Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Chế tạo pin điện hóa đơn giản” môn Vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.65 KB, 28 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) được xem là một trong những điểm nhấn  
của đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục hiện nay. Bằng nhiều cơng văn, Bộ Giáo dục và  
Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, nhà trường tăng cường tổ chức HĐTNST cho học 
sinh(HS) trong các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học bộ mơn.
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của  
nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn  
khác nhau có thể  tự  lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ  năng, thái độ, hành vi. Sự 
sáng tạo sẽ  xuất hiện khi học sinh phải giải quyết các nhiệm vụ  thực tiễn có vấn đề,  
phải vận dụng kiến thức, kĩ năng để đưa ra hướng giải quyết.
Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hóa cao.  Hoạt  
động trải nghiệm sáng tạo giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập 
khác khơng thực hiện được, thể  hiện qua các chủ đề  đa dạng, phong phú vừa đảm bảo  
u cầu chung và vừa phù hợp với đặc điểm của từng trường, từng địa phương.
Có thể thấy bất kỳ mơn học, lĩnh vực nào cũng có thể xây dựng nội dung trải nghiệm.  
Nội dung trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng, mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ 
năng của nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập, giáo dục như: đạo đức, trí tuệ, kỹ năng  
sống, giá trị sống, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể chất, an tồn giao thơng, mơi trường ... Giáo  
viên có thể  lựa chọn những vấn đề  thiết thực, gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng 
được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn 
cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi.
Trong số  các mơn học  ở  trường THCS thì Vật Lí là một trong những mơn học thực 
nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên và  
về mơi trường xung quanh. Vì vậy, việc học sinh tự nghiên cứu, trải nghiệm, đưa ra các 
ý tưởng sáng tạo, chế tạo các sản phẩm... trên cơ sở các kiến thức được học là điều mà  
mỗi giáo viên đều mong muốn hướng đến.
Trong chương trình Vật Lí THCS thì phần Điện học, HS được học ở chương trình Vật  
Lí lớp 7, lớp 9. Phần Điện học rất hay, phong phú về  nội dung,  ứng dụng nhiều trong  
thực tế. Với thời lượng trên lớp, GV khó có thể   trình bày hết các tinh túy của lĩnh vực 
1




này đồng thời cịn   hạn chế  trong việc cho HS thể  hiện hết các năng lực, kĩ năng của 
mình.  Do vậy, để    bồi dưỡng thêm năng lực tự  học, năng lực giải quyết vấn đề, khả 
năng sáng tạo, năng lực giao tiếp, kĩ năng thực hành, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hoạt  
động nhóm...thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo là sự lựa chọn sáng suốt.  Chính vì vậy, 
Tơi mạnh dạn xây dựng đề tài  tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Chế tạo pin  
điện hóa đơn giản”  mơn vật lí 9
2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Đề  tài thiết kế  các hoạt động và tổ  chức cho Học sinh thực hành hoạt động trải  
nghiệm sáng tạo ché tạo pin điện hóa đơn giản đối với học sinh khối lớp 9 THCS.
3.Đối tượng nghiên cứu.
­ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chế tạo pin điện hóa đơn giản.
­ Học sinh khối 9 Trường THCS Hùng Vương năm học 2019 ­2020
4.Giới hạn của đề tài
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tơi chỉ hướng tới mục đích thiết kế và tổ chức cho học 
sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm cáng tạo “ chế tạo pin điện hóa đơn giản” cho học 
sinh khối lớp 9 THCS.
5. Phương pháp nghiên cứu.
­ Phương pháp giao nhiệm vụ.
­ Phương pháp quan sát.
­ Phương pháp trao đổi, thảo luận.
­ Phương pháp thực nghiệm.
­ Phương pháp điều tra.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động giáo dục mà HS được trực tiếp hoạt động 
thực tiễn trong nhà trường hoặc xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục. 
Hoạt động này phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng 
của cá nhân. Bản chất của học tập trải nghiệm chính là học thơng qua làm và phản ánh. 


