Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nông nghiệp và Phát triển Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.21 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kinh Tế Phát Triển. ThS Võ Tất Thắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung chính • Tại sao nông nghiệp lại là ngành đặc biệt? • Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế? • An ninh lương thực có phải là vấn đề quan trọng hiện nay? • Sở hữu (ruộng đất) có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? • Cải cách ruộng đất? • Công nghệ có vai trò như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? • Đầu vào trong nông nghiệp-Tín dụng nông thôn? • Vấn đề trợ cấp giá cả: tranh luận về những tác động của trợ cấp giá trong nông nghiệp? • Đông Á: Thay đổi nông nghiệp • Thảo luận về thay đổi nông nghiệp ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao nông nghiệp là ngành đặc biệt? • Sản xuất ra lương thực đảm bảo sự sống còn của con người • Tiếp nhận tỉ lệ lớn lực lượng lao động ở các nước đang phát triển • Đất đai là yếu tố sản xuất chính và ảnh hưởng của thời tiết • Công nghệ trong nông nghiệp có thể khó thay đổi nhanh chóng, dù vẫn diễn ra.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Cung cấp lương thực cho dân cư ở nông thôn cũng như thành thị • Tăng trưởng năng suất nông nghiệp là quan trọng đối với phát triển kinh tế: • Phải tăng đủ để nuôi sống dân số thành thị ngày càng gia tăng hoặc tỉ lệ ngoại thương sẽ trở nên bất lợi đối với công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng (nhớ lại mô hình hai khu vực của Lewis).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp ảnh hưởng đến mức sống của cư dân nông thôn • Tăng trưởng năng suất có thể nâng cao thu nhập nông thôn (thông qua sản lượng cao hơn) • Giá cả nông sản có thể làm tăng thu nhập nông thôn (thông qua tỉ lệ giá/sản lượng cao hơn) • Hệ thống sở hữu ruộng đất và thâm dụng lao động sẽ quyết định bao nhiêu nông dân hưởng lợi từ tăng trưởng năng suất • Yếu tố chính: Tỉ lệ giá nông nghiệp/giá đầu vào (Pag/Pi).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp cung cấp lao động cần thiết cho công nghiệp hóa • Là khu vực truyền thống và lớn nhất ở các nước đang phát triển, nông nghiệp cung cấp lao động cho sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ • Những hạn chế đối với luồng lao động từ nông thôn ra các khu vực thành thị có thể kìm hãm phát triển kinh tế và giữ cư dân nông thôn sống trong nghèo khó • •. Ví dụ: Nông nô ở châu Âu thời kỳ tiền công nghiệp Trung Quốc ở thập niên 1950s - 1970s.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Nông nghiệp là nguồn vốn chính yếu cho sự tăng trưởng hiện đại • Tiết kiệm và đầu tư của người dân nông thôn • Nông sản xuất khẩu có thể góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ lớn. Xuất khẩu lương thực tính theo % tổng xuất khẩu 1962. 1975. 1995. S Korea. 42%. 13%. 2%. Thailand. 54%. 63%. 19%. China. n/a. n/a. 8%. 47%. 31%. ≈20%. Tất cả có Y thấp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế • Lực lượng nông dân cung cấp một thị trường quan trọng cho những khu vực khác: • Sản phẩm từ các ngành hiện đại ở đô thị • Sản phẩm từ các ngành phi chính thức ở đô thị • Một ước tính cho thấy bình quân cứ 1% tăng trưởng nông nghiệp là gắn liền với 1% tăng trưởng phi nông nghiệp (Viện phát triển quốc tế Harvard).