạch đựng nước chín
ấm 35-37<sub></sub>oC (kiểm tra nhiệt độ nước bằng khuỷu tay);
dầu gội, sữa tắm bé; trải tấm nilon sạch trên đệm nằm
tắm bé; áo, tã, mũ và 2 khăn bông khô sạch cỡ lớn và
2 khăn cỡ nhỏ; cồn 70 <sub></sub>o, bông gạc vô khuẩn; nước
muối sinh lý nhỏ mắt; 1 khay nhỏ đựng 2 kẹp phẫu
tích vơ khuẩn, 1 đôi găng sạch; 1 khay hạt đậu; 1 cân
bé; dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
THỰC HIỆN
7 Bế bé ra bàn tắm, nói chuyện làm quen với bé trước
khi tắm.
8 Đặt 1 khăn bông cỡ lớn lên tấm nilon và quấn bé
trong khăn.
9 Rửa tay thường quy, mang găng tay.
1
0
Tay trái bế trẻ, bàn tay trái đở đầu trẻ, bỏ khăn tắm vào
thau nước ấm
1
Rửa mặt: tay phải dùng gạc mềm nhúng nước chín
ấm vắt nhẹ, lau riêng từng bên mắt (từ góc trong ra
ngồi); dùng khăn nhỏ nhúng nước sạch lau mũi, tai
và các phần còn lại của mặt.
1
2
Gội đầu ép 2 vành tai để bịt 2 lỗ tai, làm ướt tóc, thoa
dầu gội, xả nước ấm lên đầu và thoa đầu cho sạch dầu
gội, lau khô đầu bằng khăn nhỏ. (lau đầu, tóc trẻ theo
chiều xoắn ốc)
1
3
Để trẻ lên bàn lau khô, xả khăn thay nước
1
4
Cởi áo, tã….
1
5
1
6
Lau sạch vùng sinh dục, sau đó tắm nửa người dưới
tương tự như tắm nửa người trên và kết thúc ở bộ
phận sinh dục của bé.
1
7
Trong khi tắm, luôn cho nước lên người bé để tránh
lạnh nhưng không được là mướt rốn.
1
8
Đặt bé lên khăn lau khô người cho bé, quấn bé trong
khăn bông to khô và chuyển sang bàn chăm sóc rốn.
1
9
Sát khuẩn tay, kiểm tra tình trạng rốn.
2
0
Dùng kẹp phẫu tích kẹp bơng chấm dung dịch cồn
70<sub></sub>o và sát khuẩn từ đầu rốn xuống chân dây rốn và
rộng ra da bụng xung quanh chân dây rốn 3cm (làm 2
lần).
2
1
Chờ cồn khơ, dùng 1 kẹp phẫu tích nâng dây rốn lên,
kẹp thứ 2 gắp gạc đặt phía trên chân dây rốn.
2
2
Đội mũ, mặc áo, quấn tã, nhỏ mắt, cân bé.
2
3
Dùng tăm bông nhỏ lau lỗ mũi và tai bé,tránh đưa sâu
vào trong.
2
4
Quấn khăn và chuyển bé về giường với mẹ, dặn bà
mẹ cho bé bú ngay.
2
5
Tư vấn GDSK sản khoa là quá trình giao tiếp hai chiều giữa nhân viên y tế và khách
hàng theo yêu cầu của họ. Đây là một phần quan trọng không thể thiếu trong dịch vụ chăm
Tất cả cán bộ, nhân viên y tế đều phải tư vấn cho khách hàng. Trường hợp khách
hàng cần tư vấn chuyên sâu một vấn đề nào đó sẽ được giới thiệu đến các chuyên gia trong
từng lĩnh vực.
<b>1.</b>Những nguyên tắc chung về tư vấn .
<b>-</b> Tư vấn phải dựa trên nhu cầu, mong muốn của khách hàng.
<b>-</b> Tư vấn cần dựa trên sự tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, nhằm giúp khách hàng có hiểu
biết đúng, biết cách xử trí và quyết định các vấn đề về SK của bản thân.
<b>-</b> Cán bộ y tế chuyên trách tư vấn phải có kiến thức chun mơn tốt, phải giải quyết
được các vấn đề nguy cơ ảnh hưởng đến SK của khách hàng.
<b>-</b> Phải có hiểu biết về qui trình và có kỹ năng tư vấn.
<b>-</b> Mỗi cuộc tư vấn có thể có mục đích, nội dung, phương pháp cụ thể khác nhau
nhưng đều có chung các kỹ năng, yêu cầu và các bước tư vấn.
<b>2.</b> Những yêu cầu của một cuộc tư vấn có chất lượng.
