Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tổng hợp câu hỏi bệnh chó mèo thầy Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.86 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN THI BỆNH CHÓ MÈO</b>


<b>HK2 NH 2015-2016.</b>



<b>1. PARVOVIRUS</b>



<b>Câu 1: Nguyên nhân gây bệnh?</b>


Họ: <i>Parvoviridae </i>


 Giống:<i>Parvovirus</i>.


 Type 2: gây bệnh trên chó. CPV-2a ,CPV-2b, CPV-2c
 Là một DNA virus đơn sợi, khơng có vỏ bọc.


 Kích thước rất nhỏ, đường kính 18- 24 nm.
 Sức đề kháng


 Tồn tại dưới sáng mặt trời tới 5 tháng, bóng tối 7 tháng.


Các thuốc sát trùng: Iodin 1%, Cloramin B 2%, sút…đều diệt được virus.


<b>Câu 2: trình bày triệu chứng của bệnh do parvovirus gây ra?</b>
- Khi ủ bệnh: trên 80% chó khơng có triệu chứng lâm sàng


- Phát bệnh sau 3-10 ngày: mệt mỏi, ủ rũ, nôn khan ra dãi nhớt màu vàng, sốt, tiêu chảy
thường có máu.


- Gây viêm xuất huyết ống tiêu hóa, mất nước và rối loạn điện giải → mất máu, thiếu
máu, hạ protein, nhiễm độc huyết endotoxemia → chết do shock, trụy tuần hồn, hơ
hấp



- Bệnh đặc biệt nghiêm trọng trên chó dưới 12 tuần tuổi chưa chích ngừa.


- Gồm 3 thể:


1. <b>Thể đường ruột.</b>


― Thời gian nung bệnh 3-5 ngày


― Tập trung trên chó 2-4 tháng tuổi, chó ủ rủ, bỏ ăn, sốt kéo dài khi triệu chứng tiêu chảy


nặng xuất hiện


― Nhiệt độ giảm dần nếu chó bị suy nhược.


― Tiêu chảy nặng, phân lúc đầu thối sau đó phân có màu hồng hoặc đỏ tươi tùy vị trí
virus tấn cơng vào ruột.


. <b>Thể viêm cơ tim </b>


- Thường xảy ra với tỉ lệ thấp trên chó con nhỏ hơn 2 tháng tuổi.


— Bệnh thường rất nặng, làm viêm và hoại tử cơ tim gây khó thở, rên rĩ, suy kiệt, nôn
khan


— Thú rối loạn nhịp tim, suy tim, niêm mạc nhợt nhạt, biểu hiện đường ruột khơng rõ ràng


 Chó chết sau vài giờ hay vài phút, hoặc chết đột ngột do bị suy tim3.
 <b>Thể kết hợp: làm chó chết nhanh </b>


― Do sự kết hợp các triệu chứng bệnh của cả 2 thể bệnh trên


― Thối hóa cơ tim, tim suy nhược, mất nước.


― Giảm albumine, hạ natri máu, hạ kali máu,


<b>Câu 3: trình bày cách điều trị?</b>


Do là virus nên chỉ có thể điều trị triệu chứng và trợ sức:


- <b>Chống mất nước</b>: truyền Lactate Ringer, kết hợp Glucose 5% để cung cấp năng lượng.
- <b>Chống ói</b>: Primperan liều 1ml/10kgP, tiêm bắp.


- <b>Cầm tiêu chảy:</b> Imodium 1 viên/15kgP uống 3 lần/ngày.


- <b>Bảo vệ niêm mạc dạ dày, ruột</b>: Varogel liều 1 gói/10kgP, uống 3 lần/ngày.
- <b>Trợ sức </b>tăng lực bằng B-complex


- <b>Sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm như</b>: enrofloxacin, cefalexin, Multibio liều
1ml/10kgP/ngày.


- Hạn chế cho chó ăn hoặc uống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực hiện tốt các công tác chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh, ăn uống
Cách ly với thú bị bệnh


Phịng bệnh bằng vaccin:


◦ Chó mẹ: tiêm trước 14-21 ngày để tạo miễn dịch trước khi sinh


◦ Chó con:6 -7 tuần tuổi tiêm mũi 1, mũi 2 khoảng 3-5 tuần sau và định kỳ tái
chủng mỗi năm 1 hoặc 2 lần



<b>Câu 5: so sánh bệnh parvovirus với bệnh carre?</b>


<b>Tên Virus </b> <b>Parvovirus </b> <b>Carre </b>


<b>Trạng Thái </b>
<b>Sốt</b>


<b>sốt.</b> <b>sốt trên 40 độ.</b>


<b>lây lan nhanh chết nhanh</b>
<b>Cơ Quan </b>


<b>Đích</b> <b>Tiêu hóa, tim</b>


<b>Hơ hấp</b>
<b>Tiêu hóa</b>
<b>Thần kinh.</b>
<b>Triệu Chứng</b> <b>viêm dạ dày ruột, </b>


<b>thường ói mửa phân </b>
<b>màu xám vàng hay có </b>
<b>màng nhầy lẫn máu.</b>


<b>viêm phổi, viêm kết mạc mắt, tiêu </b>
<b>chảy ra máu, nổi mụn vùng da mỏng, </b>
<b>gan bàn chân, và da vùng gương mũi </b>
<b>bị sừng hóa.</b>


<b>Tỷ Lệ Chết</b> <b>tỷ lệ chết cao trên cho</b>


<b>non. ( 80-100%)</b>


<b>chết ở tỉ lệ 50-80% thậm chí 100% nếu </b>
<b>khơng sớm điều trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 2 </i>. Triệu trứng


<i>Dấu hiệu hơ hấp: </i>


• Chảy nước mũi ( màu xanh hay vàng nhạt)
• Ho


• Khó thở
• Viêm phổi


<i>Đường tiêu hóa:</i>


 Chán ăn
 Nơn
 Tiêu chảy


( có thể có máu


<i>Dấu hiệu ở mắt:</i>


 Viêm màng mắt, gây ra thay đổi trong sự xuất hiện mống mắt
 Viêm dây thần kinh thị giác


 Khô mắt



<i>Dấu hiệu trên da</i>


Viêm da mun mủ ( phát ban )


Gương mũi, gan bàn chân sừng hóa, tăng sinh


<i>Xương:</i>


Giống chó lớn, độ tuổi 3 đến 6 tháng thường bị nhất
Loạn dưỡng xương do phì đại


<i>dấu hiệu thần kinh :</i>


Động kinh cục bộ hoặc toàn thân.
Co giật, bơi chèo


Thất điều vận động.
Nhai, chảy nước bọt
Liệt


Giật rung cơ
Đau cứng cổ
Thay đổi hành vi
Bệnh tích


<i>Bệnh tích đại thể:</i>


• Da có mụn nước mụn mủ.


• Sừng hóa gang bàn chân và mũi


• Lách sưng


• Gan sưng


• Niêm mạc dạ dày,ruột xuất huyết


<i>Bệnh tích vi thể:</i>


Mô bạch huyết sưng, hoại tử


Viêm nào thùy, viêm não tủy không mủ
<i><b>Câu 3</b></i><b>. Tiên lượng</b>?


Dựa vào cơ chế sinh bệnh để tiên lượng


<b>Có triệu chứng thần kinh </b>


<i>Tỷ lệ chết > 50%, ( chó nhỏ thì tỷ lệ chết cao hơn)</i>
<i> Sống sẽ để lại di chứng</i>


<b>Triệu chứng nhẹ </b>


<i> Sẽ phục hồi (tùy giai đoạn bênh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 5 : Cách điều trị bệnh Carre?</b></i>



Điều trị triệu chứng lâm sàng và tăng cường sức đề kháng cho thú bệnh. (cung cấp
Vitamin A,C,B…)


Ngăn chặn nhiễm trùng thứ phát bằng kháng sinh phổ rộng (nhóm beta-lactam,


lincomycin, streptomycin…)


Truyền dịch, cân bằng chất điện giải bù lượng nước trong cơ thể : Lactate Ringer (IV),
Glucose 5%, NaCl 0,9%


Kiểm soát co giật : Diazepam…


Chống ói : Primperan (metacloramide) 0,5-1 mg /kg. Bảo vệ niêm mạc ruột dạ dày :
Phosphalugel (Al2O3) gói/10kg, Smecta (diosmectite) gói/20kg , Actapulgite gói/10kg
Cầm tiêu chảy : Imodium (loperamide) 1v/5kg , 2 lần/ngày


Thuốc giảm tiết dịch nhày, giảm ho : Bromhexine, codeine
Thuốc giảm đau,hạ sốt : anagin


Giữ chó bệnh ở nơi khơ ráo và chăm sóc cẩn thận


<b>3. SUY GIảM MIễN DịCH TRÊN MÈO</b>


<b> Câu 1: Cách phòng bệnh FIV?</b>



- Quản lý mèo bị nhiễm FIV ???
• Nên được giới hạn trong nhà.
• Nên được triệt sản hoặc thiến.


