Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bất ổn vĩ mô (KINH tế CÔNG CỘNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 36 trang )

Bất ổn vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường sẽ dao

động với biên độ không ổn định xung quanh
xu hướng tăng trưởng dài hạn
Sau một thời kì phồn thịnh và tăng trưởng cao

sẽ là thời kì suy thối và tăng trưởng thấp và
ngược lại
Sự vận động quay vòng lặp đi lặp lại như vậy

được gọi là chu kì kinh tế.
Nguyên nhân: cả nội sinh cả ngoại sinh



500000000000

GDP Việt Nam (PPP, $ quốc tế hiện nay)

450000000000
400000000000
350000000000
300000000000
250000000000
200000000000
150000000000
100000000000
50000000000
0
199019911992199319941995199619971998199920002001200220032004200520062007200820092010201120122013




Tốc độ tăng GDP Việt Nam (% hàng năm)
12.0

10.0

8.0

6.0

4.0

2.0

0.0
199019911992199319941995199619971998199920002001200220032004200520062007200820092010201120122013

GDP


Đặc điểm của chu kỳ kinh tế
Chu kì kinh tế gồm có 2 giai đoạn chính xen kẽ

nhau
Chu kì kinh tế là hệ quả tất yếu nền kinh tế thị
trường.
Chu kì kinh tế có tính quốc tế
Chu kì kinh tế có tính ngẫu nhiên khó đốn (về
biên độ)



Bất ổn vĩ mô và hiệu quả
Thất nghiệp
Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người

trong độ tuổi lao động khơng thể tìm được việc
làm dù đã chủ động tìm việc
Trong thời kì kinh tế suy thối, nền kinh tế

khơng đạt được mức tồn dụng lao động, do đó
tỉ lệ thất nghiệp tăng cao. Điều này gây ra các
tổn thất lớn cho phúc lợi xã hội


 Tình trạng khơng tồn dụng lao động gây tổn thất phúc

lợi không chỉ do sản xuất không đạt đúng tiềm năng mà
cịn thơng qua giảm sút tiêu dùng vì người thất nghiệp
khơng có thu nhập.
 Trợ cấp thất nghiệp cho đối tượng dễ bị tổn thương gây

sức ép lên NSNN
những người thất nghiệp trong thời gian dài thường chịu

đựng các áp lực tâm lí rất lớn => bất ổn xã hội


Lạm phát
Lạm phát là sự tăng giá chung của hàng hố và


dịch vụ theo thời gian
"chi phí mịn giầy".
Chi phí thực đơn
Gây khó khăn cho DN trong lập kế hoạch, đình

đốn sản xuất


Giảm phát
Doanh nghiệp, do giá thành giảm, thu được lợi nhuận ít hơn từ

hàng hố và dịch vụ của mình. Vì vậy, họ thường có xu hướng
giảm sản xuất, sa thải công nhân và thắt chặt chi tiêu nhằm tiết
kiệm chi phí
Giảm phát làm tăng giá trị của các khoản nợ, làm cho những

người đi vay trở nên khó khăn hơn trong việc hoàn trả
Hạn chế tiêu dùng


Biện pháp can thiệp
3 mục tiêu
Giảm thất nghiệp
Kiềm chế lạm phát
Đảm bảo tăng trưởng ổn định

Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp



Chính sách tài khố
Thơng qua thuế và chi tiêu cơng để tác động tới

nền kinh tế nhằm đạt được mức sản lượng và
việc làm mong muốn
 Cơ sở hoạt động dựa trên khả năng tác động

đến tổng cầu thông qua các điều chỉnh về thuế
và chi tiêu cơng của chính phủ
Hiệu ứng số nhân => bình ổn kinh tế vĩ mô


Chính sách tiền tệ
Điều chỉnh mức cung tiền của cơ quan quản lí

tiền tệ (thường là ngân hàng trung ương),
hướng tới lãi suất mong muốn
Tác động tới tổng cầu thông qua ảnh hưởng của

chính sách tới thị trường tiền tệ
Cơng cụ chủ yếu: tỉ lệ dự trữ bắt buộc và các

nghiệp vụ thị trường mở



Chính sách thuế
Chu kì kinh tế là sự tổng hồ và cộng hưởng của
các dao động nhỏ trong các thị trường hàng hố
và dịch vụ thành phần

Thuế có khả năng làm giảm biên độ dao động

khi được áp dụng ở các mức khác nhau ở các thị
trường khác nhau
Thị trường có giá/lương lao động quá cao =>

đánh thuế cao hơn


2.5. Bất bình đẳng thu nhập và đói nghèo
2.5.1. Khái niệm
 Bình đẳng (equality) về thu nhập là khi tất cả mọi thành

viên trong xã hội được hưởng mức thu nhập và sở hữu
một lượng tài sản bằng nhau

 Công bằng (equity) không chỉ quan tâm đến tương quan

giữa thu nhập của các cá nhân mà còn quan tâm tới các
đặc điểm riêng biệt của từng cá nhân, có thể bao gồm
hoàn cảnh, khả năng, nỗ lực và mức sẵn sàng chịu rủi ro.



