Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Đề thi HK1 - toán 9 (10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.94 KB, 3 trang )

PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN
TRƯỜNG THCS ………………………………....
HỌ VÀ TÊN: ………………………………………
LỚP: 9……
BÀI THI HỌC KÌ I
Năm học: 2010 – 2011
Mơn: TỐN 9
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã phách
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 2 Mã phách
I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 đ)
Câu 1. Điền vào chỗ trống (………..) để được khẳng đònh đúng (1,0 đ)
a)
2
x
= 3

x = . . . . . .
b) Giao điểm của hai đường thẳng y = x – 2 và y = 4 – x là A ( . . . . ; . . . . ) .
c) Cho tam giác ABC vng ở A và có đường cao AH. Ta có: HC.BC = . . . . . . .
d) Hai đường tròn (O;R) và (O’;r) cắt nhau thì hệ thức liên hệ giữa OO’với R và r là . . . . . . . . . . . . .
Câu 2. Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng (4,0 đ).
1) Căn bậc hai số học của 25 là :
A. 5 và – 5 B.
5
và –
5


C. – 5 D. 5
2)
25 16 9x x− =
khi x có giá trò là:
A. 1 B. 3 C. 9 D. 81
3) Điều kiện để
2 1x
− +
có nghóa là:
A.
0x

B.
1
2
x

C.
1
2
x

D.
1
2
x
≤ −
4) Giá trò của biểu thức
1 1
2 3 2 3

+
+ −
bằng:
A.
1
2
B. 1 C. – 4 D. 4
5) Hàm số bậc nhất y = (m + 1)x – m + 2 đồng biến trên R khi:
A. m > 1 B. m > – 1 C. m < 1 D. m < – 1
6) Đường thẳng y = (m + 3)x + 2m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi:
A. m = 1 B. m = – 1 C. m = 2 D. m = – 2
7) Cho hàm số y = f(x) = 5x – 4. Giá trò của x để f(x) = 6 là:
A. x = 2 B. x = 26 C. x = – 2 D. x =
1
5

8) Hai đường thẳng y = kx + m – 2 ( k

0) và y = ( 2 – k ) x + 4 – m ( k

2) song song với
nhau khi:
A. k

1 và m = 3; B. k

1 và m

3;
C. k = 1 và m


3; D. k = 1 và m = 3
9) Cho hai đường tròn (O; 5cm) và (I; 7cm) và có OI = 10 cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn này là:
A. Tiếp xúc trong B.Cắt nhau C. Ở ngồi nhau
D. Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ E. Khơng giao nhau
10) Trên hình 1.3 ta có:
A. x =
3
và y =
3
B. x = 2 và y = 2
3
C. x = 2
3
và y = 2 D. x = 2 và y = 2
H 1.3
3
y
x
1
11) Trong hình 3, tính x và y ta được kết quả:
A. x = 4,8 và y = 10 B. x = 10 và y = 4,8
C. x = 2,4 và y = 10 D. x = 10 và y = 2,4
12) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4, BC = 5. Tính tgB ta được:
A. tgB =
4
3
B. tgB =
4
5

C. tgB =
3
4
D. tgB =
3
5
13) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Khi đó bán kính R của đường
tròn ngoại tiếp của tam giác bằng:
A. 2,5 cm B.
7
2
cm C. 3 cm D. 5 cm.
14) Cho đường tròn (O; 5cm), dây AB = 8 cm. Khoảng cách từ O đến dây AB bằng:
A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 1 cm
15) Cho đường tròn (O; 5cm), điểm A cách O một khoảng bằng 13 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn AB bằng:
A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12 cm
16) Cho đường tròn (O; 5cm), điểm A cách O một khoảng bằng 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Khi đó
·
BAC
bằng:
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0

II/ TỰ LUẬN (5,0 đ)
Bài 1 ( 1 điểm): Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức:
A =
125806453202
+−−
Bài 2 ( 1,5 điểm):
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số y = ( k – 2).x + 1 đi qua điểm (– 1; 2)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = – x + 1
Bài 3 (2,5 điểm): Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngồi nhau tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngồi
DE, D

(O), E

(O’) (D, E là các tiếp điểm). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A cắt DE ở I. Gọi M là giao
điểm của OI và AD, N là giao điểm của O’I và AE.
a/ Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.Từ đó suy ra hệ thức IM. IO = IN.IO’
b/ Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE
c/ Tính DE, biết OA = 5cm , O’A = 3cm
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9
Hình 3
8
y
x

6
I/ TRẮC NGHIỆM (5,0đ)
Câu 1: (1,0đ) Điền đúng mỗi câu ghi 0,25điểm
a)
±
3 b) A ( . .3 . . ; . 1. . . ) . c) AC
2
d) R - r < OO’< R + r.
Câu 2: (4,0đ) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D D C D B B A C B B A C A A D C
II/ TỰ LUẬN (5,0 đ)
Bài
(Điểm)
Đáp án
Thang
điểm
Bài 1
(1đ)
125806453202
+−−
=
2 4.5 3 9.5 6 16.5 25.5
− − +
=
555245954
+−−
=
5)52494(
+−−

=
524

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 2
(1,5đ)
a) Đồ thị của hàm số y = ( k – 2).x + 1 đi qua điểm (– 1; 2), nên ta có:
2 = ( k – 2).(– 1) + 1


2 = – k + 3


k = 1
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
- Xác định 2 điểm thuộc đồ thị:
A( 0; 1) và B(1; 0)
- Đồ thị của hàm số là đường
thẳng AB.
0,25 đ
0,5 đ
Bài 3
(2,5 đ)
- Vẽ hình đúng


.




0,25 đ
a ) (1 điểm) :
- Chứng minh được: Tứ giác có 3 góc vng là hình chữ nhật
- Chỉ ra được : IA
2
= IM . IO và IA
2
= IN . IO’
Suy ra : IM.IO = IN.IO’
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
b) (0,75 điểm) Chứng minh được : IA = ID = IE

I là tâm đường tròn
đường kính DE
Chỉ ra : OO’

IA tại A thuộc (I)

OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
c/(0,5 điểm) Tính đúng IA =

15
(cm)
Suy ra DE =
152
(cm)
0,25 đ
0,25 đ

×