• Mèo cần được cho ăn chế độ ăn dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng.


• Thực phẩm chưa nấu chín và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng khơng nên cho mèo
ăn


• Chăm sóc sức khỏe cho mèo nhiễm FIV nên được lên kế hoạch với bác sĩ thú y của
bạn ít nhất mỗi sáu tháng.



• Cảnh giác và giám sát chặt chẽ sức khỏe và hành vi của mèo nhiễm FIV.
- Hiện nay khơng có vaccine phịng bệnh này vì nó biến chủng quá nhanh.


<b>Câu 2: Đường truyền lây của FIV? </b>


• Đường sinh dục, vết trầy xướt ở da.
• Qua vết cắn từ nước bọt của mèo bệnh.
• Khơng lây qua đường hơ hấp, ăn uống.


• Mèo đực có khả năng mắc bệnh cao gấp 2 lần mèo cái.
• Ngồi ra, mèo mẹ bệnh lây nhiễm cho mèo con (tỷ lệ thấp).


<b>Câu 3: Cơ chế sinh bệnh của FIV?</b>


Virus FIV à Máu




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

↓ Lympho CD4 + T; mất CD8 +T ở giai đoạn sau


↓ sản xuất cytokin.


Giảm khả năng miễn dịch.


<b>Câu 4: FIV có lây cho người và các động vật khác không?</b>


FIV chỉ lây cho họ mèo, không lây cho người và các động vật khác.



<b>Câu 5. Mèo bị nhiễm FIV thường dễ mắc phải các bệnh nhiễm trùng khác với các triệu </b>
<b>chứng như:</b>


+ Nhiễm trùng răng miệng. + Nhiễm trùng da và tai.
+ Bệnh về đường hô hấp. + Hạch.


+ Bệnh về mắt. + Thiếu máu.
+ Bệnh về đường tiêu hóa. + Ung thư.
+ Bệnh về thần kinh


<b>4. VIÊM GAN TRUYỀN NHIỄM TRÊN CHĨ</b>



Câu hỏi:


1. Trình bày căn bệnh của bệnh viêm gan truyền nhiễm. Tại sao bệnh viêm gan truyền
nhiễm còn được gọi là “bệnh mắt xanh”


2. Trình bày cách điều trị và biện pháp hộ lý khi điều trị bệnh viêm gan truyền nhiễm trên
chó?


3. Để phịng bệnh viêm gan truyền nhiễm,ta sử dụng vaccine chủng nào. Tại sao. Cho
biết lịch chủng ngừa ?


4. Kể tên các enzym cần quan tâm khi xét nghiệm chức năng gan?
5. Trình bày cơ chế gây bệnh của ICH virus ?


Trả lời:


1. Căn bệnh:



Họ <i>Adenoviridae</i>, virus Canine Adenovirus-1 (CAV-1) là DNA virus , kích thước: 70-90
nm, khơng có vỏ .Virus ái lực với mơ lympho, gan, thận và mắt.


Virus dễ nuôi cấy trong môi trường tế bào có nguồn gốc từ thận chó, thận heo. Tạo
CPE


Sức đề kháng mạnh: kháng với ether và chloroform. Có thể diệt virus bằng các chất
sát trùng như: NaOH (1-3%), Iodin 1%, Formol 2%, nước vôi 10%,..


“Mắt xanh”: do phù giác mạc và tổn thương các lớp màng trong mắt
2. Điều trị:


Khơng có thuốc đặc hiệu điều trị viêm gan do virus ở chó.


Theo dõi sự tiến triển của triệu chứng lâm sàng. Điều trị hỗ trợ :
Hạ sốt bằng analgin 30% (1 - 5 ml) IM SC


Truyền dịch: glucose 20-40%(0.5ml/kg) (khoảng cho phép 0.5-0.9g/kg/h), dextrose 5%,
ringer (45ml/kg)


Trong điều kiện có được, truyền máu , huyết tương(10-20 ml/kg)…
Cung cấp năng lượng lactose


Thuốc giảm ure huyết lactolose


Sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm: Nhóm Beta-lactam, cepha…
Vitamin B1 B12 C E A…


Hộ lý:


Cách ly chó


Cho nghỉ ngơi yên tĩnh tránh ồn ào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dọn và xử lí chất thải của thú


Phun thuốc sát trùng định kì 2 tuần/ lần bằng Han- iodin 10%
Cung cấp đủ nước


Tái khám theo lịch dặn của bác sĩ thú y.


3. Sử dụng vaccine chủng CAV-2, vì gây tác dụng phụ tổn thương cho mắt.
Chủng ngừa cho chó 8 tuần tuổi trở lên, khỏe mạnh và đã được xổ giun
Chủng ngừa lần đầu: tiêm 2 lần, cách nhau 2 – 4 tuần


4. Alanine aminotransferase (ALT), Aspartate aminotransferase (AST).


5. Xâm nhập đường tiêu hóa Nhân lên ở hạch amidan,mảngpeyer ở ruột
Nhiễm vào máu Gây nhiễm ở những tế bào nội mô ở các cơ quan
Cơ quan đích gan, thận, lách, phổi, nội mơ, võng mạc.


<b>5. GIAM BACH CAU MEO (FPV)</b>



Câu 1: Nguyên nhân gây bệnh Feline Panleukopenia virus (FPV)?


- Do virus:


• Họ: Parvoviridae
• Giống: <i>Parvovirus</i>



• Lồi: Feline Panleukopenia


Sức đề kháng cao với các chất sát trùng, chloroform, acid và chịu được độ nóng tới 560<sub>C </sub>


trong 30 phút.


Câu 2: Dịch tễ học của FPV?


- Loài cảm thụ: mèo mọi lứa tuổi.


- Đường truyền lây: tiếp xúc trực tiếp với mèo nhiễm bệnh hoặc chất tiết của nó.


- Chất chứa căn bệnh: phân, nước tiểu, nước bọt, chất nôn; động vật trung gian truyền lây:
bọ chét.


Câu 3: Cơ chế gây bệnh FPV?


Câu 4: Triệu chứng khi mèo nhiễm FPV?


- Sốt, bỏ ăn, ói, tiêu chảy.


- Thần kinh: co giật động kinh, mất thăng bằng.
Câu 5: Điều trị mèo nhiễm FPV?


• Ĩi mửa, tiêu chảy: truyền dịch Lactate Ringer’s.


<b>Qua đường mũi, </b>
<b>miệng</b>
<b>Qua đường mũi, </b>



<b>miệng</b>


<b>Tủy xương</b>

: virus cản trở sản xuất tế bào


bạch cầu -> suy giảm bạch cầu.





<b>Ruột</b>

: virus tấn công niêm mạc đường tiêu


hóa -> gây loét -> bong tróc niêm mạc ruột ->


tiêu chảy.



<b>Máu</b>



<b>Máu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Bổ sung vitamin C, vitamin B1,B6,B12; amino acid.


• Ngừa phụ nhiễm: dùng kháng sinh như amoxicilin, cefazolin, gentamicin.
• Cách ly thú bệnh, giữ vệ sinh để tránh lây lan cho mèo khác.


<b>6. HERPESVIRUS VÀ CALICIVIRUS TRÊN MÈO</b>



1/ Cấu trúc, đặc điểm của Calicivirus gây bệnh trên mèo?


