Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.24 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP </b>
<b>Mơn : Thiết kế đường </b>
<b>Hệ : Trung cấp (TC15B1) </b>
<i>Câu 1 : </i> Mặt cắt dọc là gì? Những yêu cầu đối với trắc dọc?
<i>Câu 2 :</i> Tầm nhìn là gì? Viết cơng thức tính tốn tầm nhìn 1 chiều, 2 chiều và giải thích
các đại lượng trong cơng thức? Khi nào thì sử dụng tầm nhìn 1 chiều, 2 chiều?
<i>Câu 3: </i>Hãy trình bày các quy định về độ dốc và chiều dài dốc trên trắc dọc?
<i>Câu 4:</i> Đặc điểm xe chạy trong đường cong nằm? Viết cơng thức tổng qt tính bán kính
đường cong nằm trong trường hợp có bố trí siêu cao; khơng bố trí siêu cao và giải thích
các đại lượng trong công thức?
<i>Câu 5</i>: Lý do phải mở rộng mặt đường trong đường cong. Viết công thức xác định độ mở rộng
trong đường cong nằm và giải thích? Cách bố trí phần mở rộng và đoạn nối mở rộng trên đường
cong?
<i>Câu 6</i>: Trình bày các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu? Quy định tốc độ thiết kế của các cấp đường?
<i>Câu 7</i>: Khái niệm và các tác dụng của các tầng lớp trong kết cấu áo đường mềm:
<i>Dạng 1 :</i> Xác định số làn xe và các yếu tố tối thiểu trên trắc ngang, xác định độ mở rộng,
chiều dài đoạn nối
<i>Dạng 2 : </i>Kiểm tra đảm bảo tầm nhìn trên bình đồ
<i>Đà Nẵng, tháng năm 2016 </i>
<i>Tổ môn Đường </i>