<i><b>Tơn trọng khách hàng. </b></i>
<b>-</b> Cán bộ tư vấn phải đảm bảo giữ bí mật, không tiết lộ thông tin về khách hàng nếu
chưa được khách hàng đồng ý.
<b>-</b> Tôn trọng khách hàng, bất kể họ là ai và họ có vướng mắc gì. Chấp nhận mà không
phán xét.
<b>-</b> Phải kiên trì lắng nghe để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
<b>-</b> Đặt mình vào hồn cảnh của khách hàng để hiểu họ nghĩ gì, muốn gì và làm thế nào
để giúp họ.
<b>-</b> Muốn tư vấn có hiệu quả cần xây dựng mối quan hệ thoải mái, tin cậy, cởi mở, tôn
trọ ng giữa cán bộ tư vấn và khách hàng.
<i><b>Cung cấp thơng tin chính xác và rõ ràng. </b></i>
<b>-</b> Cần cung cấp những thơng tin chính xác mà khách hàng muốn biết, cần biết, bao gồm
cả những yếu tố không thuận lợi và nguy cơ.
<b>-</b> Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, tránh dùng thuật ngữ chun mơn. Khuyến khích khách
hàng hỏi lại, sau đó giải thích rõ hoặc hẹn lần sau trả lời.
<b>-</b> Trước khi kết thúc tư vấn cần hỏi lại xem khách hàng đã hiểu đúng chưa, còn gì
<i><b>3.</b></i>Các kỹ năng tư vấn cơ bản.
<i><b>3.1.</b></i> <i><b> Kỹ năng tiếp đón. </b></i>
<b>-</b> Chào hỏi khách hàng và tự giới thiệu nhằm tạo sự thân mật.
<b>-</b> Tiếp xúc cả bằng đối thoại lẫn cử chỉ (vui vẻ, chăm chú, sẵn lòng).
<i><b>3.2. Kỹ năng lắng nghe. </b></i>
<b>-</b> Kiên trì lắng nghe để hiểu rõ nguyên nhân của các vấn đề, các lo lắng và mong
muốn của khách hàng.
<b>-</b> Chú ý lắng nghe làm cho khách hàng cảm thấy vấn đề của họ được nhận biết, tôn trọng
và thơng cảm, nhờ đó giảm được sự căng thẳng, bất an.
<b>-</b> Chấp nhận mọi điều khách hàng nói, khơng bác bỏ hoặc phê phán mà cần tìm hiểu sự lo
âu của khách hàng.
<b>-</b> Kiên trì nếu khách hàng có thắc mắc, do dự, khóc lóc hoặc bực tức.
<i><b>3.3. Kỹ năng giao tiếp. </b></i>
<b>-</b> Theo dõi câu chuyện của khách hàng bằng các điệu bộ phù hợp như tiếp xúc bằng
ánh mắt, gật đầu...
<b>-</b> Cán bộ tư vấn cần quan sát phản ứng của khách hàng. Cố gắng tìm hiểu lý do gây
nên thái độ của khách hàng đối với vấn đề của mình (như lúng túng, lo lắng, tức
giận, tuyệt vọng...).
<b>-</b> Kể cho khách hàng nghe một vài trường hợp thực tế để tạo cơ hội cho khách hàng nói.
<b>-</b> Cán bộ tư vấn phải có kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, giáo dục truyền
thông.
<i><b>3.4. Kỹ năng giải quyết vấn đề. </b></i>
<b>-</b> Cần phải xác định bản chất của vấn đề.
<b>-</b> Xác định các nguy cơ hoặc hành vi không đúng, khuyến khích khách hàng nhìn
nhận lại những quan niệm, tư duy của mình và tìm cách thay đổi nếu cần thiết.
<b>-</b> Tích cực tìm kiếm các giải pháp khác nhau, trong mỗi giải pháp đó khơng chỉ nêu
<b>-</b> Giúp khách hàng xem xét từng giải pháp và quyết định áp dụng giải pháp phù hợp
nhất, nhưng không áp đặt khách hàng phải theo ý kiến của mình.
<b>-</b> Đảm bảo với khách rằng họ ln được hỗ trợ khi tìm và thực hiện giải pháp.
<b>-</b> Đôi khi cán bộ tư vấn cần giúp khách hàng có được những kỹ năng mới như kỹ
năng trao đổi về tình dục an tồn.
<i><b>Các lưu ý đặc biệt khi tư vấn cho khách hàng trẻ tuổi </b></i>
<b>-</b> Tư vấn cho khách hàng trẻ tuổi có thể mất nhiều thời gian hơn.
tôn trọng.
<b>-</b> Đảm bảo các lần khám lại được sắp xếp ở thời điểm thuận lợi cho các khách hàng trẻ.
