TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HỒI TÂN
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮAHỌC KÌ II
MƠN ĐỌC HIỂU
Năm học 2019 2020
(Thời gian 35 phút )
Lớp 4A
Họ tên ...................................................................
*
Điểm:
*
Lời phê của giáo viên:
Đọc hiểu: (7điểm)
Hoa học trị
Phượng khơng phải là một đóa, khơng phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả
một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người
ta qn đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xịe ra như mn ngàn con
bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm
bơng phượng. Hoa phượng là hoa học trị. Mùa xn, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon
lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, cịn e ấp, dần dần xịe ra cho gió đưa đẩy. Lịng cậu
học trị phơi phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vơ tâm qn mất màu lá
phượng. Một hơm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu.
Đến giờ chơi, cậu học trị ngạc nhiên trơng lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cịn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xn
dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hịa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng
mạnh mẽ kêu vang : Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán
câu đối đỏ.
Theo XN DIỆU
B. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (7 điểm)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu1: ( 0,5đ) Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
A.Hoa nở cả một loạt
B.Hoa nở cả một vùng
C. Nở cả một góc trời đỏ rực
D. Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, như mn ngàn con bướm thắm đậu
khít nhau.
Câu 2. (0,5đ) Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trị cảm giác như thế nào ?
A. Vừa buồn, vừa vui.
B. Buồn.
C. Vui.
* Câu 3 . (0,5đ) Mùa xn lá phượng như thế nào?
A. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. B. Lá bắt đầu rụng.
C. Ngon lành như lá me non. D. Xanh um, mát rượi
Câu 4: (1 đ) Vì sao hoa phượng nở gợi cho học trị cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….............................................
...........
Câu 5.
(1 đ) Khi đọc bài Hoa học trị em cảm nhận được điều gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……
Câu 6: (1 đ) Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? Viết khoảng 4,5 câu nói
về cảm giác đó.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………
Câu 7 . (0,5đ)Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Liệt kê.
Câu 8: (0,5điểm) Dấu gạch ngang trong trường hợp sau dùng để làm gỉ?
Thấy tơi Sán đến gần, ơng hỏi tơi:
Cháu con ai?
A Các ý trong một đoạn liệt kê . C. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại.
B. Phần chú thích trong câu D. Phần chú thích và các y trong một đoạn liệt kê
Câu 9. (0,5 đ) Ghép từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
A B
Sư tử
là nghệ sĩ múa tài ba
Gà trống
là dũng sĩ của rừng xanh
Đại bàng
là chúa sơn lâm
Chim cơng
là sứ giả của bình minh
là chúa của các lồi hoa
Câu 10
. (1điểm) Đặt 1 câu kể Ai là gì với thành ngữ : “Gan vàng dạ sắt” và xác định chủ ngữ
trong câu?
………………………………………………………………………………….................................
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒI NHƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HỒI TÂN
ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT (ĐỌCHIỂU) GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 20192020 LỚP 4A
Câu1: ( 0,5đ) Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
D. Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, như mn ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau.
Câu 2. (0,5đ) Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trị cảm giác như thế nào ?
A.Vừa buồn, vừa vui.
Câu 3. (0,5đ) Mùa xn lá phượng như thế nào?
A. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Câu 4: (1 đ) Vì sao hoa phượng nở gợi cho học trị cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui?
Trả lời: Buồn vì hoa phượng phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa
trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những
ngày hè đầy lí thú.
Câu 5.
(1 đ) Khi đọc bài Hoa học trị em cảm nhận được điều gì?
TL: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngịi bút miêu tả tài tình của
tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trị đối với những HS đang ngồi trên
ghế nhà trường.
Câu 6: (1 đ) Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? Viết khoảng 4,5
câu nói về cảm giác đó.
Học sinh nêu cảm giác của mình nhưng khơng viết được 4 hoặc 5 câu thì được 0,25
điểm.
Câu 7 . (0,5đ) Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng
?
B. So sánh.
Câu 8: (0,5điểm) Dấu gạch ngang trong trường hợp sau dung để làm gỉ?
C. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại.
Câu 9. (0,5 đ) Ghép từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
Học sinh ghép đúng các từ sau:
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống Là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim cơng Là nghệ sĩ múa tài ba.
Câu
10
. (1 đ) Đặt 1 câu kể Ai là gì với thành ngữ : “Gan vàng dạ sắt” và xác định chủ
ngữ trong câu?
Ví dụ: Chị Hoa là con người gan vàng dạ sắt.
Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
Học sinh đặt được câu kể Ai là gì và xác định đúng chủ ngữ trong câu thì được 1
điểm. Nếu đặt câu đúng nhưng xác định sai chủ ngữ trừ 0,5 điểm.
………………………………………………………………………………….
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒI NHƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HỒI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT(VIẾT) GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 20192020 LỚP 4A
I. CHÍNH TẢ: (2 điểm) (nghe viết) Thời gian : 15 phút
Bài:
Sầu riêng
… Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trơng giống
như tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này. Thân nó
khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều
quằn, chiệu lượn của cây xồi, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá
héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Mai Văn Tạo
II. TẬP LÀM VĂN: (8 điểm) Thời gian : 35 phút
Đề bài: Tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒI NHƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HỒI TÂN
ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT(VIẾT) KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 20192020 LỚP 4A
I. CHÍNH TẢ: (2 điểm) (nghe viết) Thời gian : 15 phút
Bài:
Sầu riêng
… Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trơng giống
như tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này. Thân nó
khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều
quằn, chiệu lượn của cây xồi, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá
héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Mai Văn Tạo
*
Mỗi lỗi chính tả sai trừ (0,25 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN: (8 điểm) Thời gian : 35 phút
Đề bài: Tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích.
Viết đúng mở bài (1 điểm)
* Thân bài ( 4 điểm)
+ Bài viết có nội dung phong phú (1,5 điểm)
+ Biết sử dụng hình ảnh nhân hóa , hình ảnh so sánh vào bài (1,5 điểm)
+ Diễn đạt câu văn trơi chảy giàu cảm xúc (1 điểm)
* Kết bài (1 điểm)
* Bài văn có ý kiến sáng tạo (1 điểm)
* Chữ viết rõ ràng, khơng sai chính tả (0,5 điểm)
* Từ ngữ sử dụng trong câu phù hợp (0,5 điểm)
*
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒI NHƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HỒI TÂN
MA TRẬN ĐỀ TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ II
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN ĐỌC HIỂU LỚP 4A
NĂM HỌC 20192020
Mạch
Số
kiến
câu
thức, Và số
kĩ
điểm
năng
Đọc Số
câu
hiểu
văn
bản
Số
điểm
Câu
số
Kiến Số
câu
thức
TV:
Từ
loại.
Dấu
gạch
ngang
Số
điểm
Câu
số
Kiến Số
thức câu
TV
Câu
kể: Ai
làm
gì?
Ai là
gì?
Mức
1
TNK
Q
Mức
2
TL
Mức
3
TNK
Q
Mức
4
TL
Tổng
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
2
2
1
1
1
1
1
1
12
34
5
6
TNK
Q
TL
4
1
0,5
0.5
8
1
1
1
2,5
Ai
thế
nào?
Số
0.5
điểm
Câu
7
số
Số câu
Tổng
Số
điểm
Tỉ lệ
1
1
9
10
3
1,5
3
1.5
2
2
2
2
3
4
21%
21%
29%
29%
43%
57%