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đóng góp nông nghiệp vào tăng trưởng (Kurnet-1964) ΔYa = ΔY. 1 ⎛ Rn ⎞⎛ Pn ⎞ 1 + ⎜⎜ ⎟⎟⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ Ra ⎠⎝ Pa ⎠. • Giai đoạn đầu: Ra thường nhanh hơn các ngành kinh tế khác (Rn) và Pn nhỏ nên nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế • Giai đoạn chuyển đổi: Rn>Ra nhưng Pn<Pa do đó đóng góp của nông nghiệp giảm dần • Giai đoạn phát triển cao: Rn>Ra và Yn>Ya do đó đóng góp của nông nghiệp sẽ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bẫy “nôn nóng công nghiệp” (Hwa Erh-Cheng 1983) • Nông nghiệp đóng góp lớn • Đẩy nhanh công nghiệp sẽ thu hút lao động sang công nghiệp không dựa trên sự tăng năng suất • Sản xuất nông nghiệp giảm, khan hiếm và nhập khẩu • Sản lượng thấp và mức lương cao ở thành thị dẫn đến lạm phát • Lương tăng để điều chỉnh lạm phát (chứ không do tăng năng suất) khiến tích lũy cho tái đầu tư giảm • Nông nghiệp và công nghiệp đều bị ảnh hưởng làm chậm tăng trưởng chung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những câu hỏi quan trọng •. Đối với một nước, việc tự chủ lương thực có mang tầm quan trọng chiến lược không? An ninh quốc phòng? • Giảm khả năng thiệt hại khi giá lương thực tăng? • Liệu có tùy vào từng quốc gia hay không? (S Korea/Viet Nam) •.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những câu hỏi quan trọng • Tại sao vẫn xảy ra khủng hoảng lương thực và nạn đói? Vấn đề sản xuất hay phân phối? • Có thể ngăn chặn được không? • Cách nào? •.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> An ninh lương thực? • Sự phụ thuộc lương thực nhập khẩu gây rủi ro: – Nước cung cấp lương thực gây áp lực – Gia tăng dân số làm cạn lương thực dư thừa, những nước nhập phải trả giá cao hơn. • Lịch sử chưa một lần khẳng định nguồn cung cấp lương thực xuất khẩu của thế giới đang cạn dần (nhu cầu nhiềugiá tăng-tăng sản xuất) • Giới hạn về diện tích và sự tăng năng suất: Nhật Bản • Những nước trước đây tăng sản lượng lương thực giờ đây không thể làm điều này do các trở ngại về mặt kinh tế và xã hội đối với tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp • Có rất ít nước dư thừa lương thực lại tiếp tục gia tăng sản lượng. • Thiếu hụt lương thực làm giá tăng cần phải có nhiều tiền hơn để đủ nhập khẩu lương thực =>Khả năng có hiểm họa nhưng chưa đủ thuyết phục trong điều kiện hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sở hữu và khuyến khích • Các loại hình sở hữu: – – – – – – –. Trang trại Đồn điền nông nghiệp Điền trang lớn Trang trại gia đình Phát canh thu tô Lĩnh canh (mướn đất) Tập thể hóa nông nghiệp. • Ảnh hưởng phát triển kinh tế: quyền lợi của người nông dân và mức độ ổn định chính trị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sở hữu và khuyến khích • Sự phân bổ quyền sở hữu đất đai ảnh hưởng đến các hình thức khuyến khích để cải thiện năng suất: • Sự sở hữu hoặc quyền sử dụng đất làm giảm vấn đề “ăn theo” và ngăn chặn việc sử dụng sai trái • Số lượng công nhân được thuê mướn ít sẽ giúp các nhà quản lý đo lường thành quả lao động của công nhân hiệu quả hơn • Thời hạn thuê đất lâu dài sẽ đảm bảo rằng người lao động hưởng lợi từ việc năng suất được cải thiện. ⇒Các trang trại sở hữu gia đình có thể là hệ thống lý tưởng ⇒ Trừ khi tiến trình cơ giới hóa đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cải cách ruộng đất • Hình thức: – Cải cách hợp đồng thuê đất, đảm bảo quyền sở hữu cho người thuê – Tiền thuê – Trả lại ruộng đất cho nông dân có bồi thường – Buộc trả lại ruộng đất cho dân cày. • Mặt chính trị của cải cách ruộng đất: – Chính quyền ra quyết định cải cách để duy trì quyền lợi của nông dân (Mexico đầu TK 20) – Cách mạng được dân nghèo ủng hộ (Trung Quốc 19401950, Nhật sau War II). • Cải cách ruộng đất và năng suất: tùy hiện trạng trước cải cách • Cải cách ruộng đất và phân phối thu nhập: tùy việc có bồi hoàn cho chủ đất hay không.