 Feline Calicivirus( Họ Caliciviridae, chi Vesivirus).FCV rất nhỏ , khơng có vỏ bọc , RNA


1 sợi. Nhiều chủng, có miễn dịch chéo. FCV sống sót trong mơi trường bên ngồi đến
1 tuần hoặc có thể lâu hơn nếu mơi trường ẩm ướt. Khó bị tiêu diệt bởi các chất khử
trùng thông thường



2/ Con đường truyền lây của Calicivirus?


 Truyền lây qua 2 con đường: trực tiếp và gián tiếp


 Trực tiếp : Tiếp xúc trực tiếp với mèo nhiễm bệnh( dịch mắt, mũi, miệng, nước


dãi)hoặc mèo có dấu hiệu lâm sàng đã hồi phục.


 Gián tiếp: Lồng, thức ăn, khay, giường đệm ngủ mèo bệnh, con người.


3/ Calicivirus gây bệnh trên đường hô hấp ở mèo chiếm tỷ lệ cao trên lứa tuổi nào?


 Mèo già và mèo con chiếm tỷ lệ cao.


4/ triệu chứng của bệnh do Calicivirus gây ra trên mèo?


 Hắt hơi
 Sốt


 Chảy nước mũi, nước mắt, nước dãi
 Viêm mũi (viêm niêm mạc mũi)
 Loét lưỡi và vòm miệng


 Chủng độc lực hơn của Calicivirus có thể gây viêm phổi.


 Calicivirus cũng có thể gây què ở mèo (còn gọi là hội chứng khập khiễng).


5/ chẩn đoán phân biệt bệnh do Calicivirus và bệnh do Feline Herpes virus


Calicivirus là 1 loại virus gây bệnh đường hô hấp trên ở mèo thường gây loét trong


miệng, trong khi Feline Herpes virus gây ra các vết loét ở mắt


6/. Cơ chế gây bệnh của Calicivirus trên mèo?


 Thể loét miệng:


 Virus xâm nhập biểu mô miệng ð tạo mụn nước vỡ ð hoại tử với sự xâm nhập


bạch cầu trung tính ngoại vi và cơ sở


 Thể viêm phổi: hiếm xảy ra
 Tăng sinh, viêm phổi kẽ


Thể viêm khớp: làm dày lên của màng hoạt dịch và tăng về số lượng của chất lỏng hoạt
dịch trong khớp


<b>7. HO CUI CHO</b>



<b>Câu 1 : </b>ho củi chó nghĩa là những con chó bị bệnh nhốt chung trong củi bệnh cịn gọi là viêm
thanh quản khí quản do phức hợp vi khuẩn và virus điển hình là Bordetella bronchiseptica và
Canine Pareinfluenza (CPIV)


• Canine Pareinfluenza RNA virus,đơn sợi có vỏ bọc,họ Paramyxoviridae,Lớp màng
lipid nên dễ bị tiêu diệt bởi chất sát trùng, ánh sáng nhiệt độ,Ở điều kiện thường virus
có thể tồn tại ở mơi trường ngồi đến 2 tuần.


• Bordetella bronchiseptica :Trực khuẩn gram âm khơng bao tử hiếu khí,Tồn tại lâu trong
mơi trường, trong đất 45 ngày,khơng khí vi khuẩn sống được vài giờ


<b>Câu 2 Cơ chế sinh bệnh</b>

<b>? </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 3: Triệu chứng


• Triệu chứng điển hình là ho khơ, ho khan như tiếng ngỗng kêu


• Buồn nơn, hắt xì,chảy nước mũi có màu xanh, mắt khơng trong sáng, có rỉ ghèn
• Gương mũi ln ln khơ, ráp và chảy dịch xanh, hay liếm mũi rồi nuốt dịch, hắt hơi


khi có nhiều dịch chảy ra


Trong trường hợp nhẹ, chó thường hoạt động bình thường


Trong trường hợp nặng, các triệu chứng tiến triển và có thể bao gồm viêm phổi , sốt , <i>hôn</i>
<i>mê</i> và thậm chí tử vong


Câu 4


• Tiêm chủng vaccine


• Tránh tiếp xúc với chó nhiễm bệnh và mơi trường
bị ơ nhiễm.


• Tăng cường sức khỏe, tình trạng cơ thể và khả
năng miễn dịch của chó.


Vaccin: tiêm dưới da hoặc nhỏ mũi
• Canigen KC (Virbac)


• Canvac BB (CSL limited) - killed <i>Bordetella</i> vaccine



• Protech Duramune BB (Fort Dodge) - killed <i>Bordetella</i> vaccine


• Fort Dodge C4 (Fort Dodge)-live canine adenovirus 1 parainfluenza.
câu 5:


 Khơng có thuốc đặc hiệu,điều trị theo triệu chứng :


• Truyền bù dịch và điện giải


• kháng sinh chống các bệnh kế phát


 Hộ lý:


• Tách riêng những chó bị
bệnh với chó khỏe mạnh


• trợ sức, hỗ trợ hơ hấp


 Kháng sinh


• Enrofloxacin 3-5mg/kg


• Axit clavulanic / amoxycillin 15-20mg/kg
• Doxycycline : 5mg / kg// liều/ ngày/ PO


• sulfonamide -Trimethoprim 15mg / kg/2 liều/ngày/PO


<b>8. UNG THU BACH CAU MEO</b>



1) Thế nào là bệnh ung thư bạch cầu?



Bệnh bạch cầu trên mèo là một bệnh truyền nhiễm do vius thuộc họ Retroviridae gây
nên với đặc điểm là suy giảm miễn dịch, là một dạng ung thư của tế bào máu gọi là
lymphocytes. Bệnh có tỷ lệ chết cao, và điều trị ít khi hiệu quả.


<b>2)</b> Cơ chế sinh bệnh ung thư bạch cầu?


Virus tái tạo trong tế bào bạch huyết trong khoang miệng (hạch hầu họng).
Virus lây lan đến các tế bào máu trắng lưu thông trong cơ thể.


Các tế bào bạch cầu đưa virus đến các hạch bạch huyết.
Virus lây lan vào tuần hoàn tủy xương.


Các tế bào máu trắng và tiểu cầu được sản xuất ở giai đoạn này mang virus trở lại lưu
thông trong máu.


Virus lây lan sang các tuyến nước bọt, tuyến nước mắt, bàng quang. Ở giai đoạn này
virus có thể được bài thải và lây nhiễm sang mèo khác.


<b>3)</b> Triệu chứng điển hình của bệnh ung thư bạch cầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gây rối loạn tăng sinh tủy xương:
Ức chế miễn dịch.


Quá mẫn qua phức hợp miễn dịch .
Bênh rối loạn thần kinh.


Bệnh gan.
Bệnh về da.



<b>4)</b> Sức đề kháng của virus FeLV?


Vỏ của virus là lipid hòa tan và mẫn cảm với các chất sát trùng như xà phịng, nhiệt,
sấy khơ.


FeLV là dễ dàng bất hoạt ở mơi trường ngồi trong vịng vài phút


<b>5)</b>

Làm thế nào để phòng bệnh do FeLV?
Tiêm phòng vaccine.


Mèo con: tiêm phòng ở 8 tuần tuổi. Tái chủng sau 3 - 4 tuần.
Mèo trưởng thành (>16 tháng tuổi, chưa tiêm phịng): tiêm 2 liều.


Ni mèo nhà không cho tiếp xúc với những con mèo hoang, vùng có nguy cơ nhiễm
cao.


<b>9. CAU TRUNG CHO MEO</b>



Câu 1 Cầu trùng chó mèo có mấy giai đoạn phát triển? giai đoạn nào bên trong cơ thể ?
Giai


đoạn nào bên ngồi cơ thể?


Cầu trùng có 2 giai đoạn phát triển chính:





Giai đoạn ở bên ngồi môi trường (2-4 ngày): Các kén gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát
triển thành kén



trưởng thành chứa 2 nang noãn,mỗi nang noãn chứa 2 thoi trùng. Các kén này tồn tại
ngồi mơi trường


18-30.