2


Khi được đưa vào các HĐTN thực tế, HS sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ và 
quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt và có cơ hội đưa ra giải pháp mang tính sáng tạo.
UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trên sự trải nghiệm của HS sẽ tạo mơi 
trường học tập suốt đời cho HS. Cịn J.Dewey và A.Balleux thì khẳng định chính hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo là chất keo gắn kết nhà trường với cuộc sống. Nhà giáo dục 
học M.Lindeman thì nhấn mạnh vai trị của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hình thức 
đặt HS vào giải quyết các tình hống thực tiễn ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. 
Các nhà khoa học J.Piaget và D.Kolb lại làm nổi bật vai trị phát triển năng lực sáng tạo 
của HS. Các ơng nhận định là HS sẽ phát huy được năng lực thích nghi, năng lực sáng 
tạo dựa trên sự hy động kiến thức, kỹ năng, kính nghiệm cả bản thân cho phù hợp với 
bối cảnh, tình huống thực tiễn đang xử lí. 
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

2.1 . Thuận lợi:
­ Được sự quan tâm của BGH nhà trường, tổ chun mơn và các thầy cơ giáo trong hội  
đồng sư phạm nhà trường.
­ Học sinh đa phần là ngoan ngỗn được sự quan tâm của gia đình.

2.2 . Khó khăn:
­ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một nội dung cịn rất mới mẻ đối với học sinh, các  
em chưa được trải nghiệm hoạt động nhiều, các em cịn e dè, lúng túng khi đứng trước 
một nhiệm vụ mới. 
­ Các em cịn ở thế thụ động chưa chủ động, tích cực trong hoạt động ngoại khóa cũng 
như chưa tự tin vào bản thân. 
­ Một số HS nhà ở rất xa trường và cách xa nhau nên khó khăn trong việc tổ chức hoạt  
động nhóm

­ Kết qủa khảo sát về mức độ nhận nhiệm vụ của các lớp như sau:
STT

LỚP

Sẵn sàng

SĨ SỐ

Chưa sẵn sàng

SL

TL

SL

TL

1

9A1

35

5

14,3%

30


85,7%

2

9A2

35

4

11,4%

31

88,6%

3

9A3

35

6

17,1%

29

82,9%


4

9A5

31

8

25,8%

23

74,2%

3


3 Nội dung và hình thức của giải pháp: 
3.1

. Mục tiêu của giải pháp

­ Nêu các bước tổ chức HĐTNST
­ Đưa ra các nhiệm vụ cụ thể trong các bước tổ chức hoạt động TNST
­ Đưa ra các phương pháp tổ chức hoạt động
3.2. Nội dung 
Dựa trên đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo và đặc trưng của bộ  mơn, các  
chủ đề của hoạt động trải nghiệm sáng tạo được kết cấu theo tuần tự như sau:
a. Xác định tiêu đề của hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo pin điện hóa đơn giản.

b. Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
c. Xác định thời gian thực hiện:

Sau khi hoc xong Bai 19: S
̣
̀
ử dung an toan va tiêt kiêm điên t
̣
̀ ̀ ́ ̣
̣ ổ  chức giao nhiệm vụ thực  
hiện chủ đề ngoại khóa “Chế tạo pin điện hóa đơn giản”
Chủ đề ngoại khóa được tiến hành trong 2 tuần:
Tuần 1: 
+ Tìm kiếm và hệ thống thơng tin về pin điện hóa vào phiếu thu thập thơng tin 
+ Chế tạo các pin điện hóa và tiến hành thí nghiệm với chúng.
+ Xây dựng bản báo cáo tổng kết
Tuần 2:  Báo cáo kết qủa hoạt động của các nhóm trước lớp.
d. Thiết bị và vật tư:

Chuẩn bị theo nhóm:
1. Sưu tầm tài liệu để giới thiệu về pin điện hóa: Nguồn thơng tin lấy từ SGK vật lý 7,9  
và từ nguồn Internet
2. Một số đồng hồ đo điện đa năng: loại hiện số hoặc vơn kế kim 
3. Đèn LED có điện áp thấp : ( 1V; 1,5V hoặc 3V) 
4. Dây nối 6 đến 8 đoạn dây nối
5. Phương án chế  tạo pin điện hóa, đo điện áp giữa hai điện cực của pin, phương án  
khảo sát sự phụ thuộc của giá trị điện áp của pin điện hóa trên giấy A0
6. Vật liệu chế tạo pin điện hóa (Chanh, khoai tây, dung dịch điện li, các điện cực, cốc  
đựng chất lỏng)  
4