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp • Nền nông nghiệp với kỹ thuật truyền thống • Trồng trọt theo phương pháp chặt và đốt cây • Thu hẹp đất bỏ hoang bằng sinh học và hóa học • Kỹ thuật mới trong nông nghiệp là kinh nghiệm • Hiện đại hóa nông nghiệp: Tăng năng suất và mở rộng đầu vào • Công nghệ khác nhau: kết hợp cơ học và kết hợp sinh học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp •. So sánh sản lượng tính cho một đầu nhân công và sản lượng tính cho một hecta đất nông nghiệp của một số nước trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp •. Kết hợp cơ học các chức năng sản xuất: Những đường biểu diễn chức năng sản xuất này thể hiện mức gia tăng sản lượng nông nghiệp. Sự dịch chuyển từ a đến b biểu thị việc chuyển sang sử dụng máy móc nhiều hơn, điều này làm cho sản lượng nông sản tăng lên bởi vì thiết bị có thể thay thế rất tốt cho lao động..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kết hợp cơ học • Máy móc kéo và máy gặt đập liên hợp • Đắt tiền và sự dư thừa lao động • Đôi khi vẫn có vai trò quan trọng ở nước có công nghiệp lạc hậu, thừa lao động (Trung Quốc và Ấn Độ) • Không phải sự cơ giới hóa nào cũng hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp •. Kết hợp sinh học các chức năng sản xuất: Ta thấy rằng ở đây chỉ có sự thay thế rất ít ở các nhân tố đầu vào. Ví dụ việc tăng lượng phân hóa học từ điểm a đến b không dẫn đến tăng sản lượng nông sản, bởi vì nhu cầu về nước ngày càng tăng làm cho tác dụng của phân hóa học không phát huy được..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kết hợp sinh học • 1960-1970: các nước đang phát triển mới áp dụng thành công các phương pháp của các nước tiên tiến • Nghiên cứu các giống lúa lai thích hợp cho từng vùng đất, các giống cây có năng suất cao • Tăng cường sử dụng phân bón hóa học • Vai trò quan trọng của nước và hệ thống tưới tiêu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kết hợp sinh học •. Diện tích đất trồng những giống lúa và lúa mỳ có năng suất cao ở Châu Á (khoảng vài nghìn hec- ta). Năm. Lúa mì. Lúa gạo. Tổng cộng. 1965-66 1967-68 1970 1983. 9a 4,123a 11,098 39,163. 49a 2,654a 36,718 74,260. 53a 6,777a 47,816 113,423. Nguồn: Dana G. Dairymole, phát triển và nhân rộng những giống lúa gạo và lúa mì có năng suất cao, ở các nước kém phát triển. Bộ nông nghiệp Mỹ, báo cáo về kinh tế nông nghiệp nước ngoài số 95,1978, trang 108, và Dana b. Dairymple, “phát triển và nhân rộng những giống lúa goạ và lúa mì có năng suất cao ở các nước LDC” cơ quan phát triển quốc tế của Jack B. Anderson “các trung tâm nghiên cứu về nông nghiệp của quốc tế những thành tựu và tiềm năng” phần III, nhóm chuyên gia về nghiên cứu nông nghiệp thế giới tháng 8, 1988 trang 23- 28.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kết hợp sinh học •. Sử dụng phân hóa học ở các nước LDC ( trong 1.000 tấn metríc chất dinh dưỡng). Năm 1948/49- 52/53 (trung bình hàng năm) 1961/62-65/66 (trung bình hàng năm) 1966/67 1969/70 1976/77 1979/80 1983/84. Châu Mỹ La tinh. Viễn Đông. Cận Đông. Châu Phi. 116.5. 617.2. 93,8. 32,5. 609.7. 1.839.3. 379,3. 192,2. 377.5 1.171.7 5.402 6.720 5.708. 1.605.5 3.546.3 6.358 9,473 12,269. 470,0 639.3 2,409 2,831 4,259. 274.7 398,5 1,047 1,142 1,476.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cải thiện năng suất trong nông nghiệp: Công nghệ sản xuất • Không có công nghệ đơn lẻ tốt nhất nào cho mọi quốc gia • Sự chọn lựa công nghệ phụ thuộc vào những điều kiện địa phương: • Điều kiện thổ nhưỡng • Khí hậu • Nguồn lực tự nhiên (đất đai, lao động, nước).