<i><b>4.</b></i>Các bước của quá trình tư vấn. (6G)
<i><b>Gặp gỡ. </b></i>
<b>-</b> Cán bộ tư vấn chào hỏi thân thiện, nhiệt tình, mời khách hàng ngồi...
<b>-</b> Tự giới thiệu về mình.
<b>-</b> Trị chuyện tạo sự thoải mái, tin cậy.
<i><b>Gợi hỏi. </b></i>
<b>-</b> Gợi hỏi nhu cầu, mong muốn, lý do khách hàng cần tư vấn. Tìm hiểu những nhu cầu
về SK hiện tại và sắp tới của khách hàng.
<b>-</b> Gợi hỏi các thơng tin có liên quan đến các vấn đề cần được tư vấn (gia đình, điều
kiện sống, bệnh sử, những lo lắng và hiểu biết của khách...).
<b>-</b> Nên sử dụng câu hỏi mở, chú ý lắng nghe, quan sát.
<i><b>Giới thiệu. </b></i>
<b>-</b> Cán bộ tư vấn phải cung cấp những thơng tin chính xác, phù hợp và cần thiết cho
khách (cả mặt tích cực và tiêu cực, cả các yếu tố thuận lợi và không thuận lợi).
<b>-</b> Sử dụng các phương tiện thông tin, giáo dục truyền thông phù hợp.
<b>-</b> Cán bộ tư vấn không được áp đặt đối với khách.
<i><b>Giúp đỡ. </b></i>
<b>-</b> Cán bộ tư vấn phải giúp khách hàng hiểu được thực chất vấn đề của họ để giúp họ lựa
chọn quyết định phù hợp.
<b>-</b> Hướng dẫn cụ thể giúp khách hàng biết phải làm gì để tự giải quyết vấn đề của mình.
<i><b>Giải thích. </b></i>
<b>-</b> Giải thích những gì khách hàng cịn thắc mắc hoặc hiểu chưa đúng.
<b>-</b> Cung cấp tài liệu hướng dẫn có liên quan đến vấn đề của họ.
<i><b>Gặp lại. </b></i>
Hẹn khách hàng quay trở lại để theo dõi kết quả hoặc giới thiệu tuyến trên để tư vấn,
Trong 6 bước trên, trừ bước 1 và 6 là bước đầu và cuối của buổi tư vấn, còn lại các
bước khác phải thực hành xen kẽ nhau, không phải theo thứ tự hết bước này mới
chuyển sang bước khác. Trong 4 bước đó việc gợi hỏi là quan trọng nhất. Có gợi hỏi tốt
mới biết được khách hàng suy nghĩ, hành động thế nào để giới thiệu, giúp đỡ và giải
thích thiết thực nhất đối với họ.
<i><b>5.</b></i>Địa điểm tư vấn.
<b>-</b> Cần kín đáo, bảo đảm tính riêng tư.
<b>Tài liệu tham khảo </b>
Bộ y tế - <sub></sub><i>Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản năm </i>
<i>2009,trang 6 </i>
<b>TT </b> <b>CÁC BƯỚC </b> <b>THỰC HIỆN </b><sub>CĨ </sub> <sub>KHƠNG </sub>
CHUẨN BỊ
1 - Nơi tư vấn: kín đáo, bảo đảm riêng tư, thoáng sạch đủ
tiện nghi cho người tư vấn và KH;
- Dụng cụ: tờ rơi, tranh ảnh, sách lật... liên quan đến các
dịch vụ CSSKSS tại cơ sở.
2 Người tư vấn: mang trang phục y tế theo quy định.
<i><b>G1 - Gặp gỡ </b></i>
3 Tiếp đón, chào hỏi KH niềm nở, gây thiện cảm để họ an tâm
ngay từ khi tiếp xúc. Mời KH ngồi ngang hàng với người tư
vấn. Hỏi ý kiến KH về sự có mặt của người cùng đi trong khi
tư vấn cho KH (nếu có) và mời họ cùng ngồi nếu KH chấp
thuận.
4 Người tư vấn tự giới thiệu: tên, chức vụ, nhiệm vụ chính tại
CSYT.
<i><b>G2 - Gợi hỏi </b></i>
5 Hỏi tên, tuổi, địa chỉ của KH các thơng tin hành chính theo quy
định và lý do KH đến CSYT.
6 Từ lý do KH đưa ra, gợi hỏi thêm các chi tiết cần thiết để hiểu
rõ nhu cầu của KH; biết được nhận thức, quan niệm, kể cả nỗi
lo lắng của KH ở thời điểm hiện tại.