7. Sổ ghi chép
e. Hình thức hoạt động

­ Chia mỗi lớp thành 4 nhóm.
­ Lưu ý với học sinh về cách thức trao đổi thơng tin:
+ Nhóm nào khó khăn trong việc tìm kiếm thơng tin hoặc xây dựng kế hoạch thực hiện  
thì trực tiếp gặp GV để được tư vấn giúp đỡ.
+ Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải được giao nhiệm vụ, và khi kết thúc hoạt  
động thì mỗi thành viên phải có bản tự đánh giá cá nhân về ý thức, thái độ  và hiệu quả 
cơng việc được giao.
f.  Các giai đoạn của hoạt động trải nghiệm sáng tạo:

* Giai đoạn tìm kiếm thơng tin
­ Thơng tin từ SGK.
­ Thơng tin từ các nguồn khác: internet, sách báo, từ thực tiễn cuộc sống......
* Giai đoạn xử lí thơng tin
­ Xây dựng sơ đồ tư duy về các nội dung đã thu thập được.
­ Cả nhóm thống nhất lựa chọn và sắp xếp thơng tin đã tìm kiếm được.
* Giai đoạn xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
+ Mỗi thành viên đưa ra ít nhất một ý tưởng thiết kế cho sản phẩm.
+ Nhóm trưởng tổ  chức hội ý các thành viên trong nhóm thống nhất lựa chọn ý tưởng  
thiết kế.
* Giai đoạn chế tạo, xây dựng sản phẩm.
­ Nhóm trưởng lên kế hoạch chế tạo sản phẩm theo ý tưởng thiết kế đã được chon và  
phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên.
­ Kiểm tra và hồn thiện sản phẩm: Sau khi hồn thành sản phẩm các nhóm sẽ tiến hành 
thí nghiệm với sản phẩm vừa chế tạo. Kiểm tra và hồn thiện sản phẩm. Sau đó tiến  
hành đo và ghi số liệu đo được vào các bảng kết quả. 

* Giai đoạn trình bày, báo cáo sản phẩm.
­ Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ báo các kết quả của nhóm cho các thành viên trong 
nhóm. Một thành viên trong nhóm lên báo cáo, các thành viên cịn lại sẵn sàng hỗ trợ khi 
cần.
5


* Giai đoạn đánh giá sản phẩm và hoạt động.
   ­ Từng cá nhân đưa ra đánh giá , nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm       khác  
và cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa cả hoạt động đối với bản thân.
 ­ GV tổng kết đánh giá hoạt động của các nhóm và của cá nhân tiêu biểu. 
­ Tiêu chí đánh giá: 
+ Đánh giá về kiến thức: Ngun tặc hoạt động, điệp áp.....
+ Đánh giá về  sản phẩm: Sản phẩm, sơ  đồ, thuyết trình.... đưa ra được các thơng tin 
chính xác, khoa học
+ Đánh giá về hoạt động: Cách xác định điện áp, cách mắc nguồn, biện pháp xử lí khi có  
sự cố.....
g. Phụ lục ( nếu có)

3.3. Hình thức của giải pháp
1/ GV soạn giáo án hướng dẫn HS thực hiện.
GIÁO ÁN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HĨA ĐƠN GIẢN 
TUẦN 1:
TÌM KIẾM VÀ HỆ THỐNG THƠNG TIN VỀ PIN ĐIỆN HĨA; CHẾ TẠO CÁC 
PIN ĐIỆN HĨA VÀ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỚI CHÚNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
­ Hiểu được ngun tắc cấu tạo và hoạt động của pin điện hóa.
­ Biết được ứng dụng của pin điện trong đời sống.