Giai đoạn bên trong cơ thể:


- 3-7 ngày sau khi vào được cơ thể tiến hành sinh sản vơ tính trong 5-10 ngày mỗi thoi
trùng có


thể tạo ra 120.000 đơn vị gây nhiễm.


- Các đơn vị này sẽ tiếp tục sinh sản vơ tính ở ruột non và hình thành đơn vị gây nhiễm thế
hệ 2.


- Sau khi xâm nhập vào biểu mô ruột già các đơn vị gây nhiễm thế hệ 2 tiến hành biệt hóa


hình thành giao tử đực-cái, sau đó tiếp tục sinh sản hữu tính.
Chuột đóng vai trị kí chủ tích trữ trong vòng đời của cầu trùng.




Câu 2 : Cơ chế gây nhiễm cầu trùng.


Kén của các hợp tử trưởng thành vào ruột gặp CO2 và enzyme tiêu hóa sẽ phát ra 8





thoi trùng.



Thoi trùng chui vào tế bào biểu mô ruột non qua q trình sinh sản vơ tính sinh ra các đơn
vị gây


nhiễm.Các đơn vị này thoát ra làm tổn hại tế bào biểu mô ruột.


Các đơn vị gây nhiễm thế hệ 2 hình thành hợp tử và sinh sản hữu tính trong tế bào biểu
mơ ruột già sau


đó thốt ra và làm tổn hại biểu mơ ruột.


Qua q trình sinh sản trong ruột,niêm mạc đường ruột bị kích thích và phá hủy gây rối
loạn mơi


trường bình thường bên trong ruột, các niêm mạc ruột bong tróc ra tạo mơi trường giàu
dinh dưỡng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cơ quan.


Câu 3. Tại sao dễ nhầm lẫn với táo bón.


Bề mặt kết tràng bị tổn thương gây những kích thích tại chỗ làm chó có cảm giác muốn





đi phân.


Chó rặn nhiều nhưng khơng đi phân dễ nhầm với táo bón, tuy nhiên qua quan sát phân <sub></sub>
ta sẽ phát



hiện những lợn cợn trắng và nhớt bao quanh phân do biểu mơ niêm mạc kết tràng bong
tróc, trường


hợp nặng có thể có lẫn máu.


Câu 4: Cầu trùng tồn tại ngồi mơi trường bao lâu ? Dùng thuốc sát trùng nào.


Hợp tử của cầu trùng có thể tồn tại ngồi mơi trường 30 ngày hoặc lâu hơn nếu có vỏ





kén bảo
vệ.


Để diệt được kén của hợp tử phải dùng nhiệt trực tiếp từ bình khị gas, hoặc NH3 ở nồng
độ cao.


Câu 5 : Phương pháp chẩn đoán cận lân sàn chó bị cầu trùng.
Phân lập mẫu phân





Trộn mẫu phân trong dung dịch nitrat
Sử dụng dụng cụ đặc biệt gọi là Fecalyzer


Thành phần nào của phân mà nặng hơn dd natri nitrat sẽ chìm xuống, cịn lại trứng của
giun kí


sinh và kén hợp tử của cầu trùng



Mẫu sẽ được thu thập bằng cách đặt một lamelle trên mặt của dung dịch, sau đó đặt nó
vào lam


kính xem kính hiển vi.<sub></sub>


<b>10. TOXOPLASMA</b>



• <i>1 . Các nguyên nhân gây bênh toxoplasma ? Có truyền lây cho người hay không ? Sự </i>
<i>ảnh hưởng của bệnh đối với con người ?</i>


• Trả lời :


 T. gondii có thể lây truyền theo chiều dọc tachyzoites đó được truyền cho thai nhi


thông qua nhau thai.


 Mèo bị nhiễm qua tiếp xúc với <i>T.gondii</i> ký sinh trùng, trong đó có thể nhiễm qua đất bị


nhiễm bệnh hoặc do ăn phân mèo


 Bệnh truyền lây cho người , chú ý ở phụ nữ mang thai do bệnh truyền lây qua nhau


thai gây ra các bệnh trên thai nhi ,tùy thuộc vào thiwf gian nhiễm bệnh ,nếu nặng có
thể chết thai , hoạc con sinh ra bị tổn thương thần kinh và viêm não . Đàn ơng ít bị ảnh
hưởng khi mặc bệnh .


• <i>2 Các triệu chứng điển hình của bệnh toxoplasma ?</i>


 Trạng thái hơn mê , Sốt .Khó thở, rối loạn hô hấp. Viêm amidan .Giảm cân, suy nhược



.


 Đau bụng, vàng da. Ăn mất ngon.


 Viêm võng mạc, Viêm giác mạc Động kinh, có thể tê liệt, dáng đi không vững.
 Đối với mèo mẹ khi mang thai: Có thể xảy thai hoặc mèo con sinh ra bị nhiễm bệnh


chết, có thể có những triệu chứng như biếng ăn, sốt, da vàng.


3 . <i>Cách bệnh tích điển hình trên động vật và người khi mắc bệnh toxoplasma ?</i>


Trả lời :


Động vật ( chó mèo ) Hoại tử trong não, phổi, gan, hạch màng treo ruột và các nốt bạch
huyết.


 Dạ dày và ruột non có nhiều vết loét lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Người : Đối với trẻ em mới sinh có thể bị viêm não ,phát ban đỏ ,vàng da ,viêm màng điệm
võng mạc , tràn dịch màng phổi .


 Sốt , hạch bạch huyêt sưng to .
 Tỷ lệ thử vong cao .


4 .Cách chẩn đốn lâm sàng và tình trạng tiên đốn bệnh toxoplasma ?


 Có tam chứng kinh điển: viêm màng mạch - võng mạc, tràn dịch não và vơi hố trong


sọ .



Động kinh, tổn thương thị giác, người co cứng và các di chứng thần kinh khác
Nếu thú mắc bệnh thì tiên lượng xấu ,tình trạng của thú kém và khó điều trị .


• <i>5 . Cách phòng bệnh toxoplasma ?</i>


 Thận trọng tiếp xúc với mẹo mắc bệnh ,đang điều trị bệnh , đặc biệt là phụ nữ . Dùng


bao tay khi tiếp xúc .


 Khơng ăn thịt chưa nấu chín . Kiểm sốt khi chế biến .Tốt nhất nên cho mèo ăn thức


ăn khơ hoặc thực phẩm đóng hộp .


 Vật nuôi trong nhà không nên tiếp xúc với gián , giun đất , và các loài gặm nhấm , ĐV


hoang dã .


Vaccine chứa brandyzoite sống nhược độc giúp làm giảm lượng oocysts bài thải bởi mèo
tái phơi nhiễm. Nhưng loại vaccine này hiện chưa được thương mại hóa .


<b>11. KÝ SINH TRÙNG TRÊN CHÓ VÀ MÈO</b>



1. Sự khác nhau giữa Bộ Viên Diệp và Giả Diệp?
2. Thế nào là phương pháp lắng gạn và phù nổi ?
3. Kể tên 1 số thuốc điều trị giun tròn và sán dây ?
4. Bệnh tích khi thú bị mắc giun tim?


5. Đường truyền lây giun móc?


<b>Trả lời:</b>



<b>1/ </b>



<b> </b> <b>Bộ Viên Diệp </b> <b>Bộ Giả Diệp </b>


<b>Kích thước </b> <b>10-75 cm </b> <b>3-10m (3000 đốt) </b>


<b>Tử cung </b> <b>ko có lỗ thơng ra </b>
<b>ngồi -> </b>


<b>bài xuất trứng -> </b>
<b>đốt sán rụng </b>


<b>có lỗ thơng ra </b>
<b>ngồi -> bài xuất </b>
<b>trứng -> đốt sán </b>
<b>ko rụng </b>


<b> </b>


<b>Trứng </b> <b>Hình hơi trịn, có </b>


<b>4 lớp vỏ dày </b>


<b>Hình bầu dục, bên</b>
<b>trong chứa tế bào</b>
<b>phôi </b>


<b>2/ </b>

Lắng gạn:


Mẫu phân được hòa tan với nước và để lắng tự nhiên. Trong cặn lắng có chứa tất cả KST


có trong phân. Phương pháp này cho phép phát hiện các loại trứng giun, ấu trùng và trứng
sán máng (trong trường hợp nước có pha glycerin)


Phù nổi:


Dùng một dung dịch hoặc hỗn hợp có tỷ trọng cao hơn tỷ trọng của các bào nang, trứng
giun, sán làm cho chúng nổi lên mặt nước, chất bã lắng xuống đáy ống nghiệm. Tiêu bản
soi sạch, ít cặn, nhưng có một số trứng giun, sán khơng nổi mà chìm xuống đáy như trứng
giun đũa, trứng có nắp. Vì vậy, với phương pháp làm nổi, cần soi ln cặn để khơng bỏ
sót KST


3/ . Niclosamide


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Tẩy giun: fenbendazole, febantel, lervanmisole


4/ Tâm nhĩ phải nở to, viêm cơ tim, gây tắc mạch và nứt mạch máu. Thành của tâm thất
phải bị rách. Da viêm, những chỗ có ấu trùng bị xơ hóa.


