Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tính chất hóa học của oxit - phân loại oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Truy cập vào: />

TÍNH CHẤT HỐ HỌC



A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ


I. ĐỊNH NGHĨA OXIT


- Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguy


VD: Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi, sản phẩm tạo th
GIẢI:


- Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo th
- Trong thành phần cấu tạo của các chất tr


+ Có 2 nguyên tố.
+ 1 trong 2 nguyên tố l


* Công thức:


Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y
*Cách gọi tên:


- Tên oxit bazơ = tên kim loại (k
VD: Fe2O3: sắt (III) oxit v


- Tên oxit axit =(Tên tiền tố chỉ số nguy
oxi) + “Oxit”


Chỉ số Tên tiền tố
1: Mono (không cần ghi)
2 : Đi



3: Tri
4 : Tetra
5: Penta


… …


II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA
1. Tính chất hố học của oxit bazơ
a) Tác dụng với nước:


- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ
tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)


Oxit bazơ + nư


<i>y</i>
<i>II</i>
<i>n</i>


<i>xO</i>


<i>M</i>


để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn


ẤT HOÁ HỌC - KHÁI QUÁT HOÁ


LOẠI OXIT



ợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.


ốt cháy S, P, Fe trong oxi, sản phẩm tạo thành là những chất gì ?


ốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe


ần cấu tạo của các chất trên đều:
ố.


ố là oxi.


ắc hóa trị, ta có: n.x = II.y


ại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + “Oxit
ắt (III) oxit và FeO :sắt (II) oxit .


ền tố chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên ti


VD:


SO3: Lưu huỳnh trioxit.


N2O5: Đinitơpentaoxit.


CO2: Cacbon đioxit.


SO2: Lưu huỳnh đioxit.


ẤT HÓA HỌC CỦA OXIT


ớc ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO, …t



, KOH, Ba(OH)2 , …


Oxit bazơ + nước → Bazơ tương ứng


Văn - Anh tốt nhất! 1


KHÁI QUÁT HOÁ SỰ PHÂN



( hay FeO.Fe2O3)


Oxit”


ên phi kim + (tên tiền tố chỉ số nguyên tử


ỳnh trioxit.


Cacbon đioxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2
VD:


Na2O + H2O → NaOH


CaO + H2O → Ca(OH)2


BaO + H2O → Ba(OH)2


Chú ý: Một số oxit không phản ứng với nước: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.


b) Tác dụng với axit:



- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.


Oxit bazơ + axit → muối + nước
VD:


CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O


Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O


c) Tác dụng với oxit axit:


- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,…) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.


Oxit bazơ + oxit axit → muối
VD:


Na2O + CO2 → Na2CO3


CaO + CO2 → CaCO3


BaO + CO2 → BaCO3


2. Tính chất hố học của oxit axit:


Chú ý: oxit axit ngoài cách gọi tên như trên cịn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
VD:



SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)


a) Tác dụng với nước:


- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3,NO2, N2O5, CO2 , CrO3… tạo ra


axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7, …


VD:


2NO2 + H2O + 1/2O2 → 2HNO3.


CO2 + H2O → H2CO3


CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7.


N2O5 + H2O → 2HNO3.


Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).


b) Tác dụng với bazơ:


- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
VD:


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3+ H2O


P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O



SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)


NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)


hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O


c) Tác dụng với oxit bazơ:


- oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,…) tạo thành muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3
Na2O + SO2  Na2SO3


CO2( k) + CaO  CaCO3


* Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi là
oxit lưỡng tính. Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,…


VD:


Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O


Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 (natri aluminat)


* Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch, bazơ,
nước, gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…


III. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT


- Để phân loại oxit người ta dựa vào tính chất hóa học của chúng với nước, axit, bazơ....


- Các oxit được chia thành 4 loại :


+ Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
VD: Na2O , CuO , BaO, FeO ….


+ Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
VD: SO2 ,SO3, CO2 , P2O5 …


+ Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.


VD: Al2O3 , ZnO , …


+ Oxit trung tính: Cịn được gọi là oxit khơng tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
VD: CO , NO …


</div>

<!--links-->

×