2. Kĩ năng
­ Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
­ Tiến hành được thí nghiệm với các pin điện hóa đã chế tạo.
3. Thái độ 
­ Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học, có tính thần hợp tác nhóm.
4. Năng lực phẩm chất cần đạt được:
­ Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc câu hỏi.
6


­ Phát triển năng lực thực hành, sử dụng ngơn ngữ khoa học trong cuộc sống.
­ Phát triển năng lực làm việc nhóm cho HS.
­ Phát triển năng lực kỹ thuật nối dây, kỹ thuật đo lường cho HS.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị 
1.1 Giáo viên
­ Các thơng tin liên quan đến pin điện hóa
­ Các loại pin đã được chế tạo sẵn để làm mẫu.
­ Các mẫu phiếu học tập, đánh giá.
1.2 Học sinh:
­ SGK hoạt động trải nghiệm sáng tạo, SGK vật lí 7,9
­ Sổ ghi chép
­ Thiết bị có kết nối internet
III. DỰ KIẾN GIAO NHIỆM VỤ
Hoạt động của giáo viên và học sinh

7

Nội dung kiến thức



Hoạt động 1: Đề xuất nhiệm vụ

­   Trong   giờ   tổng   kết   chương   I,   GV   tổ   chức  
thực hiện nhiệm chủ đề  ngoại khóa “ chế  tạo  
pin điện hóa đơn giản”
­ Chia lớp thành 4 nhóm và thống nhất các nội 
dung:
+ Cách thực hiện: Các nhóm sẻ  tiến hành các 
hoạt động  ở  nhà hoặc trên lớp trong thời gian  
thích hợp dưới sự điều hành, hướng dẫn, phân 
cơng của nhóm trưởng.
   + Cách thức trao đổi trao đổi thơng tin, giải 
đáp thắc mắc, tư vấn giữa GV và HS (trao đổi 
trực tiếp tại trường, qua điện thoại, Email, …)
­ GV giới thiệu lịch sử  ra đời, tầmquan trọng  
của các pin điện hóa trong đời sống và kĩ thuật. 
Sau đó giới thiệu một sản phẩm pin điện hóa 
mà GV đã chế tạo cho HS quan sát.
8


Hoạt động 2: Tìm kiếm thơng tin

9


­ Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong 

+ Pin điện hóa là thiết bị  dùng lưu trữ, cung 


nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin  trong  SGK 

cấp điện năng.

Vật lí lớp 7, lớp 9...., trên Intenet theo các từ 

+ Cấu tạo: gồm 2 điện cực được làm bằng hai 

khóa:

lá ( thanh)  kim loại khác nhau và chất điện li.

Nguồn điện, dịng  điện, pin, pin điện hóa, cấu 
tạo pin điện hóa(các điện cực của pin, chất 

+ Ngun tắc hoạt động: Pin điện hóa chuyển 

điện li), ngun tắc hoạt động của pin điện 

hóa   năng   lượng   (   năng   lượng   phản   ứng   hóa 

hóa, vai trị của pin điện hóa trong các thiết bị 

học) thành điện năng. Khi cắm hai thanh kim 

điện, các phương pháp đo để xác định các 

loại   vào   chất   điện   li   thì   một   thanh   kim   loại 


thơng số bằng vơn kế, các thơng số của pin 

đóng vai trị là cực dương (anot) cịn một thanh 

(hiệu điện thế, thời gian sử dụng...)

kim loại đóng vai trị là cực âm (catot). Hai điện 

 ­ Mỗi thành viên trong nhóm tìm kiếm theo sự 

cực này tạo ra phản ứng điện hóa dẫn đến hình 

phân cơng, ghi chép lại vào giấy A4.

thành một hiệu điện thế.

­  GV: Hướng dẫn HS lập thư mục lưu lại các   + Đo điệp áp của pin bằng đồng hồ  vạn năng  
bài viết và hình ảnh đã tìm kiếm được hoặc ghi   hoặc vơn kế 1 chiều. 
vào phiếu thơng tin của nhóm hoặc cắt lưu lại  
những hình ảnh, bài viết của tạp chí, báo...