5/ Qua đường miệng: do nuốt phải hoặc ngửi bãi phân chó có ấu trùng giun móc.


• Qua da, kẽ móng chân hoặc gang bàn chân tiếp xúc với mơi trường có ấu trùng giun
móc.


• Qua nhau thai trong kỳ mang thai cơ thể mẹ có nhiễm ấu trùng.
Qua bú sữa mẹ


<b>12. NấM MŨI TRÊN CHÓ</b>



1. Nguyên nhân gây bệnh nấm mũi trên chó? Cơ chế sinh bệnh?



Bệnh nấm mũi trên chó thường gây ra bởi nấm Aspergillus và nấm Penicillium trong đó
chiếm phần lớn là nấm Aspergillus.


Cơ chế sinh bệnh:


 <i>Aspergillus</i> xâm nhập → niêm mạc đường hô hấp → tiêu diệt tế bào xung


quanh và chống lại thực bào.


 Độc tố gliotoxin → ức chế đại thực bào → ức chế hệ miễn dịch.


 Bào tử bám vào protein các bề mặt, nhờ hệ thống bám dính hydrophobins và enzyme


như protease giúp tế bào nấm xâm nhập vào mô. Làm giảm hoạt động lông rung và
màng nhày làm kéo dài thời gian cư trú (của nấm và nhiều loại mầm bệnh khác) trong
biểu mô.


2. Triệu chứng của bệnh nấm mũi? Triệu chứng nào là đặc trưng?


 Chảy nước mũi nhầy, hắt hơi, chảy máu quanh mũi, niêm mạc mũi mất sắc tố, loét lỗ


mũi.


 Ngủ lịm, chán ăn, lờ đờ


 Mũi chảy một bên sau đó hai bên
 Viêm mũi, viêm xoang, sưng mặt.
 Phá hủy toàn bộ xoang mũi.


 Giai đoạn cuối chó thường há miệng thở do tắc mũi.



 Ngồi ra, có cả trường hợp đau vùng mặt, khơng cho sờ vào đầu, cáu gắt.


 Nếu không được điều trị, nấm có thể lan tới hệ thống thần kinh gây hiện tượng lên


cơn, co giật và chết.


3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh nấm mũi?


 Kiểm tra các triệu chứng bên ngoài:
 Dấu hiệu đau vùng mũi.
 Dịch mũi, miệng.


 Làm mẫu sinh thiết, nuôi cấy phân lập từ xoang mũi chó
 Xét nghiệm kháng thể: ELISA


 Xét nghiệm kháng nguyên: xác định <i>Aspergillus</i> galactomannan (GM) trong huyết


thanh


 Xét nghiệm PCR


 Sử dụng các phương pháp chẩn đốn hình ảnh: CT, MRI, nội soi mũi


4. Trình bày phương pháp điều trị bệnh nấm mũi? Ưu nhược từng phương pháp?


<i>3 phương pháp</i>: điều trị toàn thân, điều trị tại chỗ, phẫu thuật


 <i>Điều trị bằng đường uống</i>: dễ thực hiện, tuy nhiên hiệu quả không cao, liệu trình điều



trị dàiðtác dụng phụ trên gan, sử dụng các hợp chất nhóm triazole (ketoconazole,


thiabendazole, fluconazole, itraconazole)


 <i>Điều trị tại chỗ</i>: các loại thuốc được sử dụng: clotrimazole, enilconazole
 Ưu điểm: hiệu quả cao, ít tác dụng phụ.


 Nhược điểm: địi hỏi phải có thêm sự nạo, rửa, hút để loại


bỏ các mảng nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thực hiện bằng gạc povidone-iodine. Băng được thay thế từ 2-3 ngày trong vòng 15-21
ngày dưới sự gây mê tồn thân. Phẫu thuật đóng xoang mũi được thực hiện khi tất cả
các mô tiếp xúc được bao phủ bởi các mô khỏe mạnh.


 Ưu điểm:Dùng khi thất bại trong phương pháp điều trị tại chỗ. Có


thể cắt bỏ những phần bị nhiễm trùng trước khi đưa thuốc vào.


 Nhược điểm:phức tạp và ít được sử dụng thường xuyên.


5. Tại sao bệnh nấm mũi thường xảy ra trên chó mũi dài nhiều hơn trên chó mũi ngắn?
Do chó mũi dài sẽ có kích thước xonag mũi lớn hơn chó mũi ngắn. Khi bào tử nấm xâm
nhập thì kích thước xoang mũi lớn là điều kiện thuận lợi để bào tử phát triển, sinh sôi và
gây bệnh nên tỷ lệ bệnh nấm mũi trên chó mũi dài sẽ cao hơn trên chó mũi ngắn


<b>13. BệNH GIUN TIM TRÊN CHÓ</b>


<b>Câu hỏi:</b>



1. Cơ chế hình thành giun tim trên chó. Tại sao giun tim khơng xảy ra trên chó 2-3 tháng


tuổi?


2. Tại sao khu vực Châu Á có tỉ lệ mắc bệnh tim cao hơn các khu vực khác?
3. Đưa ra phác đồ điều trị giun tim dạng ấu trùng?


4. Ảnh hưởng của bệnh giun tim đến sức khỏe cộng đồng?


Nêu cách phòng bệnh giun tim và giải thích tại sao phịng bệnh bằng các cách vừa nêu?


<b>Trả lời:</b>



1. Cơ chế hình thành giun tim trên chó:


• Muỗi hút máu, hút cả ấu trùng sau 10 ngày trở thành L3. L3 vào xoang bụng, xoang
ngực chuyển lên vòi của muỗi. Muỗi hút máu gia súc, L3 xâm nhập vào cơ thể chó, lột
xác thành L4 trong mô, cơ di chuyển về tim. Phát triển thành giun trưởng thành.


- Giun tim không xảy ra trên chó 2-3 tháng tuổi vì phải mất 3-4 tháng ấu trùng mới di
hành vào tim chó, và để phát triển thành giun trưởng thành mất 6-7 tháng. Nên bệnh
giun tim k xảy ra trên chó 2-3 tháng tuổi. Tuy nhiên k vì thế mà chúng ta khơng phịng
ngừa bệnh giun tim trên chó.


2. Khu vực châu Á có tỉ lệ mắc giun tim cao hơn các khu vực khác vì: do địa lý, khí hậu,
thời tiết, và phụ thuộc vào giống muỗi truyền lây bệnh giun tim


3. Điều trị giun tim dạng ấu trùng:


• - xét nghiệm bằng test nhanh hoặc bằng phương pháp xét nghiệm máu
• - đưa ra cách điều tri



• Ivermectin liều 0,1-0,4 mg/kg, SC
• Levamisole liều 10mg/kg, IM,SC
• Milbemycine liều 0,5mg/kg , IM,SC
• Diethylcarbamazine liều 25mg/kg, IM


• 4. Ảnh hưởng của giun tim đến sức khỏe cơng đồng:


• Người bị nhiễm ấu trùng giun tim do muỗi đốt có thể bị những nốt u nhỏ dưới da ở
vùng ngực hay trong phổi. Bệnh nhân cũng có thể có triệu chứng sốt, ho, tăng bạch
cầu ái toan.


