Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

SEMINAR chiến lược CNH theo hướng hội nhập quốc tế của VN )KINH tế PHÁT TRIỂN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 18 trang )

L/O/G/O

Đề tài:

Chiến lược CNH theo hướng hội
nhập quốc tế của VN


NỘI DUNG
Nội dung thảo luận bài làm gồm 3 chương chính sau:

Chương I: Tác động của chiến lược CNH
theo hướng hội nhập quốc tế.
Chương II: Chiến lược CNH theo hướng
hội nhập quốc tế của VN.
Chương III: Định hướng phát triển chiến
lược CNH theo hướng hội nhập.


Chương I: Tác động của chiến lược CNH
theo hướng hội nhập quốc tế.
1. Khái quát chung về CNH, chiến
lược CNH tại VN.

2. Chiến lược CNH theo hướng
hội nhập và tính tất yếu.


1. Khái niệm chung về CNH, chiến lược
CNH tại VN.
1.1: Định nghĩa.



 Theo Liên hợp quốc
(UNICO)

 Quan điểm của Việt
Nam


1.2: Chiến lược CNH
và chính sách.
Là kế hoạch tổng
thể dài hạn

Định hướng và
phát triển công
nghiệp.

Làm cơ sở cho
hoạch định, định
hướng XD.

Chiến
lược CNH.


Chiến lược phát
triển CN

Hiệu quả



2. Chiến lược CNH theo hướng hội nhập và
tính tất yếu thực hiện chiến lược.

Chiến lược đảm bảo yêu cầu tính tất yếu.

Xu thế của thế giới, q trình PT của KTTT.

Là con dao hai lưỡi đối với các nước đang PT.


Chương II: Chiến lược CNH theo hướng
hội nhập quốc tế của VN.


Kinh nghiệm của các
nước trên TG.

Công nghệ và
chuyển giao kỹ
thuật.

Mở cửa và hội
nhập KTQT.

Cơng nghiệp
hóa và thu hút
đầu tư nước
ngồi.



Thành tựu và hạn chế
của quá trình CNH.
Tốc độ tăng
trưởng cao,
tăng 8.5%
(2007).

GDP trong CN
tăng 41,6%
(2006) và 41,7%
(2007).

Cơ cấu nội bộ
CN chuyển dịch
tích cực.

Thành tựu

Chuyển dịch cơ
cấu đa dạng
hóa.


(Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010)

Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, các
nước châu Á đang phát triển và Việt Nam



(Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2012)

Cơ cấu lao động theo nhóm ngành năm
2005 và 2012 (%)


Mang dấu ấn của
thay thế nhập
khẩu chứ chưa
thưc sự hướng
ngoại.

Bộ máy tổ chức
hoạt động còn
cồng kềnh, kém
hiệu quả.
Năng lực sản
xuất còn nhỏ bé,
chưa đủ sức tự
đầu tư phát triển.

Tập trung quá mức
vào các nguồn lực
nêm trong và bên
ngoài để xuất
khẩu.

Hạn chế.

Phụ thuộc vào sự

biến động của thị
trường thế giới.


Chương III: Định hướng phát triển CNH
theo hướng hội nhập quốc tế.

2020

2020- 2030


Năm 2020

Phát triển CN
ưu tiên.
Tạo dựng, mở
rộng

Tăng hiệu quả
đầu tư.

Quá trình thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
đến năm 2020.


Giai đoạn 20202030

Ưu tiên phát triển ngành công
nghiệp phụ trợ.


Xây dựng 3 khu kinh tế tự do.

Định hướng phát triển ngành.
• Theo quy trình cơng nghệ.
• Theo ngành sử dụng lao động.
• Theo vùng.

2020-2030

• Khu kinh tế tự do Cát Bà – Hạ
Long.
• Khu kinh tế tự do Chu Lai –
Dung Quất.
• Khu kinh tế tự do Cơn Đảo –
Phú Quốc,

Tập trung phát triển các ngành công
nghiệp nền tảng và thu hút các nhà
đầu tư.


Tài liệu tham khảo

 Phạm Quang Hàm, “Phát triển công nghiệp mạnh về xuất khẩu ở Việt Nam”, Kinh tế
và dự báo, Số 6/68
 Trần Văn Ký, Nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu ở Việt Nam,
Kinh tế và dự báo, Số 9/67
 Hoàng Văn Mùi, “Chiến lược kinh tế và vai trị của cơng nghiệp”, Kinh tế và dự báo,
Số 9/97

 Đinh Văn Thành, “Về chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu”, Thương mại Số 10/9
 VI.Lenin toàn tập , NXB Sự thật Hà Nội, 1970
 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật Hà Nội,1987
 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB. CTQG Hà Nội, 1991
 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB. CTQG Hà Nội, 1991


L/O/G/O

Thank You!



×