10


Hoạt động 3: Xử lí thơng tin

11


­ Các nhóm thực hiện trên lớp hoặc ở nhà trong  HS hệ  thống thơng tin về  cấu tạo cả  pin điện 

thời gian phù hợp.
­  Nhóm trưởng điều hành các hoạt động:
+ Cá nhân  HS trình bày các thơng tin mà mình 
đã thu thập được trước nhóm. 
+ Cả  nhóm thảo luận nhóm để  tìm được các 
thơng tin có ý nghĩa về pin điện hóa. 
+ Các nhóm trình bày kết quả  tìm kiếm thơng 
tin bằng sơ  đồ  tư  duy trân giấy A0, trên máy 
tính hoặc các phần mềm thiết kế đồ  họa, hình 
ảnh để phát triển năng lực.
­ Các nhóm ghi biên bản chi tiết các ý kiến họp 
nhóm để nộp lại cho GV, trao đổi với GV.

12

hóa bằng sơ đồ tư duy.


Hoạt động 4: Xây dựng phương án chế tạo pin điện hóa

13


­ GV nêu tầm quan trọng của việc xây dựng 
các   thí   nghiệm.   Thống   nhất   việc   thực   hiện  
thiết kế  theo nhóm tại nhà theo sự  phân cơng, 
điều hành của nhóm trưởng.
­ Cách thức thực hiện:

­ Mỗi thành viên đưa ra ít nhất một ý tưởng 


+ Mỗi thành viên trong nhóm đưa ra ít nhất một  thiết kế trên giấy A4 bao gồm: 
ý tưởng thiết kế  trên giấy (  ở  dạng hình vẽ  + Dung dịch chất điện li và bình đựng
khơng  gian hoặc  hình  phẳng)  bao gồm:  dung  + Loại điện cực
dịch chất điện li, và loại bình đựng; loại điện  + Cách chế tạo và bố trí
cực, cách chế tạo và cách bố trí điện cực; cách   + Cách đấu dây để lấy điện ra...
đấu dây để lấy điện ra…… thực hiện thiết kế 
theo mẫu phiếu CNTH_01
+ Hội ý cả nhóm để xây dựng các tiêu chí  cho 
các phương án chế tạo:
       Đề  ra u cầu vật liệu phải phổ  biến, dễ 
kiếm, dễ chế tạo, rẻ tiền.
     Đề ra u cầu về hình thức phải gọn gang,  
chắc chắn,…
     Xác định cách thức chế tạo bằng các dụng  
cụ đơn giản như cưa, dao kìm, kéo……..
+ Dựa trên các tiêu chí đó nhóm trưởng điều  Pin điện hóa:
hành   thảo luận, xem xét các phương án của  + Dung dịch chất điện li:….
từng   thành   viên   để   điều   chỉnh   và   chọn   ra  + Loại điện cực:…….
phương án hợp lí là sản phẩm của cả  nhóm.  + Cách bố trí ( thể hiện bằng hìn vẽ minh họa)
Thực hiện theo phiếu học tập NTH_01

14


Hoạt động 5:  Chế tạo sản phẩm và thực hiện các phương án đo để đánh giá sự phụ 
thuộc của điện áp vào thơng số cơ bản của pin điện hóa đã chế tạo. 

15



● Chế tạo sản phẩm:

­ Các nhóm tiến hành chế tạo pin điện hóa theo 

­   Sau   khi   các   nhóm   thống   nhất   chọn   được  phương án đã chọn
phương án thiết kế của nhóm thì nhóm trưởng 
phân cơng nhiệm vụ  cho các thành viên trong 
nhóm .Các nhiệm vụ cụ thể là:
+ Chuẩn bị các dụng cụ gia cơng vật liệu.
+ Chuẩn bị dung dịch chất điện li: nước muối,  
dấm các loại củ, quả…..nhắc HS khơng dùng 
các hóa chất mạnh ( axit, xút..) để đảm bảo an 
tồn.
+ Chuẩn bị  các điện cực: Đồng, nhơm, kẽm, 
than chì…
+ Chẩn bị đồng hồ đo ( đồng hồ vạn năng, vơn 
kế một chiều)
+ Chuẩn bị dây dẫn điện
+  Chuẩn bị vật dụng đựng chất lỏng
­ Nhóm trưởng phân cơng các thành viên làm 
các nhiệm vụ:
+ Pha chế dung dịch điện li
+ Lắp ráp, nối dây dẫn

­ Đo điện áp của pin trong các trường hợp:

+ Đo và đọc kết quả

+  Một viên pin vừa chế tạo.


