Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

moi_truong_truyen_am_-_vat_ly_lop_7.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.27 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG </b>
<b>VANG. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN </b>


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Hãy chọn câu đúng:


a) Âm không truyền được


A. Trong thủy ngân


B. Trong khí hidro


C. Trong chân khơng


D. Trong thép


b) Vận tốc truyền âm là lớn nhất trong:


A. Chất khí


B. Chất lỏng


C. Chất rắn


D. Chân khơng


c) Vận tốc truyền âm trong khơng khí khơng phụ thuộc:


A. Nhiệt độ


B. Độ ẩm của không khí



C. Áp suất khí quyển


D. Nguồn phát ra âm


2. Hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu sau:


a) Âm …..truyền trong chân khơng


b) Trong khơng khí, vận tốc truyền âm….nhiệt độ


c) Vận tốc truyền âm……..môi trường truyền âm


d) Âm truyền trong……….tốt hơn……..chất lỏng,……..trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Âm có thể truyền trong khơng khí, trong nước và trong sắt.
vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau này là:


5500 m/s ; 340 m/s ; 1500 m/s


Hãy gắn các vận tốc này với mỗi môi trường tương ứng.
4. Hãy chọn câu đúng:


Các nhà du hành vũ trụ cần liên hệ với nhau bằng vô tuyến
điện vì:


A. Âm thanh bị méo đi trong chân không (âm nghe được


không giống với âm phát ra)



B. Âm bị hấp thụ bởi các bộ quần áo vũ trụ của họ


C. Âm truyền rất chậm trong chân không


D. Âm không thể truyền được trong chân khơng.


5. Hãy chọn câu giải thích đúng:


Đứng trên bờ hồ ta có thể nghe được tiếng nói của người khác
đứng gần đó nhưng khi lặn xuống hồ ta lại khơng nghe được
vì:


A. Khơng khí truyền âm tốt hơn nước


B. Nước không truyền âm


C. Tiếng nói (âm) truyền tới mặt nước bị phản xạ


D. Tiếng nói (âm) truyền tới nước vừa bị phản xạ vừa bị hấp


thụ.


6. Hãy chọn câu giải thích đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Một người lặn dưới nước, không nghe thấy âm điệu như là
trên mặt đất vì nước và khơng khí là hai mơi trường hoàn
toàn khác nhau.


B. Một người lặn dưới nước, không nghe thấy âm điệu như là



trên mặt đất vì nước và khơng khí là hai mơi trường khác
nhau nên vận tốc truyền âm khác nhau.


C. Âm điệu nghe được sẽ là như nhau vì tần số của âm khơng


thay đổi trong các mơi trường


D. Tất cả các giải thích trên đều khơng đúng


7. Hãy chọn câu giải thích đúng:


Đồ chơi điện thoại gồm có hai ống bơ nối vào nhau bằng một
sợi chỉ hoặc sợi dây kéo căng ngang. Thiết bị như vậy cho
phép hai người có thể nói chuyện khẽ với nhau thậm chí có
thể thì thầm với nhau ở khoảng cách vài chục mét mà nếu nói
trong khơng khí thì ta khơng thể nghe được. Hiện tượng này
là do:


A. Hai ống bơ truyền âm và nhận âm tốt


B. Các dây chỉ đã được kéo căng nên truyền âm tốt


C. Các dây chỉ (là các chất rắn) truyền âm tốt hơn khơng khí


D. Các dây chỉ thường là mảnh nên có khả năng truyền âm


thanh


E. Tất cả những câu giải thích trên đều đúng



8. Hãy chọn câu giải thích đúng:


Người ta thấy rằng dễ nói chuyện với nhau trong một hội
trường đông người hơn là trong một hội trường vắng người
vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Hội trường đơng người có nhiệt độ cao hơn


C. Hội trường đơng người âm khó bị phản xạ hơn


D. Hội trường đông người âm dễ phản xạ và do vậy dễ tạo ra


sự khuếch tán đại âm.
9. Hãy chọn câu đáp án đúng:


Đứng trong một hành lang dài, cách một bức tường 10m, một
học sinh gõ nhanh lên sàn nhà. Nếu vận tốc của âm trong
khơng khí là 340 m/s thì sau bao lâu bạn học sinh đó nghe
thấy tiếng vang?


A. 0,015s


B. 0,029s


C. 0,059s


D. 17,0s


10. Hoàn thành bảng sau:



Vận tốc âm (m/s) Môi trường


a) 330


b) Nước


c) Thép




11. Hãy chọn câu đúng


Các phép đo khoa học, chính xác đã xác nhận rằng vận tốc


truyền âm trong khơng khí ở 0oC và ở áp suất thường xấp xỉ


bằng 323 m/s. ở nhiệt độ cao hơn thì vận tốc cao hơn và tăng


khoảng 0,6 m/s khi nhiệt độ tăng 10C.