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cải thiện năng suất trong nông nghiệp: Công nghệ sản xuất “Cơ giới” trọn gói. “Sinh học” trọn gói. Loại công nghệ. •Sử dụng giống cây •Cơ giới hóa cao •Sử dụng nhiều đất trồng cải tiến •Cần phân hóa học, đai, ít lao động nhiều nước. Khả năng thay thế yếu tố sản xuất. •Lao động và máy mọc có khả năng thay thế lẫn nhau cao. •Nước và phân hóa học không thay thế cho nhau. Vai trò trong phát triển. •Giải phóng lao động cho mục đích sử dụng khác. •Cho phép tăng năng suất.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Huy động đầu vào trong nông nghiệp • Những dự án xây dựng công trình công cộng ở nông thôn • Huy động lao động trong các công xã Trung Quốc • Ngân hàng ở nông thôn và các hợp tác xã tín dụng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chính sách giá nông nghiệp • Vai trò của giá nông nghiệp: • Giá nông nghiệp/giá đầu vào ảnh hưởng đến hàng hóa và cách thức người nông dân sản xuất ra những hàng hóa đó • Quyết định thu nhập của nông dân • Ảnh hưởng lên mức sống thành thị • Có thể thu về lợi nhuận cho chính phủ. • Vai trò của trợ giá: • Có thể mang lại lợi ích cho cư dân nông thôn và thành thị. • Vai trò của tỉ giá hối đoái • Tỉ giá hối đoái được định giá quá cao sẽ gây thiệt hại cho xuất khẩu nông sản.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đông Á: Sự thay đổi nông nghiệp • Số liệu cho thấy: • Khu vực nông nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng • Nông nghiệp tăng trưởng chậm hơn tổng GDP, nhưng sự gia tăng đều đặn đã giúp đạt được tăng trưởng và nâng cao mức sống • Giảm nghèo, bất bình đẳng • Cải thiện tiêu dùng lương thực, sức khỏe, tuổi thọ, đầu tư vào giáo dục ở nông thôn • Giải phóng lao động cho các ngành nghề ở thành thị • Duy trì giá cả lương thực thấp và ổn định.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lý giải thành quả nông nghiệp của ĐÁ • Các chính sách của chính phủ là một yếu tố quan trọng • Hoặc là tích cực thúc đẩy nông nghiệp (Indonesia) hoặc tương đối ít gây thiệt hại, dù có đánh thuế (Taiwan, S. Korea, Thailand) • Tạo điều kiện sở hữu đất đai tương đối công bằng • Chính phủ hỗ trợ thay đổi công nghệ • Phổ biến lợi ích của “cuộc cách mạng xanh” (sinh học trọn gói) bằng cách hỗ trợ việc chuyển giao kiến thức từ nghiên cứu sang cho nông dân • Gia tăng và mở rộng các dịch vụ khuyến nông.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lý giải thành quả nông nghiệp của ĐÁ • Chính sách nhà nước là yếu tố quan trọng • Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn • Đường, thủy lợi, bệnh xá, trường học. • Tránh ấn định tỉ giá quá cao, gây thiệt hại cho nông sản xuất khẩu • Tránh gánh nặng tô thuế • Bình quân phần lớn các loại thuế gián thu và trực thu đều từ 2-30%, so với 50% hoặc hơn ở châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lý giải thành quả nông nghiệp của ĐÁ • Vai trò của “hàng hóa loại Z” • Các hoạt động trả lương thấp ở nông thôn như sửa chữa, vận chuyển, mua bán • Lao động dư thừa liên quan đến việc sản xuất ra hàng Z • Tăng trưởng trong nông nghiệp làm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề ở đô thị và từ khu vực hàng Z sang nông nghiệp • Đầu tư hạ tầng nông thôn làm tăng năng suất (và tiền lương) ở khu vực sản xuất hàng Z, cụ thể là vận chuyển.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Việt Nam: Những thay đổi lớn trong nông nghiệp từ cuối thập niên 80 • Phi tập trung nông nghiệp • Mở cửa thị trường • Tự do hóa thương mại • Chi tiêu thực của chính phủ cho nông nghiệp tăng gấp bốn lần, trọng tâm là thủy lợi và kiểm soát lũ • Giảm thuế trực thu đánh lên đất đai và hàng nhập khẩu • Giảm thuế gián thu từ tỉ giá hối đoái được ấn định cao.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×