+ Ghi chép kết quả đo

+   Thay đổi thể  tích, nồng độ  dung dịch của 

­  Các nhóm tiến hành lắp ráp, hồn thiện sản   chất điện li.
phẩm.

+ Thay các cặp điện cực khác nhau.

● Tiến hành các phương án đo:

+ Mắc nối tiếp các pin vừa chế tạo.

­Tiến hành đo điện áp giữa hai cực để  để  xác  + Mắc song song các pin vừa chế tạo.
định sự hoạt động của pin đã chế tạo. 
­ Thảo luận để  dự  đốn sự  phụ  thuộc giá trị 
điện áp của pin vào các yếu tố: loại chất điện 
li, bản chất của điện cực, kích thước của điện 
cực….
16

­ Rút ra nhận xét


­ GV thơng báo, chỉ định ngày thực hiện báo cáo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước  
lớp của các nhóm..
­ GV thường xun liên lạc, trao đổi,  kiểm tra tiến độ hồn thành các bước thực hiện 
của các nhóm. Hỗ trợ kịp thời cho các nhóm khi cần thiết.
2/ GV hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả việc thực hiện

CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HĨA ĐƠN GIẢN 
TUẦN 2
  BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “CHẾ 
TẠO PIN ĐIỆN HĨA ĐƠN GIẢN”

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
­ Học sinh báo cáo ngun tắc cấu tạo và hoạt động của pin điện hóa.
­ Học sinh báo cáo được ứng dụng của pin điện trong dời sống.
­ Học sinh báo cáo được ưu điểm của pin điện hóa đối với mơi trường sống.
2. Kĩ năng
­ Trình bày, truyền đạt dự án của nhóm trước lớp.
­ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin
­ Nêu ý kiến, nhận xét của cá nhân về một vấn đề.
3. Thái độ 
­ Trung thực với các thơng tin thu thập được.
­ Tăng cường ý thức sử dụng các sản phẩm thân thiện với mơi trường, ý thức bảo vệ 
mơi trường.
­ Mong muốn được nghiên cứu sâu hơn nội dung của chủ đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
­ Máy chiếu, máy vi tính.
­ Vơn kế một chiều, đồng hồ vạn năng.
­ Tìm hiểu các kiến thức liên qua đến pin điện hóa.
17


2. Chuẩn bị của HS
­ Các kiến thức liên quan đến pin điện hóa.
­ Các loại pin điện hóa đã chế tạo.

­ Bản báo cáo sản phẩm của nhóm theo một trong các hình thức: PowerPoint, báo 
tường, video...
III/ BÁO CÁO SẢN PHẨM
Hoạt động 1. Các nhóm trình bày báo cáo sản phẩm. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

18

Nội dung kiến thức


GV: Hoạt động trươc cac em đa chê tao cac
́ ́
̃ ́ ̣
́   Bản báo cáo của HS cần có những nội dung 
pin điên hoa va đa tiên hanh nghiên c
̣
́ ̀ ̃ ́ ̀
ứu về  sau:
pin điên hoa đa chê tao. Bây gi
̣
́ ̃ ́ ̣
ờ cac nhom se
́
́
̃  ­ Sơ  lược về  nguyên tắc cấu tạo và hoạt 
lân l
̀ ượt trinh bay bao cao vê qua trinh nghiên
̀
̀ ́ ́ ̀ ́ ̀

  động của pin điện hóa.
cưu,
́   chế  taọ   pin   điên
̣   hoá   cuả   nhom
́   minh
̀   ­ Giới thiệu về các pin điện hóa đã chế tạo 
trươc l
́ ơp.
́

và bảng số liệu thu thập được.

GV: Gọi các nhóm lần lượt lên báo cáo và  ­ Đưa ra khuyến cáo về loại pin có điện áp 
giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.

cao và có khả năng chế tạo thuận lợi.