7 Thái độ thân mật, gần gũi, lắng nghe, quan tâm, đồng cảm với
KH trong những vấn đề họ biểu lộ.
<i><b>G3 - Giới thiệu </b></i>
8 Cung cấp những thông tin về các dịch vụ CSSKSS hiện có tại
cơ sở một cách chính xác và phù hợp với nhu cầu của KH.
9 Cung cấp đủ thông tin và giới thiệu các giải pháp đa dạng
10 Luôn quan sát thái độ cử chỉ của KH và thỉnh thoảng đặt câu
hỏi cho khách trả lời về những điều đã giới thiệu để đánh giá
họ có hiểu đúng những điều đã được nghe hay không.
11 Cần sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có về truyền thơng tư
vấn của cơ sở, kết hợp sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp với
văn hóa của KH để giới thiệu thông tin về các dịch vụ
CSSKSS của cơ sở.
<i><b>G4 - Giúp đỡ </b></i>
12 Giúp KH hiểu được thực chất vấn đề trong hoàn cảnh cụ thể
của họ để tự lựa chọn một giải pháp họ cho là tốt và phù hợp
với họ nhất.
<i><b>G5 - Giải thích </b></i>
13 Giải thích đầy đủ với cách nói cụ thể, dễ hiểu, hạn chế từ
chun mơn, phù hợp trình độ nhận thức của KH về những giải
pháp họ đã lựa chọn.
14 Cần phân tích rất khách quan cả những mặt thuận lợi, ưu điểm
và những mặt không thuận lợi, nhược điểm của giải pháp KH
đã chọn lựa.
15 Nếu phát hiện KH có những quan niệm hay hiểu biết chưa phù
hợp về giải pháp họ đã lựa chọn thì nhẹ nhàng góp ý, giải
thích. Khơng được tỏ thái độ bực dọc, coi thường hoặc áp đặt ý
kiến chủ quan lên KH.
16 Khuyến khích KH đặt câu hỏi hoặc nói ra những suy nghĩ hoặc
thắc mắc của họ về những điều đã được giải thích.
<i><b>G6 - Gặp lại </b></i>
17 Cung cấp thông tin liên lạc với các phòng dịch vụ CSSKSS tại
cơ sở và hướng dẫn KH đến những nơi cần thiết để nhận được
dịch vụ CSSKSS phù hợp với họ.
18 Khuyến khích KH gặp lại bất cứ khi nào họ gặp khó khăn hoặc
cần thêm thơng tin về các dịch vụ CSSKSS do cơ sở cung cấp.
19 Chào tạm biệt KH.
<b>BẢNG KIỂM: QUI TRÌNH PHUN KHÍ DUNG </b>
<b>STT </b> <b>Nội dung </b> <b>Có </b> <b>Khơng </b>
1 Điều dưỡng đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay
2 Soạn dụng cụ:
-Thuốc theo y lệnh, Nacl 0,9%
-Bầu khí dung, nắp cản khí
-Mặt nạ phù hợp với từng lứa tuổi
-Dây dẫn khí
-Xơ ngâm dụng cụ
-Máy phun khí dung
3 Mang dụng cụ đến giường bệnh nhân
4 Điều dưỡng đến báo, đối chiếu và giải thích cho bệnh nhân
5 Chuẩn bị thuốc: nhỏ thuốc và dung dịch Nacl 0,9% theo y lệnh
vào bầu khí dung
6 Hướng dẫn bệnh nhân tư thế thích hợp
7 Nối bộ phun sương vào máy khí dung
8 Bật kiểm tra xem máy có phun hay khơng? Tắt máy
9 Áp mặt nạ kín vào mũi miệng bệnh nhân
10 Bật máy cho bệnh nhân thở thời gian theo y lệnh
11 Theo dõi bệnh nhân trong quá trình thở
<b>QUI TRÌNH </b>
<b>Tiếp đón người bệnh tại phịng cấp cứu</b>
<b> I.MỤC ĐÍCH :</b>
- Cấp cứu người bệnh kịp thời có hiệu quả
- Sẵn sàng đầy đủ phương tiện, nhân lực để cấp cứu người bệnh
<b> II.TIẾN HÀNH :</b>
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện để phục vụ cấp cứu NB
- Tiếp nhận ngay từ taxi, xích lơ, xe máy, …đưa người bệnh vào giường
- Mời thân nhân ra khỏi phòng
- ĐD nhận định và báo bác sĩ cấp cứu ngay nếu NB nặng:
+ Hồi sức ngưng tim ngưng thở (nếu có)
+ Thở oxy, nằm đầu cao nếu BN khó thở.
+ Nằm đầu thấp, lập đường truyền nếu BN có tụt huyết áp.
