Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

 Bài 10: LUYỆN TẬP CHUNG - trang 123(Toán)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TOÁN


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
I.Mục tiêu:


- Hệ thống hoá và củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.


- Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.
II.Các hoạt động:


1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2. Bài tập:


<b>Bài 1: Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện </b>
tích tồn phần và thể tích của hình lập phương đó.


Hướng dẫn áp dụng cơng thức:
- Diện tích một mặt = cạnh × cạnh.


- Diện tích tồn phần = diện tích một mặt × 6.
- Thể tích = cạnh × cạnh × cạnh.


Lời giải:


Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2)


Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là:
6,25 × 6 = 37,5 (cm2)



Thể tích của hình lập phương là:
2,5 × 2,5 × 2,5 = 15,625 (cm3)


Đáp số: Diện tích một mặt: 6,25cm2;
Diện tích tồn phần: 37,5cm2;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: </b>


Hướng dẫn áp dụng công thức:


- Diện tích mặt đáy = chiều dài × chiều rộng.
- Chu vi đáy = ( chiều dài + chiều rộng) × 2
- Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao.
- Thể tích = chiều dài × chiều rộng × chiều cao.
Lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0,4×0,25×0,9=0,09(m3)
Hình hộp chữ nhật (3):
Diện tích mặt đáy là:
× = (dm2)


Diện tích xung quanh là:
( + ) × 2 × = (dm2)
Thể tích là:


× × =


(dm


3



)
Ta có bảng kết quả như sau:


3. Củng cố:


- Xem lại và học thuộc quy tắc, cơng thức tính hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×