HS:  Cać   nhom HS
́
 bao cao san phâm 
́
́ ̉
̉ đơng
̀   ­ Đưa ra các khả năng sử dụng các loại pin 
thơi gi
̀ ơi thiêu san phâm cua nhom minh. S
́
̣
̉
̉

̉
́
̀
ử  đã chế tạo trong thực tiễn.
dung đen LED hoăc quat điên đê gi
̣
̀
̣
̣
̣
̉ ơi thiêu
́
̣  
hiêu qua cua pin, dung vôn kê đo hiêu điên
̣
̉ ̉
̀
́
̣
̣  
thê đong th
́ ̀
ơi ghi kêt qua đo đ
̀
́
̉
ược vao bang
̀ ̉  
phu. 
̣

GV: Theo doi cac nhom trinh bay.
̃ ́
́
̀
̀
HS: HS dươi l
́ ơp, theo dõi nhân xet va co thê
́
̣
́ ̀ ́ ̉ 
đưa ra cac câu hoi nhăm tim hiêu sâu h
́
̉
̀ ̀
̉
ơn về 
kêt qua nghiên c
́
̉
ứu cua ban.
̉
̣
GV: Hô tr
̃ ợ  giai thich nh
̉
́
ưng câu hoi kho ma
̃
̉
́ ̀ 

hoc sinh không tra l
̣
̉ ơi đ
̀ ược. 
Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

19

Nội dung kiến thức


1.  Đánh giá về sản phẩm

1. Tiêu chí đánh giá sản phẩm

­ GV tổ chức cho các nhóm  nhân xet đanh gia,
̣
́ ́
́  + Câu tao cua pin
́ ̣
̉
phản biện phản biện lẫn nhau.

+ ngun tắc hoạt động của pin.

HS: Đanh gia, nh
́
́ ận xét theo cac tiêu chí.
́


+ Vật liêu lam điên c
̣ ̀
̣ ực ( lựa chon co phu 
̣
́ ̀

­ GV: Đánh giá theo tiêu chí và đề cao tính 

hợp hay khơng)

sáng tạo.

+ Co xac đinh đ
́ ́ ̣
ược cac c
́ ực cua pin khơng.
̉
+ Hiêu điên thê cua pin l
̣
̣
́ ̉
ơn hay nho.
́
̉
+ Co lam sang đ
́ ̀
́ ược đen hay khơng
̀
+ Co kha năng 

́ ̉
ứng dung trong đ
̣
ời sơng 
́
khơng...

2. Đánh giá về hoạt động

2. Tiêu chí đánh giá hoạt động

­ GV đánh giá kĩ năng thơng qua các tiêu chí.

­ Cách xác định các cực dương, âm của pin.

+ Đanh gia vê viêc trinh bay bao cao.
́
́ ̀ ̣
̀
̀ ́ ́

­ Cách mắc đèn led

+ Khun khich cac nhom co y t
́
́
́
́
́ ́ ưởng sang tao 
́

̣
­ Cách đo điện áp của pin.
đê chê tao cac san phâm 
̉
́ ̣
́ ̉
̉ ứng dung trong th
̣
ực  ­ Cách ghép nguồn ( ghép nối tiếp và ghép 
tê.́

song song)

­ Từng cá nhân đưa ra đánh giá, nhận xét về 

­ Tác dụng đối với mơi trường?

hoạt động và cảm nhận của cá nhân về ý 

­ Ứng dụng của pin được chế tạo.

nghĩa của hoạt động đối với bản thân. 
­ Trình bày các ý kiến cá nhân để thảo luận 
trước lớp nhằm rút ra được kết luận cần 
thiết về hoạt động chế tạo pin điện hóa và 
đề ra các ý tưởng phát triển hoặc hướng 
nghiên cứu mới.
IV/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
­ GV nhận xét mức độ  hồn thành của các nhóm, đánh giá, động viên, khen ngợi những  
học sinh tích cực, có nhiều ý kiến đóng góp.