+ Cầm máu, cố định tạm thời xương gãy (nếu có)
- ĐD lấy dấu sinh hiệu.
- ĐD thực hiện khẩn trương, chính xác các y lệnh của BS.
- Hộ lý phụ giúp BS, ĐD chăm sóc, vận chuyển người bệnh, chịu trách nhiệm vệ sinh trật
tự buồng bệnh
- Trường hợp cần phải chuyển BN nặng làm X-quang, siêu âm,… : người bệnh được đảm
bảo an toàn, ĐD hộ tống BN khi có chỉ định của BS .
- Ghi chép hồ sơ : Tình trạng người bệnh, theo dõi và chăm sóc và thực hiện các y lệnh
.<sub></sub><b>BẢNG KIỂM</b>
<b>STT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>C</b>
<b>Ĩ</b>
<b>KHƠN</b>
<b>G</b>
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện để phục vụ cấp cứu
2 Tiếp nhận ngay và sắp xếp chổ nằm cho người bệnh
3 Mời thân nhân ra khỏi phòng
5 Cấp cứu ngay nếu BN nặng
6 Hộ lý phụ giúp BS, ĐD chăm sóc, vận chuyển người bệnh,
chịu trách nhiệm vệ sinh trật tự buồng bệnh
7 ĐD thực hiện khẩn trương, chính xác các y lệnh của BS
8 BN nặng cần phải làm X-quang, siêu âm,… : ĐD phải lấy dấu
sinh hiệu của BN và hộ tống BN khi có chỉ định của BS
9 Ghi chép hồ sơ
<b>QUY TRÌNH CHIẾU ĐÈN VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH </b>
<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH: </b>
Điều trị vàng da cho trẻ sơ sinh
<b>II. DỤNG CỤ: </b>
-01máy chiếu đèn vàng da.
-Vải đen bịt mắt bé.
-Phòng đơn nguyên sơ sinh có đầy đủ trang thiết bị.
-Ly uống nước và muỗng.
-Khăn tay.
<b>III. KỸ THUẬT: </b>
-Kiểm tra đèn có sáng khơng.
-Cho bé bú trước.
-Theo dõi tỗng trạng, sinh hiệu,hô hấp, da trước khi chiếu đèn.
-Đặt bé nằm trên giường (phòng đơn nguyên sơ sinh), cởi bỏ quần áo, tã lót, vớ…
-Bịt mắt bé bằng vải đen, che kín bộ phận sinh dục đối với nam.
-Kiểm tra sự an toàn cho bé.
-Để đèn cách giường bé #50cm
-Bật công tắc đèn: sử dụng số bóng đèn cho chiếu theo y lệnh bác sỹ.
-Quan sát trẻ trong suốt quá trình chiếu đèn.
-Khi xong mặc áo, tã lại cho trẻ.
-Cho trẻ uống nước.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH CHIẾU ĐÈN VÀNG DA CHO TRẺ SƠ SINH </b>
<b>ST</b>
<b>T </b>
<b>NỘI DUNG </b> <b>CĨ </b> <b>KHƠNG </b>
1 Kiểm tra đèn
2 Cho bé bú
3 Kiểm tra tổng trạng, hô hấp, dấu sinh hiệu
4 Báo và giải thích cho mẹ bé
5 Bịt mắt bé bằng vải đen, che BPSD đối với nam
6 Kiểm tra lại sự an toàn của bé.
7 Để đèn cách giường #50cm, bật công tắc
8 Chiếu số bóng đèn theo y lệnh.
9 Quan sát bé
10 Khi chiếu xong tắt đèn, mặc quần áo, tã cho trẻ
11 Cho trẻ bú và uống nhiều nước.
<b>CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH: </b>
<b>-</b> Đem thuốc vào cơ thể người bệnh bằng đường miệng một cách an toàn và hiệu quả.
<i><b>II. CHỈ ĐỊNH: </b></i>
- Cho tất cả người bệnh có y lệnh dùng thuốc qua đường uống.
<i><b>III. NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH: </b></i>
- Tuổi: già, trẻ.
- Số lượng và loại thuốc.
- Cơ địa có dị ứng với chất gì?
<i><b>IV. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH: </b></i>
- Đối chiếu đúng người bệnh.
- Giải thích cho người bệnh hiểu để hợp tác.
- Tư thế người bệnh thích hợp.
<i><b>V. DỤNG CỤ: </b></i>
- Thuốc theo y lệnh.
- Ly đựng thuốc.
- Bình đựng nước uống.
- Dụng cụ đo lường: ly có khắc độ, muỗng ăn canh, muỗng cà phê, ống đếm giọt. ống hút.