Cơng bằng dưới góc độ kinh tế học
 Cơng bằng ngang đạt được khi những cá nhân có

tình trạng ban đầu như nhau (về hồn cảnh gia
đình, tơn giáo, dân tộc, v.v) được đối xử như nhau
 Công bằng dọc là sự đối xử khác nhau giữa những


cá nhân có tình trạng ban đầu khác nhau nhằm
khắc phục những khác biệt đó


Cơng bằng dưới góc độ phát triển:
Vì mục tiêu là sự phát triển nhanh và bền vững

của cả cộng đồng
Phân bổ nguồn lực theo hiệu quả kinh tế
Phân phối kết quả sản xuất theo năng suất lao

động
Phúc lợi đảm bảo cơ hội phát triển cho các cá
nhân


Hai khái niệm bình đẳng và cơng bằng khá tương

đồng và bao hàm lẫn nhau
Trong một vài trường hợp, công bằng và bình đẳng

lại có sự khác nhau cơ bản.
Cơng bằng thu nhập là một khái niệm mang tính chủ

quan và khó đo đạc => sử dụng bình đẳng/bất bình
đẳng như một tín hiệu thể hiện cơng bằng/bất cơng
trong XH



Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản

(Thừa kế, hành vi tiêu dùng, mức độ chấp nhận rủi
ro)
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao

động (khả năng, nỗ lực, tính chất cơng việc –
khan hiếm tương đối cung – cầu)


Bất bình đẳng gây tổn thất phúc lợi xã hội
Khoảng cách giàu nghèo gây nên sức ép cực lớn

tới phúc lợi xã hội

Chứa đựng mầm mống của những xung đột xã

hội


2.5. Bất bình đẳng thu nhập và đói nghèo
2.5.1. Khái niệm và thước đo
Do nhà thống kê người
Mỹ- C. Lorenz xây
dựng năm 1905
Đường Lorenz biểu thị
mối quan hệ giữa
nhóm dân số xếp theo
thu nhập từ thấp đến

cao cộng dồn và tỷ lệ
thu nhập tương ứng
của họ

100%

Thu nhập cộng dồn (%)

Đường Lorenz

Đ
o_

ng

Đư

45

ư

g
ờn

b

h
ìn

đẳ


ng

tu

y

đ
ệt

ối

A

Đường Lorenz
B

Dân số cộng dồn (%)

100%

22


2.5. Bất bình đẳng thu nhập và đói nghèo
2.5.1. Khái niệm và thước đo
Đường Lorenz
Đường Lorenz luôn nằm dưới đường 450.
Đường Lorenz càng xa đường 450 thể hiện mức độ bất bình
đẳng càng lớn.

Hạn chế của đường Lorenz: Chưa lượng hóa và so sánh
được mức độ bất bình đẳng khi hai đường Lorenz cắt nhau
 Để khắc phục, người ta dùng hệ số Gini

23


2.5. Bất bình đẳng thu nhập và đói nghèo
2.5.1. Khái niệm và thước đo

Hệ số Gini
Hệ số Gini được vào ứng dụng năm 1912 và được tính dựa
trên đường Lorenz.
Cách tính hệ số Gini: G = Dtích A/(Dtích A+ Dtích B)
Giá trị của hệ số Gini: 0 ≤ G ≤ 1
Tuy nhiên, WB tổng kết là Gini trong thực tế là 0,2Gini càng lớn: mức độ bất bình đẳng càng cao. Nước có thu
nhập thấp: 0,3- 0,5; nước có thu nhập cao: 0,2-0,4.
Hạn chế: Chưa thể hiện được sự so sánh giữa nhóm có thu
nhập cao nhất và thấp nhất trong một quốc gia.
24


2.5. Bất bình đẳng thu nhập và đói nghèo
Bản đồ hệ số Gini trên thế giới năm 2008

 Nguồn: Số liệu của UNDP, 2009
4/4/21

25



×