Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 5 - ThS. Đặng Hương Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.65 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0014111212 2


<b>BÀI 5</b>



<b>QUY TRÌNH CHO VAY </b>


<b>CỦA CÁC NGÂN HÀNG </b>


<b>THƯƠNG MẠI VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0014104212


<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


4


• Vận dụng và phân tích được về quy trình cho vay hiện
nay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ</b>


Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức
cơ bản liên quan đến các mơn học sau:


• Tài chính tiền tệ;


• Tài chính doanh nghiệp;


• Nghiệp vụ ngân hàng thương mại;


• Ngân hàng thương mại thực hành;
• Kinh tế vĩ mơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0014104212


<b>HƯỚNG DẪN HỌC </b>


6


• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của
từng bài;


• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề;
• Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và


nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương
mại thông qua website của 1 ngân hàng thương mại
bất kỳ;


• Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt
động tín dụng ngân hàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


<b>5.1</b> Chính sách cho vay và quản lý rủi ro


<b>5.2</b> Tổ chức hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0014104212



<b>5.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY VÀ QUẢN LÝ RỦI RO</b>


8


5.1.1. Chính sách
cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5.1.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY</b>


• Ngun tắc cho vay: Có thời hạn, có hồn trả, có lãi, sử dụng vốn vay
đúng mục đích.


• Điều kiện cho vay:


 Năng lực pháp lý;


 Mục đích sử dụng vốn đúng mục đích;


 Khả năng tài chính;


 Tính khả thi, hiệu quả;


 Đảm bảo các quy định đảm bảo tiền vay.
• Mức cho vay:


 Nhu cầu vốn khách hàng;


 Khả năng hoàn trả;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0014104212



<b>5.1.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY (tiếp theo)</b>


• Thời hạn cho vay:


 Chu kỳ sản xuất kinh doanh;


 Thời hạn thu hồi vốn dự án;


 Khả năng trả nợ của khách hàng;


 Khả năng nguồn vốn của ngân hàng thương mại.
• Lãi suất cho vay linh hoạt.


• Đảm bảo tiền vay:


 Giảm rủi ro;


 Tăng khả năng thu hồi vốn;


 Không phải là điều kiện tiên quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5.1.2. QUẢN LÝ RỦI RO</b>


• Quan điểm quản lý rủi ro:


 Không tập trung vào 1 khách hàng, nhóm khách hàng, ngành nghề lĩnh vực, 1
loại tiền tệ, 1 địa bàn;


 Duyệt tín dụng theo chế độ tập thể (xét duyệt, biểu quyết…);



 Áp dụng hạn mức tín dụng cho mỗi chi nhánh.
• Hình thức quản lý:


 Quy chế, quyết định, quy định của chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc;


 Định hướng hoạt động từng thời kỳ;


 Công văn thông báo của thành viên ban điều hành.
• Nội dung quản lý rủi ro:


 Giới hạn tín dụng: 1 khách hàng, 1 nhóm khách hàng;


 Phân vùng đầu tư;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

v1.0014104212


<b>5.2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>


12


5.2.1. Nguyên tắc tổ chức
hoạt động tín dụng


5.2.2. Cơ cấu tổ chức
hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG</b>



• Tín dụng là nghiệp vụ chính yếu nhất của ngân hàng thương mại  có bộ phận
chuyên trách.


• Hoạt động tín dụng rủi ro cao  tổ chức hoạt động tín dụng phải thống nhất, chặt
chẽ, kiểm sốt, thơng tin chính xác, kịp thời.


• Cơng tác hoạch định chính sách chun nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

v1.0014104212 14


• Gồm 3 cấp: Hội sở chính, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2.
• Tại hội sở chính: Ủy ban quản lý rủi ro.


 Đứng đầu Uỷ ban là chủ tịch Hội đồng quản trị;


 Ban hành chính sách, chế độ, đề ra các biện pháp quản lý rủi ro.
• Hội đồng tín dụng Trung ương.


 Đứng đầu là Tổng giám đốc;


 Xem xét và quyết định các khoản vay vượt thẩm quyền phán xét
của các giám đốc chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5.2.3. CÁC BƯỚC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY</b>


• Nghiệp vụ cho vay bao gồm 4 bước:


 Bước 1: Xét duyệt cho vay;


 Bước 2: Phát tiền vay;



 Bước 3: Kiểm tra sử dụng vốn vay;


 Bước 4: Thu hồi nợ vay.
• Nội dung nghiệp vụ cho vay:


 Nguyên tắc thực hiện;


 Trình tự thực hiện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

v1.0014104212


<b>5.3. QUY TRÌNH TÍN DỤNG</b>


16


5.3.1. Xét duyệt
cho vay


5.3.4. Quy trình
thu hồi nợ vay
5.3.2. Quy trình


phát tiền vay


5.3.5. Đảm bảo
tiền vay


5.3.3. Quy trình
kiểm tra sử dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5.3.1. XÉT DUYỆT CHO VAY</b>


a. Nguyên tắc thực hiện


• Đảm bảo tính thẩm định độc lập của các cán bộ tín dụng;
• Phân tách trách nhiệm giữa thẩm định và quyết định cho vay;