- Phiếu cho thuốc.
- Cưa ống thuốc nếu cần.
- Túi đựng đồ dơ.
<i><b>VI. DỌN DẸP DỤNG CỤ: </b></i>
- Huỷ phiếu thuốc hoặc để phiếu thuốc vào ô giờ cho thuốc lần sau.
- Rửa sạch tất cả các dụng cụ bằng nước và xà bông, lau khô và trả về chỗ cũ.
<i><b>VII. GHI HỒ SƠ: </b></i>
- Ngày giờ cho người bệnh uống thuốc.
- Tên, liều lượng và đường dùng thuốc.
- Phản ứng của người bệnh (nếu có).
- Trường hợp khơng thực hiện được: người bệnh vắng mặt, người bệnh nôn ói, người bệnh từ
chối không uống thuốc
- Họ, tên và chữ ký của người điều dưỡng cho thuốc.
<i><b>VIII. AN TỒN NGƯỜI BỆNH </b></i>
<b>NGUY CƠ – TAI BIẾN </b> <b>PHỊNG NGỪA </b>
Giảm tác dụng của thuốc
Uống thuốc đúng chỉ định và hướng dẫn ,
Khơng hịa lẫn các thuốc uống chung với
nhau khi chưa hiểu rõ dược tính của thuốc
.
Nên uống cách nhau 30 phút
<b>XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG: </b>
<b>TÌNH HUỐNG </b> <b>XỬ TRÍ </b>
NB nơn ói nhiều lần sau khi ăn
<b>BẢNG KIỂM CHO NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC </b>
<b>T </b> <b>Nội dung </b>
1 Kiểm tra đối chiếu hồ sơ người bệnh, kiểm tra thuốc lần 1.
2 Rửa tay.
3
Kiểm tra dụng cụ đầy đủ.
<b>A. Lấy thuốc uống: kiểm tra thuốc lần 2: </b>
* Thuốc viên: dùng nắp lọ hoặc mâm đếm thuốc.
* Thuốc nước: lắc đều chai thuốc, đo lượng thuốc theo chỉ định.
* Thuốc giọt: cho một ít nước vào ly, để thẳng ống đếm giọt và nhỏ.
- Kiểm tra thuốc lần 3, cất lọ thuốc.
- Đặt thuốc lên mâm, kèm phiếu thuốc.
- Mang đến giường người bệnh, đối chiếu.
- Báo và giải thích cho người bệnh.
- Cho người bệnh nằm đầu cao hoặc ngồi.
- Đưa thuốc và nước giúp người bệnh uống (kiểm tra chắc chắn thuốc đã
vào đúng dạ dày).
- Thu dọn dụng cụ, rửa tay.
- Ghi phiếu theo dõi điều dưỡng.
<b>B. Dùng thuốc bôi: </b>
- Lấy thuốc bôi, kiểm tra thuốc lần 2.
- Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng da chuẩn bị bôi thuốc.
- Xoa nhẹ cho thuốc ngấm đều, đến khi khô.
<b>C. Dùng thuốc đặt: </b>
- Lấy thuốc đặt, kiểm tra thuốc lần 2.
- Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích.
- Ngâm thuốc vào nước đá nếu đặt thuốc ở hậu môn hoặc nhúng thuốc qua
nước ấm nếu đặt ở âm đạo.
- Để người bệnh nằm ngửa hoặc nghiệng một bên.
- Hướng dẫn người bệnh cách đặt hoặc đặt nếu người bệnh không tự làm
được.
- Cho người bệnh nằm nghỉ sau đặt.
<b>D. Dùng thuốc nhỏ - thuốc tra: </b>
Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần 2.
1. Nhỏ mắt:
- Người bệnh ngồi hoặc nằm ngửa.
- Kéo nhẹ mi dưới, nhỏ thuốc vào.
- Bảo người bệnh nhấp nháy mắt.
- Chậm khơ nước chảy ra 2 bên mí mắt.
- Kéo mi mắt dưới, tra thuốc vào mắt.
- Bảo người bệnh nhấp nháy mắt.
3. Nhỏ mũi:
- Để người bệnh nằm ngửa đầu hơi thấp, hoặc ngồi ngửa đầu hơi thấp ra
sau.
- Khi nhỏ bảo người bệnh hít nhẹ vào từ từ.
4. Nhỏ tai:
- Để người bệnh ngồi hoặc nằm nghiêng về bên lành.
- Kéo nhẹ vành tai hướng lên trên và ra sau.
- Nhỏ thuốc vào lỗ tai.
<b>E. Dùng thuốc qua niêm mạc miệng: </b>
- Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra lần 2.
- Bảo người bệnh há miệng.