­ Khen ngợi những nhóm có sản phẩm tốt. 
3. 3 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu  
quả ứng dụng.
20


3.3.1 Các sản phẩm hoạt động cá nhân của các nhóm:

21


22


­ Phiếu tự đánh giá cá nhân (Mẫu 2)

­ Phiếu đánh giá quá trình thực hiện chủ đề (Mẫu 5)
23


Sau hai tuần triển khai hoạt thống qua thống kê cho thấy:

­ 100% HS tham gia hoạt động
­ 100% HS hồn thành nhiệm vụ được giao
­ 100% HS nắm được quy trình hoạt động
­ 100% HS trả  lời được các câu hỏi liên quan đến chủ  đề  hoạt động như  về  q  
trình chế tạo, cách đo điện áp của pin, cách ghép nguồn.....
Qua hoạt động các em mạnh dạn, tự tin hơn. Các em đều nhận thấy đây là một hoạt 
động thực sự bổ ích, học thơng qua làm, qua hoạt động từ đó chính bản thân các em 
đã tích lũy được kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời các em cũng cảm  

thấy hiểu các bạn của mình hơn, tăng thêm tình đồn kết của các bạn trong nhóm, 
trong lớp. Ngồi ra đây cịn là cơ hội để học sinh thể hiện năng khiếu của bản thân.
Về phía Giáo viên: Thơng qua hoạt dộng trải nghiệm sáng tạo GV có cơ hội gần gũi 
với HS hơn, hiểu HS của mình hơn.  GV có thể  đánh giá mực độ  nắm vững kiến 
thức, kỹ năng , thái độ một cách chính xác.
Qua điều tra sơ bộ  trực tiếp thì tỉ lệ HS sẵn sàng tham gia nhiệm vụ tăng đáng kể. 
Có nhiều em rất hăng hái xung phong khi được hỏi. 
STT

LỚP

SĨ SỐ

Sẵn sàng

Chưa sẵn sàng

SL

TL

SL

TL

1

9A1

35


28

80%

7

20%

2

9A2

35

29

82,8%

6

17,2%

3

9A3

35

31


88,6%

4

11,4%

4

9A5

31

28

90%

3

10%

III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1.Kết luận: 
Trong thời gian thực hiện đề  tài tơi rút ra được một số  kinh nghiệm sau để  nâng cao  
hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo :

­ GV cần lập ra kế hoạch cụ thể, chi tiết cho hoạt động.

24



­ Nên chuẩn bị trước mơ hình pin điện hóa đơn giản để giới thiệu cho HS quan sát 
trong buổi đề xuất, giao nhiệm vụ cho HS.

­ Để đo được điện áp của pin GV phải hỗ trợ đồng hồ đo cho các nhóm. Hiện nay  
đồng hồ đo vạn năng trong phịng thí nghiệm của các trường hầu như đều có. Và 
cách sử dụng các em đều đã được học trong chương trình mơn Cơng nghệ 9.

­ GV thường xun trao đổi với các nhóm để  nắm được tiến độ  hồn thành của  
các nhóm, hỗ trợ các nhóm kịp thời khi gặp khó khăn, đơn đốc tốc độ  hoạt động 
của các nhóm.
    2.Kiến nghị: 
Với sự  phát triển của cơng nghệ  hiện nay việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin  
vào dạy học là một u cầu thiết thực vì thế tơi xin mạnh dạn kiến nghị ban giám hiệu 
nhà trường như sau:

­ Bố trí, sắp đặt các đồ dùng trong phịng máy chiếu phù hợp hơn để Giáo viên và  
Học sinh khai được nhiều hơn nữa lợi ích của cơng nghệ thơng tin trong dạy và  
học.

­ Đầu tư bổ sung trang thiết bị dạy học cho bộ mơn để các em thuận lợi hơn trong  
học tập, nghiên cứu.
Trên đây là những ý kiến của cá nhân về hoạt động trải nghiệm sáng tạo “ chế tạo  
pin điện hóa” mơn vật lí 9 THCS. Với khả  năng có hạn nên đề  tài của tơi khơng  
tránh khỏi những thiếu sót hạn chế nhất định. Rất mong được sự  đóng góp ý kiến 
xây dựng của hội đồng các cấp. Tơi xin chân thành cảm ơn!

Bình Thuận, ngày 14 tháng 3 năm 2020                      
Người viết


25


×