Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

stiren vaø naphtalen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


<b>I. STIREN (vinylbenzen, phenyletilen</b>) C8H8
<b>1. Cấu tạo và tính chất vật lí </b>


 Stiren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.


 ton/c = -310C vaø t0s = 1450C


 Phân tử stiren có cấu tạo phẳng.


 Stiren có cơng thức cấu tạo:


<b>CHÚ Ý: </b>+ Stiren có vòng benzen  có tính chất giống aren (<b>TÍNH THƠM</b>).


+ Stiren có một liên kết C=C ngồi vịng benzen  có tính chất <b>giống anken</b>


<b>2. Tính chất hố học </b>


<b>a) Phản ứng cộng: </b>Tương tự anken, stiren có phản ứng cộng halogen, HX, H2,…


<b>CHÚ Ý:</b>+ Dùng phản ứng stiren với dung dịch brom để <b>nhận biết stiren</b>.
+ Stiren cộng HX tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop.


+ Nối đôi nhóm vinyl dễ cộng H2 hơn nối đôi trong vòng benzen.


<b>b) Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp </b>



<b>CHÚ Ý:</b> + <i>Phản ứng trùng hợp</i>: Chỉ có một loại monome tham gia.


<i> + Phản ứng đồng trùng hợp</i>: có 2 loại monome trở lên.


<b>c) Phản ứng oxi hố </b>


Stiren bị oxi hố ở nhóm vinyl, cịn vòng benzen vẫn giữ nguyên.


3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3C6H5CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

<b>STIREN VAØ NAPHTALEN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com
<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


Phản ứng xảy ra <i>ở nhiệt độ thường</i> và được <i>dùng để nhận biết stiren</i>.
<b>3. Ứng dụng </b>


- Sản xuất polime. Polistiren là một chất nhiệt dẻo, trong suốt dùng để chế tạo dụng cụ văn
phịng, đồ dùng gia đình (thước kẻ, vỏ bút bi, eke,...).


- Poli (butađien-stiren) còn gọi là cao su buna-S, có độ bền cơ học cao hơn cao su Buna.
<b>II. NAPHTALEN </b>


<b>1. Tính chất vật lí và cấu tạo </b>


 Là chất rắn màu trắng, t0nc=800C, t0s=2180C, thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường có mùi
đặc trưng.



 Không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. Công thức phân tử C10H8 ,
cấu tạo bởi 2 nhân benzen có chung một cạnh.


<b>2. Tính chất hố học </b>


Naphtalen có thể coi như hai vịng benzen giáp nhau nên <i><b>có tính thơm</b></i> tương tự như benzen.


<i><b>a) Phản ứng thế </b></i>


- Tham gia phản <i>ứng thế dễ hơn benzen</i>, sản phẩm thế vào <i>vị trí 1</i>(vị trí α) là sản phẩm chính:


+ HNO3


H2SO4


NO<sub>2</sub>


+ H2O


<b>b) Phản ứng cộng hiđro </b>(hiđro hoá)


<b>c) Phản ứng oxi hố </b>


 Naphtalen <i>khơng bị oxi hố</i> bởi dung dịch KMnO4


 Khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt độ cao nó bị oxi hố bởi oxi khơng khí tạo thành anhiđrit
phtalic:


 Trong điều kiện oxi hóa mạnh K2Cr2O7/H2SO4 taïo axit phtalic:



<b>3. Ứng dụng (SGK) </b>
<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>


<b>8</b>
<b>9</b>


<b>10</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×