- Cho thuốc vào dưới lưỡi.
- Ngậm miệng lại giữ cho đến khi thuốc tan mới nuốt.
<b>F. Dùng thuốc xông: </b>
- Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra lần 2.
- Người bệnh hít thở sâu khi áp miệng hoặc mũi vào dụng cụ xơng.
- Nếu xơng tồn thân điều dưỡng phải lưu ý tránh để người bệnh bị nhiễm
lạnh (lau khô người bệnh trước khi tháo mền).
- Cho người bệnh uống nước nếu cần.
<b>G. Dùng thuốc dán: </b>
- Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra lần 2.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng da trước khi dán.
- Cạo bớt lông nếu nhiều.
- Thay đổi vị trí tránh khích thích da.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẬP VẬN ĐỘNG </b>
<b>I. Chọn lựa kỹ thuật tập luyện thích hợp với tình trạng lâm sàng hiện tại của </b>
<b>BN </b>
Thụ động <sub></sub>Chủ động có trợ giúp
Chủ động <sub></sub>Tự do <sub></sub>Đề kháng
<b> II. Nội dung quy trình kỹ thuật </b>
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐÁNH GIÁ </b>
Có Khơng
1 Xem hồ sơ bệnh án, chỉ định của BS và tình trạng diễn tiến
của BN
4 Thực hiện kỹ thuật:
- <sub></sub><b>Người bệnh:</b> Được nâng đỡ, chêm lót với tư thế thỏa mái,
vững chắc, an toàn phù hợp với phương pháp đã lựa chọn.
- <sub></sub><b>Người điều trị:</b>Đứng hay ngồi về phía bên cần tập luyện, tư
thế thỏa mái thuận tiện cho các thao tác sắp thực hiện trên
NB.
+ Hướng dẫn động tác mẫu.
+ Cầm nắm theo kiểu ngón trỏ, cố định phần gần nâng đỡ
phần xa .
+ Kích thích bằng lời nói hay gõ nhẹ vào vùng chi thể cần tập
luyện.
+ Mỗi động tác được lặp lại vài lần tùy theo khả năng của NB.
5 Thao tác kỹ thuật an tồn, hiệu quả:
- Khơng sử dụng lực q mạnh, quá đột ngột, gây đau đớn cho
NB.
- Người bệnh thực hiện được cử động theo y lệnh qua suốt
tầm vận động.
6 Quyết định kết thúc buổi tập thích hợp.
7 Theo dõi NB sau khi tập khoảng 5-10 phút ( nếu NB thấy mệt,
chóng mặt....).
8 Ghi hồ sơ hay phiếu theo dõi điều trị.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐÈN HỒNG NGOẠI </b>
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐÁNH GIÁ </b>
Có Khơng
1 Xem hồ sơ, chỉ định của BS và tình trạng diễn tiến của NB.
4 Thực hiện kỹ thuật:
● Chuẩn bị đèn hồng ngoại: Cần kiểm tra đèn có vận
hành tốt không.
● Chuẩn bị NB:
- Nâng đỡ vùng điều trị vững chắc, thỏa mái trong suốt thời
gian điều trị.
- Bộc lộ vùng điều trị và thử cảm giác nóng lạnh của NB.
- Căn dặn NB cảm giác ấm là dể chịu, báo ngay cho người
điều trị nếu nhiệt quá nóng có thể gây bỏng da.
● Người điều trị:
- Đặt đèn vng góc với vùng cần điều trị với khoảng cách
40-60cm .
- Chọn thời gian điều trị thích hợp tùy vào giai đoạn của
bệnh.
- Hết thời gian điều trị, tắt đèn và thăm hỏi, kiểm tra vùng da
5 Thao tác an tồn hiệu quả: Khơng gây bỏng cho vùng da vừa
điều trị.
6 Theo dõi tình trạng của NB sau khi điều trị khoảng 5-10 phút
(nếu NB thấy đau đầu, chóng mặt ....).
7 Ghi phiếu theo dõi điều trị.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT KÉO GIÃN </b>
<b>CỘT SỐNG THẮT LƯNG </b>
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐÁNH GIÁ </b>
Có Khơng
1 Xem hồ sơ, chỉ định của BS và tình trạng diễn tiến của NB
4 Thực hiện kỹ thuật:
<b>●</b> <b>Tư thế của NB: </b>
<sub></sub>Nằm sấp <sub></sub><sub></sub>Nằm ngửa
<b>●</b> <b>Người điều trị: </b>
- Cố định vùng điều trị theo đúng vị trí ngang mào chậu.
- Cài đặt các thông số trên máy kéo theo chỉ định (trọng lượng
kéo, chế độ , thời gian).