• 5. Các cách phịng bệnh giun tim:


- Diệt muỗi: cắt đứt đường truyên lây giun tim, sẽ giảm tỉ lệ mắc bệnh giun tim trên chó.


- Sử dụng thuốc diệt giun tim để tiêu diệt ấu trùng, nên bắt đầu từ lúc chó được 6-8 tuần
tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>14. HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT TRÊN CHÓ (HGE)</b>


<b>Câu hỏi:</b>



1. Nguyên nhân gây ra HGE?
2. Dấu hiệu nhận biết HGE?


3. Mục đích của hỏi bệnh trong chẩn đoán HGE?
4. Phương pháp điều trị HGE?


5. Tại sao khi cấp cứu HGE phải truyền Nacl 0.9% IV?


<b>Trả lời:</b>




1.Nguyên nhân gây ra HGE:Hiện nay chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây
HGE nhưng các tác nhân gây viêm, hư hại niêm mạc dạ dày ruột được nghi ngờ:


 Clostridium Perfringen, Salmonella, Escherichia.
 Kí sinh trùng: Giun móc, sán dây, cầu trùng.


 Căng thẳng, lo âu, yếu tố stress cũng góp phần dẫn tới bệnh.
 Thay đổi chế độ ăn uống,dị ứng.


Trong đó Clostridium Perfringen được nghi ngờ nhiều nhất dẫn tới HGE.


 2.HGE được đặc trưng bởi những biểu hiện có tính cấp tính: chó đột ngột ủ rũ,chán


ăn,nơn mửa,tiêu chảy xuất huyết cấp tính và xảy ra sự cơ đặc máu,khi xét nghiệm
HCT thì cao hơn >60%.




3.Hỏi bệnh gồm hỏi về lịch tiêm chủng,lịch sổ giun sán,thức ăn chó ăn trong vài ngày từ
ngày biểu hiện bệnh,thú có bị strees hay khơng,trong nhà cịn có thú khác có dấu hiệu
tương tự hay khơng....


Mục đích:vì HGE có thể do rất nhiều ngun nhân gây ra,vì thế hỏi bệnh giúp loại bỏ bớt
một số nguyên nhân gây bệnh giúp cho chẩn đốn,điều trị chính xác hơn.


 4.Phương pháp điều trị HGE:


 Khi chó có dấu hiệu HGE ngay lập tức cấp cứu bằng cách truyền Nacl 0.9 % IM dựa



trên lượng máu thú,mức độ mất nước và tiếp tục mất.


 Truyền bổ sung Lactac Ringer kết hợp Dextrose (2,5%-5%) bù điện giải, cung năng


lượng.


 Truyền Dextran hoặc Plasma khi chó bị Hypoproteinemia.


 Kháng sinh điều trị Ampicillin 22 mg/kg,IV hoặc Metronidazol 7,5 mg/kg,IV.
 Có thể dùng thêm Enrofloxacin 5-10 mg/kg/ngày để chống nhiễm trùng huyết.
 Sử dụng thuốc chống nôn Metoclopramide, Maropitant.


 Trợ sức tăng lực bằng B-Complex hoặc Lesthionin C.


 5. Dung dịch đẳng trương Nacl 0.9 % vì có áp suất thẩm thấu bằng với áp suất thẩm


thấu trong cơ thể nên nhanh chóng đi vào cơ thể,bù vào lượng nước đã mất.


 Trong HGE các biểu hiện có tính cấp tính,cơ thể chó mất nước rất nhanh vì thế phải


truyền bằng đường tĩnh mạch mới có thể kịp thời bù đủ lượng nước thú mất.


<b>15. VIEM TUYEN TUY</b>



1. Tại sao viêm tụy lại gây vàng da?


à Tụy, Gan , Mật là những cơ quan có quan hệ mật thiết, khi viêm tụyà ảnh hưởng đến


nơi đổ ra của ống tụy và túi mật ( cơ vịng oddi), mật lưu thơng khơng tốt, thấm vào
máuà vàng da



2. Xét nghiệm cận lâm sàng khi bị viêm tụy?


à Thường dùng pp X-quang, dưới phim ta ít thấy rõ phần tụy, mà ruột to hơn bt do tuyến


tụy năm gần sưng,( màu đen trên phim)
3. Dùng thuốc diệt giun, loại giun tắc nghẽn tụy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đẩy kí sinh ra ngồiàpyrantel


4.Tại sao phải cho chó nhịn ăn khi điều tri?


à Viêm tụy, không thể tiết ra các enzyme tiêu hóa protein và chất béo, do đó, thức ăn ko


thể tiêu hóa được, dễ gây đầy bụng hay ngộ độc cho thú
5.Tại sao viêm tụy, lưng thú cong ?


à Tuyến tụy có dạng hình cong chữ V nằm gần ruột nên khi viêm, thú sẽ có biểu hiện


cong lưng như hình dạng


<b>16. VIÊM BÀNG QUANG VÀ SỏI ĐƯờNG TIếT NIệU</b>



Câu 1:Cách điều trị sỏi đường niệu


 Kháng sinh: cephalo, quinolon…(khi có dấu hiệu viêm), tránh các kháng sinh gây độc


cho thận như aminoside


 Giảm đau an thần: ketoprofen, diazepam… khi thú có dấu hiệu đau


 Chế độ dinh dưỡng ít đạm, khống, uống nhiều nước


 Thuốc bào mòn sỏi: amonium chloride trong sỏi struvite, allopurinol trong sỏi urate
 Phẫu thuật lấy sỏi ( ngoại khoa)




Câu 2:Nguyên nhân gây ra sỏi bàng quang:


 Nồng độ khống đạt mức bão hịa
 pH nước tiểu


 Vi khuẩn: <i>Leptospira </i>spp<i>., Escherichia </i>coli, <i>Staphylococcus spp</i>. và<i> Proteus</i> spp…
 Dược phẩm: sulfamide, tetracycline, corticoide…


 Chế độ ăn: Vitamin C, thực phẩm chua, ăn nhiều protein


 Do sự tạo sỏi ở đường tiết niệu trên di chuyển xuống bàng quang.


 Do rối loạn quá trình trao đổi Ca, P. Khẩu phần quá nhiều Ca, P hoặc thiếu vitamin D.
 Do thói quen, tập tính thú


Câu 3: Ngun nhân gây viêm bàng quang


 Do nhiễm trùng bàng quang: <i>E. coli</i>,staphylococci, streptococci<i>, Proteus </i>spp<i>…</i>
 Sỏi bàng quang


 Do nhiễm trùng huyết, vi trùng theo máu đến bàng quang.


 Do viêm từ các cơ quan khác lan đến: thận, niệu quản, tử cung, âm đạo, tuyến tiền liệt.


 Thủng bàng quang do tiêm chích, chấn thương.


 Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác như: tắc niệu đạo; chất độc….


Câu 4: Viêm bàng quang có mấy thể?


 Tùy theo tính chất viêm mà bệnh có các thể:


Viêm cata
Viêm xuất huyết
Viêm màng giả


 Có 2 thể viêm:


Viêm cấp tính
Viêm mãn tính


<b>17. VIEM TU CUNG</b>


<b>Câu hỏi </b>



1-Nguyên nhân làm hàm lượng progesterone tăng trên chó mèo ?
2-Phân biệt 2 loại viêm tử cung hở và kín trên chó mèo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trả lời</b>



1-Nguyên nhân làm hàm lượng progesterone tăng trên chó mèo ?
-2-4 tháng sau chu kỳ động dục (tồn dư thể vàng )


-Sử dụng thuốc ngừa thai (progesterone)



2-Phân biệt 2 loại viêm tử cung hở và kín trên chó mèo?


<i>Viêm tử cung hở</i>: Chảy dịch ở âm hộ, dịch đục, có mùi tanh, màu trắng xanh có thể lẫn
máu.


<i>Viêm tử cung đóng</i>: khơng có dịch chảy ra và tử cung lớn
3-Triệu chứng viêm tử cung trên chó mèo?


- Chảy dịch ở âm đạo (có hoặc không)
- Biếng ăn


- Uống nhiều nước(giải độc)
- Bụng trương to.