• Cho vay trên cơ sở tính khả thi, tính hiệu quả, khơng chỉ cho vay dựa trên
giá trị tài sản đảm bảo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

v1.0014104212


<b>5.3.1. XÉT DUYỆT CHO VAY (tiếp theo)</b>


18


b. Trình tự thực hiện


• Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng;
• Thẩm định cho vay;


• Quyết định cho vay.


c. Nhiệm vụ của các thành viên tham gia
• Cán bộ tín dụng;


• Cán bộ thực hiện tái thẩm định;
• Trưởng/phó phịng tín dụng;



• Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5.3.2. QUY TRÌNH PHÁT TIỀN VAY</b>


a. Nguyên tắc


• Chỉ phát tiền vay khi khách hàng thỏa mãn các điều kiện quy định tại hợp đồng
tín dụng;


• Thực hiện phát tiền vay theo tiến độ sử dụng vốn vay;


• Có căn cứ chứng minh việc sử dụng vốn vay phù hợp với các thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng.


b. Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay
• Hướng dẫn nhận hồ sơ phát tiền vay;
• Xét duyệt phát tiền vay;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

v1.0014104212


<b>5.3.2. QUY TRÌNH PHÁT TIỀN VAY (tiếp theo)</b>


20


c. Trách nhiệm, nhiệm vụ của các thành viên tham gia


• Cán bộ tín dụng: Kiểm tra giám sát, đề xuất ý kiến, theo dõi, cập nhật thông tin
cơ sở dữ liệu…


• Trưởng, phó phịng tín dụng: Kiểm tra, kiểm sốt, ký duyệt đề nghị;



• Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh: Kiểm tra, đôn đốc, ký duyệt phát tiền vay;
• Các cán bộ khác có liên quan


 Cán bộ kế toán, quỹ: Phát tiền vay, khai báo trên phần mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5.3.3. QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY</b>


a. Nguyên tắc


• Kiểm tra thường xuyên (3 tháng/lần với tín dụng ngắn hạn, 6 tháng/lần với tín
dụng dài hạn).


• Kết quả kiểm tra:


 Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích khơng;


 Giá trị tài sản hình thành từ vốn vay khơng ít hơn giá trị khoản vay;


 Phù hợp với cam kết trên hợp đồng tín dụng.
• Khuyến khích kiểm tra sử dụng vốn vay kỹ và sâu.
b. Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay


• Xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay;
• Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

v1.0014104212


<b>5.3.3. QUY TRÌNH KiỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY (tiếp theo)</b>



c. Trách nhiệm, nhiệm vụ của các thành viên tham gia


• Cán bộ tín dụng: Lập kế hoạch kiểm tra, kiên trì, trung thực, kịp thời…


• Trưởng, phó phịng tín dụng: Phê duyệt kế hoạch kiểm tra, đôn đốc kiểm tra,
báo cáo kịp thời cấp trên…


• Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh: Đơn đốc, ra quyết định xử lý, báo cáo cấp
trên kịp thời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5.3.4. QUY TRÌNH THU HỒI NỢ VAY</b>


a. Nguyên tắc


• Kiểm sốt chặt ché mọi nguồn thu khách hàng;


• Tích cực xử lý sớm các khoản vay có dấu hiệu khơng trả nợ đúng hạn.
b. Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay


• Đơn đốc thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn;
• Thực hiện thu nợ;


• Chuyển nợ quá hạn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

v1.0014104212


<b>5.3.4. QUY TRÌNH THU HỒI NỢ VAY (tiếp theo)</b>


24



c. Trách nhiệm, nhiệm vụ của các thành viên tham gia


• Cán bộ tín dụng: Đơn đốc nhắc nhở khách hàng lịch trả nợ, hướng dẫn thủ tục
giúp khách hàng trả nợ, thẩm định gia hạn nợ, báo cáo tình hình trả nợ của
khách hàng…


• Trưởng, phó phịng tín dụng: Đơn đốc cán bộ tín dụng thu hồi nợ, tham gia cùng
cán bộ tín dụng thu hồi nợ khi cần thiết, báo cáo cấp trên kịp thời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5.3.5. ĐẢM BẢO TIỀN VAY</b>


a. Khái niệm


• Là việc Ngân hàng thương mại áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro,
tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay;
• Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồn


thu nợ thứ hai ngồi nguồn thu nợ thứ nhất trong trường hợp nguồn thu nợ thứ
nhất không thể trả được.


b. Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay
• Đơn đốc thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn;
• Thực hiện thu nợ;


• Chuyển nợ quá hạn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

v1.0014104212


<b>5.3.5. ĐẢM BẢO TIỀN VAY (tiếp theo)</b>



26


d. Các hình thức đảm bảo tín dụng


• Thế chấp: Bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp;


• Cầm cố: Bên cầm cố giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố;
• Bảo lãnh: Bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay


cho bên được bảo lãnh;


• Tín chấp: Tổ chức chính trị tại cơ sở bằng uy tín của mình đảm bảo cho vay một
khoản tiền.


c. Các yêu cầu đối với tài sản đảm bảo


• Giá trị của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo;


• Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản;
• Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo;


• Tài sản phải dễ định giá;


• Tài sản phải được phép chuyển nhượng và dễ dàng chuyển nhượng;
• Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TÓM LƯỢC CUỐI BÀI</b>


Trong bài học này chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các


nội dung sau:


• Chính sách cho vay và quản lý rủi ro;


</div>

<!--links-->

×