- Bấm nút vận hành máy kéo.
- Hết thời gian điều trị:
+ Tháo bỏ đai cố định.
+ Thăm hỏi NB và cho nằm tại chỗ nghỉ ngơi khoảng 5 phút
trước khi rời khỏi bàn kéo.
5 Thao tác kỹ thuật an tồn hiệu quả:
- NB khơng bị đau tại vùng kéo hay triệu chứng đau tăng lên
sau khi kéo.
- Không buộc dây đai cố định quá chặt gây khó thở hoặc đau
ngay chỗ buộc đai.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT KÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ </b>
<b>STT </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐÁNH GIÁ </b>
Có Không
1 Xem hồ sơ, chỉ định của BS và tình trạng diễn tiến của NB.
2 Giải thích mục đích của buổi điều trị ( BN mới).
3 Giải thích kỹ thuật sắp thực hiện.
4 Thực hiện kỹ thuật:
● Tư thế của NB:
Ngồi <sub></sub>Nằm ngửa
● Người điều trị:
- Cố định vùng điều trị theo chỉ định.
- Cài đặt các thông số trên máy kéo ( trọng lượng kéo, chế độ ,
thời gian) hay tạ kéo theo chỉ định của BS.
- Bấm nút vận hành máy kéo.
- Hết thời gian điều trị:
+ Tháo bỏ đai cố định.
+ Thăm hỏi NB và cho nằm hay ngồi tại chỗ nghỉ ngơi khoảng
5 phút trước khi rời khỏi bàn kéo, ghế kéo.
5 Thao tác kỹ thuật an tồn hiệu quả:
- NB khơng bị đau tại vùng kéo hay triệu chứng đau tăng lên
sau khi kéo.
- Không buộc dây đai cố định quá chặt gây khó thở hoặc đau
ngay chỗ buộc đai.
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT BẤM HUYỆT</b>
<b>STT </b> <b>Nội dung </b> <b>Tiêu chuẩn cần đạt </b>
<b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Không </b>
1 Chuẩn bị dụng cụ Cồn 70 độ; Bông thấm
nước tiệt khuẩn, phấn
Cắt ngắn móng tay
2 Chuẩn bị tư thế bệnh
nhân, báo và giải thích
việc sắp thực hiện
Bệnh nhân an tâm hợp tác
3 Xác định vị trí thực hiện
thủ thuật
Giải thích vị trí sắp thực
hiện thủ thuật
Bộc lộ vị trí bệnh
Giải thích cảm giác khi
bấm huyệt
4 Sát khuẩn tay nhanh
bằng cồn 70 độ
Sát khuẩn tay nhanh theo
đúng qui trình rửa tay
thường qui
5 Thực hiện kỹ thuật xoa
bóp
Thực hiện kỹ thuật bấm
huyệt
Thực hiện đúng thủ thuật
xoa bóp
Thực hiện đúng thủ thuật
bấm huyệt
Theo dõi phản ứng của
bệnh nhân
<b>BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN CHÂM</b>
<b>STT </b> <b>Nội dung </b> <b>Tiêu chuẩn cần đạt </b>
<b>Đánh giá </b>
<b>Có </b> <b>Khơng </b>
1. Chuẩn bị mâm dụng cụ châm
cứu.
Máy điện châm, kim châm
cứu vơ khuẩn, khay men,
kềm có mấu, bông cồn 70
độ.
2. Lấy phương huyệt theo y
lệnh
Đối chiếu đúng người bệnh
Đối chiếu đúng tên, tuổi
BN.
3. Chuẩn bị tư thế bệnh nhân,
báo và giải thích việc sắp
thực hiện
BN an tâm hợp tác.
4. Sát khuẩn tay nhanh bằng
cồn 70 độ
Sát khuẩn tay nhanh theo
đúng qui trình rửa tay
thường qui.
5. Xác định vị trí huyệt.
Sát khuẩn vùng châm.
Xác định đúng huyệt.
Sát khuẩn từ trong ra ngồi
với bơng cồn 70 độ.
6. Châm kim qua da nhanh. Châm đúng vị trí huyệt.
Đạt cảm giác đắc khí.
7. Kích thích bằng máy điện
châm.
Điều chỉnh tần số, cường độ
thích hợp với ngưỡng BN
chịu được.
8. Lưu kim. Đủ thời gian, theo dõi BN.
9. Tắt máy. Rút kim.
Sát khuẩn lại vị trí châm.
Cố định kim an toàn.
Rút kim theo hướng châm.
Dùng bông cồn sát khuẩn
nhẹ vùng châm.
Bỏ hẳn kim vào thùng nhựa
cứng màu vàng.