4-Điều trị bệnh viêm tử cung trên chó mèo?


Nội khoa: Chó bị viêm tử cung dạng hở, thể trạng còn tốt
1. Cefotaxime: 10mg/kg, tiêm bắp


Vitamin B-complex: 1ml/5kg, tiêm bắp
Dexamethazone: 0,1-0,2mg/kg, tiêm bắp
Lactated Ringer's: 25ml/kg, truyền tĩnh mạch


2. Liệu pháp 1 cộng Prostaglandin F2α: 0,2mg/kg, tiêm bắp ( 5-7 ngày)


Ngoại khoa: phần lớn là những con viêm tử cung nặng, dạng kín và đã được điều trị nội
khoa nhưng không khỏi. Cắt bỏ tử cung và buồng trứng là cách tốt nhất.


5-Phòng bệnh bênh tử cung trên chó mèo?



-Khơng nên sử dụng thuốc ngừa thai (progesterone)


-Triệt sản: Nên cắt bỏ tử cung và buồng trứng trước khi thú thành thục
-Chăm sóc, ni dưỡng thú tốt.


<b>18. VIEM VA AP XE TUYEN TIEN LIET</b>



<b>1.Nêu những nguyên nhân gây bệnh viêm tuyến tiền liệt? </b>


- Viêm tuyến tiền liệt do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân do vi trùng
là chủ yếu.


+ Nhiễm trùng từ niệu đạo


+ Nhiễm trùng qua đường sinh dục


+ Có khi bị nhiễm trùng qua đường máu (ít gặp)...


- Các vi khuẩn thường được đề cập đến: <i>Escherichia coli , Staphylococcus , </i>


<i>Streptococcus , Proteus mirabilis , Klebsiella, Enterobacter , Hemophilus , Pseudomonas , </i>
<i>Pasteurella, một số vi khuẩn kỵ khí, Mycoplasma và Brucella canis.</i>


+ Một số thủ thuật y khoa cũng có thể gây viêm tuyến tiền liệt như: soi bàng quang, đặt
ống thông đường tiểu, thông niệu đạo, mổ tuyến tiền liệt.


+ Chủng loại vi khuẩn gây viêm tuyến tiền liệt mãn tính thường là <i>E.coli</i>, <i>Staphylococcus, </i>
<i>Streptococcus</i>, <i>Mycoplasma</i>…


Áp-xe tuyến tiền liệt: chính là hậu quả của sự hóa mủ trong q trình viêm.



<b>2. Nêu những triệu chứng của bệnh viêm và áp xe tuyến tiền liệt? </b>


- Những biểu hiện tùy thuộc vào tình trạng viêm.
- Thể cấp tính.


Sốt, ngủ lịm, chán ăn, đi lại khó khăn.


Đi tiểu khó, thường mót rặn hoặc tiểu ra máu.
Đi tiêu khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trường hợp viêm cấp tính làm vỡ tuyến tiền liệt, dịch viêm chảy vào xoang bụng gây
nhiễm trùng huyết, thú bị shock và chết.


- Thể mãn tính thường ít biểu hiện bên ngoài.


- Trường hợp áp xe thì biểu hiện cũng giống như thể cấp tính.


<b>3. Nêu những bệnh tích của bệnh viêm và áp xe tuyến tiền liệt? </b>


Bệnh tích đại thể:


- Nơi bệnh khởi đầu là vùng trước tuyến tiền liệt, bệnh lan dần đến các vùng khác của
tuyến.


- Trên mặt cắt, tổn thương có giới hạn khá rõ, chèn ép mơ tuyến khác. Các cục tăng sản
có màu sắc và mật độ thay đổi.


Bệnh tích vi thể:



- Tăng sản ống tuyến, mô sợi và mô cơ.


- Thượng mô ống tuyến tăng sản với các tuyến dãn rộng thành các bọc to hay nhỏ, lót bởi
2 lớp tế bào.


- Các tuyến có kích thước to có thể quan sát được
bằng kính lúp, có chứa dịch tiết với các tế bào
thượng mơ tróc, và nhiều thể amylacea.


- Có sự thấm nhập lympho bào, các vùng nhồi máu nhỏ.


<b>4. Chẩn đoán bệnh viêm và áp xe tuyến tiền liệt như thế nào?</b>


Cận lâm sàng:
Phân tích nước tiểu.


Đánh giá tinh dịch hoặc tuyến tiền liệt.
X quang


Siêu âm.
Thử máu.


Phản ứng sinh hóa.


Chẩn đốn phân biệt: ung thư tuyến tiền liệt, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo, nhiễm trùng
đường niệu,… tuy nhiên những bệnh này kéo dài cũng có thể dẫn đến viêm tuyến tiền liệt.


<b>5. Cách phòng bệnh viêm và áp xe tuyến tiền liệt?</b>


- Thiến có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh



- Bạn phải quan sát cún cưng thường xuyên để kịp thời phát hiện các triệu chứng bất
thường. Tìm hiểu dấu hiệu mắc bệnh và đưa đến bác sỹ thú y để được chữa trị kịp thời….


<b>19. KST TREN DA CHO MEO</b>


<b>Câu hỏi:</b>



1. Dấu hiệu điển hình khi chó bị demodex. Thao tác lấy mẫu khi chẩn đốn cận lâm sàng.
2. Demodex có từ chó bệnh sang chó khỏe khơng?


3. Kể tên 2 lồi ghẻ kí sinh ở chó, mèo. Phịng trị bằng thuốc nào?
4. Cơ chế của permithrin trong trị ve.


5. Có nên dùng corticosteroid để trị dị ứng các vết cắn do bọ chét gây ra không? Tại sao?


<b>Trả lời:</b>



1.


w Dấu hiệu điển hình của chó bị demodex: xuất hiện những đám loang lỗ nhỏ, khơng có


lơng chung quanh mắt hay tồn bộ cơ thể.


w Thao tác lấy mẫu: do mị bao lơng kí sinh trong nang lơng nên cần phải cạo da cho


đến bậc máu thì mới tìm được.
2.


w Demodex thường có thường xuyên trên da của chó, tuy nhiên nếu muốn biểu hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bệnh sang các chó khỏe mạnh khác.
3.


w Ghẻ Sarcoptes scabei:


+ nhỏ selamectin, bôi moxidectin


+ thuốc tắm: bromoxylen, vôi + lưu huỳnh
w Ghẻ tai Otodectes cynotis:


+ nhỏ selamectin, bôi moxidectin
4.


permithrin được xịt trên chó è ve hút vào è permithrin kích thích GABA (gama butyric


acid), GABA làm ức chế hoạt động của acetyl colin è ve bị ức chế thần kinh, không bám


được è rụng xuống.


5.


w Không nên dung corticosteroid để trị dị ứng do các vết cắn của bọ chét gây ra vì nếu


dùng sẽ làm giảm sức đề kháng của thú mà khi đó thú dễ mắc phải các bệnh lây từ bọ
chét (Rickettsia, dịch hạch, Dipylidium caninum…) dễ làm cho tình trạng của thú trở nên
trầm trọng hơn.


<b>20. NấM DA CHÓ MÈO</b>



1. Nguyên nhân gây bệnh nấm da trên chó mèo, cách khắc phục.


2. Cách sinh bệnh.


3. Con đường lây truyền nấm da và với người đối tượng nào dễ nhiễm bệnh.
4. Dinh dưỡng như thế nào là phù hợp cho thú.


5. Quy trình điều trị nấm da
Trả lời:


1/ Nguyên nhân gây bệnh:


 Chăm sóc ni dưỡng kém.
 Thời tiết.


 Lây nhiễm.


 Dinh dưỡng không hợp lý.
 Suy giảm miễn dịch.


 Sử dụng kháng sinh lâu dài.
 Các giống chó lơng dài.


2/ Cơ chế sinh bệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Động vật với động vật hoặc từ động vật qua người.
 Qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.


 Các lây nhiễm điển hình: bào tử chia đơi, hình thành từ các phân khúc và phân mảnh


của sợi nấm.



>>> khơng khí và các hạt bụi hoặc chất rắn, đồ vật.


 Bọ có thể truyền bệnh.


 Trên người trẻ em và phụ nữ dễ mắc bệnh hơn cả. Thường qua tiếp xúc trực tiếp


4/ Dinh dưỡng:


• Ăn đủ chất, thú lớn 1 lần / ngày, thú nhỏ có thể chia làm nhiều bữa


• Lưu ý cần cho thú đc tắm nắng để bổ sung vitamin D, giúp lơng chắc khỏe.
• Bổ sung ADEK, hay omega…từ thức ăn


• Có thể bổ sung them gel dinh dưỡng cho thú
5/ Điều trị:


-Thời gian điều trị trung bình : 4_20 tuần


 tác dụng phụ làm hư hại gan.


-Nên trong qua trình điều trị cần lưu ý:
• Dọn sạch mơi trường trước
• Vệ sinh và điều trị trên da cho thú
• Sau đó mới điều trị nội khoa cho thú
• 1-2 tuấn điều trị cần kiểm tra lại gan
• Nên sử dụng liều 1 lần/ ngày


• Thêm kháng sinh phịng phụ nhiễm


<b>21. VIÊM TAI TRÊN CHĨ MÈO</b>




Câu 1. Nêu các ngun nhân chính gây viêm tai trên chó mèo?


– Dị ứng : phấn hoa, thức ăn.


– Ngoại vật: Lọt vào tai kích thích gây viêm


– Rối loại sừng hóa, rối loạn tuyến tai


– Ký sinh trùng : Ghẻ otodectes cynotis, ve.


– Khối u.


– Vi khuẩn ( proteus, pseudomonas, staphylococcus…) và nấm, Malassezia


– Kế phát từ bệnh ngoài da


– Quản lý, chăm sóc ,ni dưỡng khơng tốt.


Câu 2. Nêu các triệu chứng chính của bệnh viêm tai trên chó mèo?


– Khóe mắt có ghèn


– Gãi và cọ xát tai vào đầu


– Lắc hoặc nghiêng đầu về một bên


– Tụ máu vành tai


– Có dịch và mủ trong tai



– Mùi hôi, chua tiết ra ở tai


Q trình viêm nhiễm kéo dài có thể dẫn đến nhọt mủ (abcess) não hay viêm não- màng
não.


CÂU 3 Phương pháp điều trị viêm tai ?
Lấy mủ, dịch viêm ra


-Mát xa vùng dái tai trong vòng 20-30 giây để làm mềm và lấy đi các cặn vụn.
-Lau đi các cặn vụn mềm và cặn thừa cịn lại bằng bơng ráy tai


-Trong trường hợp viêm mủ nặng hoặc ống tai bị tắc làm các vi khuẩn kị khí phát triển thì
phải sử dụng biện pháp ngoại khoa là mổ giúp cho tai thơng khí và có thể vệ sinh sát trùng
vùng tai giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cục bộ: thường sử dụng hững thuốc nhỏ tai chứa Gentamycin , Neomycin, amikacin,
Toàn thân: Enrofloxacine , cefquinome, clindamycin, amoxicillin


Nấm: nystatin, ketoconaz.
Ký sinh trùng : Ivermectin


Dị ứng : kháng histamin ( promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin ), prednisone
.


Câu 4 Các biện pháp phòng bệnh viêm tai ?


 - Thường xuyên vệ sinh tai cho thú bằng


- Kiểm tra tai của chúng hằng tuần.



- Có thể cắt lông thừa quanh tai.
- Hạn chế tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, ô nhiễm


 Có thể sử dụng nước rửa tai, có aspirin để vệ sinh tai thú.


 Ngồi ra cịn phải chăm sóc vệ sinh tồn thân cho thú , để thú tránh bị các bệnh viêm


da nấm da , ký sinh trùng ngồi da vì các bệnh này có thể dẫn đến lây lan vào tai gây
bệnh viêm tai


Câu 5. Nêu 1 số lồi chó dễ mắc bệnh viêm tai, tại sao?


 Giống chó có tai rũ, mềm như Cocker Spaniels (giống chó săn chuyên nghiệp) . Do độ


ẩm trong tai cao.


 Giống chó Poodle. Do lơng mọc ngược vào trong ( nhổ lơng tai định kì).
 Có nhiều bệnh di truyền hiếm hoi ảnh hưởng đến tai.


 Giống chó Collies và Shetland sheepdogs. Do viêm da cơ.


 Giống Shar peis và Chó săn trắng vùng cao nguyên. Do tiết nhiều bã nhờn.

<b>22. TIỂU ĐƯỜNG</b>



CÂU HỎI


1. Đặc điểm của bệnh tiểu đường? Phân loại bệnh tiểu đường?
2. Trình bày các nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?



3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường?


4. Trình bày cách chẩn đốn bệnh tiểu đường?


5. Tại sao khi xét nghiệm ta lại xét nghiệm chỉ tiêu hàm lượng thể ketone?
Trả lời:


1. Đặc điểm của bệnh tiểu đường? Phân loại bệnh tiểu đường?


• Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mãn tính gây ra bởi sự thiếu hụt insulin
hoặc sự kháng insulin


• Một số yếu tố có liên quan tới bệnh tiểu đường như: tuổi, giống, chế độ chăm sóc ăn
uống, stress, béo phì, bệnh lí ở tuyến tụy…


• Trên mèo: thường xảy ra hơn trên mèo > 4-5 năm tuổi, tỉ lệ bệnh trên mèo đực và mèo
cái ngang nhau


• Trên chó: thường xảy ra trên chó >5-6 năm tuổi, tỉ lệ bệnh trên chó nhỏ>chó lớn, chó
đực<chó cái. Các giống chó thường bị bệnh: Poodles, Lạp xưởng, Schnauzers,
Beagles,…


• Phân loại: có 2 type


 Type 1: Kích thích miễn dịch phá huỷ tế bào tuyến tuỵ đưa đến giảm/không sản


xuất insulin, Thay đổi chế độ ăn uống và thuốc hạ đường huyết là trị liệu không hiệu
quả


 Type 2:Không phụ thuộc insulin, xuất hiện muộn hơn, béo phì là yếu tố góp phần phát



triển bệnh, là dạng bệnh kết hợp giữa thiếu hụt insulin tiết ra và sự đề kháng với insulin
2. Trình bày các nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?


• Type 1 : Chưa xác định rõ có thể do:


 Tự miễn insulin


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Di truyền


• Type 2 :


 Do tăng hormon progesteron trong chu kì động dục hay trong thai kì của chó cái (hay


cịn gọi là bệnh tiểu đường thai kì trong chó cái ), thú bị béo phì.


 Một số loại thuốc có thể cản trở insulin: Glucocorticoids, những thuốc cortisol, kích


thích tố sử dụng để kiểm soát nhiệt
3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường?
• Triệu chứng sớm


 Thường khát nước, tăng số lần đi tiểu
 Giảm trọng lượng mặc dù ăn rất nhiều


• Triệu chứng muộn


 Chán ăn, bỏ ăn, nơn mửa
 Thờ ơ và trầm cảm



• Triệu chứng khác:


 Gan lớn, gan nhiễm mỡ
 Đục thủy tinh thể


 Nhiễm trùng bàng quang hoặc thận


• Các triệu chứng của nhiễm ceton huyết: ói mửa, đau, căng cứng vùng bụng tiêu chảy,
thờ ơ, trầm cảm, giảm hoặc mất cảm giác ngon miệng, hơi thở có mùi ceton, hơn mê,
thú có biểu hiện thần kinh và có thể dẫn đến tử vong


4. Trình bày cách chẩn đốn bệnh tiểu đường?


• Đo đường huyết: Đường huyết > 120mg/dl lúc đói đã nhịn ăn 8-10 giờ và làm 2 lần liên
tiếp được chẩn đoán là tiểu đường


• Mỡ máu: cholesterol, triglycerid, HDL, LDL
• Định lượng insulin


• Soi đáy mắt


• Xét nghiệm nước tiểu: hàm lượng glucose, các thể ketone có số lượng cao hơn bình
thường


5. Tại sao khi xét nghiệm ta lại xét nghiệm chỉ tiêu hàm lượng thể ketone?


</div>

<!--links-->

×