Khi nhiệt độ ngoài trời là 210C, một người nghe thấy tiếng sét


sau khi chớp lóe 5s. Sét đánh ở cách xa người đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. 1732m


C. 861,5m


D. 830m



12. Làm việc ở ngoài đồng, một người lấy lại đồng hồ khi


nghe thấy tiếng còi giữa trưa của một cái còi ở cách xa 5km.


nếu nhiệt độ khơng khí là 160C, vận tốc truyền âm ở 00C xấp


xỉ bằng 332 m/s và vận tốc này tăng khoảng 0,6 m/s khi nhiệt


độ tăng 1o<sub>C thì đồng hồ của anh ta sẽ: </sub>


A. Nhanh hơn 14,6s


B. Chậm hơn 14,6s


C. Nhanh hơn 30s


D. Chậm hơn 30s


13. Một thiết bị trên tàu dùng để đo khoảng cách từ tàu đến


một vách núi, nó phát ra một âm ngắn và nhận được âm phản
xạ sau 5s. vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. khoảng
cách từ tàu đến vách núi là:


A. 66m


B. 825m


C. 1650m



D. 3300m


14. Một người đứng cách một vách núi một khoảng nào đó.


Anh ta hét lên một tiếng và nghe thấy tiếng vang của mình 4s
sau đó. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s. người
đó đứng cách vách núi một khoảng là:


A. 660m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. 1320m


D. 132m


15. Tuấn đứng cạnh Lan một khoảng cách d= 900m và đốt


pháo. Minh bấm đồng hồ ngay khi nhìn thấy ánh sáng và tắt
đồng hồ khi thấy tiếng nổ. với nhiều lần làm như thế và Minh
đo được giá trị t= 2,6s. minh xác định được gần đúng giá trị
vận tốc của âm trong điều kiện làm thí nghiệm là:


A. 692 m/s


B. 346 m/s


C. 173 m/s


D. 1384 m/s


16. Một viên đá trời khổng lồ va phải Mặt trăng và đào một lỗ



có đường kính 50 km. Biết khoảng cách từ Mặt trăng tới Trái
đất là 300.000 km và coi âm truyền trong không gian giữa
Mặt trăng và Trái đất với vận tốc 330 m/s.


Thời gian cần thiết để ở trên Trái đất người ta có thể nghe
thấy sự va chạm mạnh này:


A. 909 091s


B. 908 939s


C. 909 242s


D. 454 697s


17. Một người đứng ở gần chân núi, và sau 6,5s thì người thứ


hai ở chân núi nghe thấy tiếng pháo. Biết vận tốc âm trong
không khí là 330 m/s. khoảng cách từ chân núi đến người đốt
pháo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. 2 145m


C. 8 580m


D. 4 290m


18. Hãy chọn câu giải thích đúng:



Người đi trong đồn diễu hành khó giữ nhịp bước theo đúng
dàn nhạc chơi ở cách họ một quãng xa vì:


A. Ở xa nên khó nghe thấy âm (tiếng nhạc)


B. Âm (tiếng nhạc) khi truyền đi xa đã bị méo tiếng


C. Có âm phản xạ nên âm phát ra và âm nghe được có thể


khơng khớp nhau (có tiếng vang).


D. Tiếng chân người điều hành át tiếng nhạc.


19. Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa (làm bằng thép). Ở


cách người đó 1260m, một người cầm búa gõ mạnh trên
đường ray. Người đó nghe thấy tiếng gõ truyền trong đường
ray 3,5s trước khi nghe thấy tiếng gõ truyền trong khơng khí.
Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. vận tốc
truyền âm trong thép là:


A. 360 m/s


B. 12 232 m/s


C. 6 100 m/s


D. 6 116 m/s


20. Người ta kiểm tra chi tiết bằng thép nhờ một máy dò lỗ



hổng dùng siêu âm hoạt động ở tần số 1 MHz (1MHz = 106


Hz). Tín hiệu đầu tiên phản xạ sau 8 micro giây (8µs = 8.10-6


s) kể từ lúc phát tín hiệu, cịn tín hiệu thứ hai sau 20 µs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 40 mm


B. 30 mm


C. 20 mm


D. 10 mm


b) Độ cao của chi tiết được kiểm tra:


A. 50 mm


B. 25 mm


C. 100 mm


D. 30 mm


21. Hãy chọn câu đúng:


A. Những âm thanh có tần số trên 20 000Hz gây ra ô nhiễm


tiếng ồn



B. Những âm thanh có độ to lớn hơn 70dB và kéo dài gây ra ô


nhiễm tiếng ồn


C. Những âm thanh có biên độ cực đại gây ra ơ tiếng tiếng ồn


D. Những âm thanh có tần số dưới 20 Hz gây ra ô nhiễm tiếng


ồn


E. Câu B và C đúng


22. Hãy chọn câu sai:


Có nhiều cách để chống ơ nhiễm tiếng ồn đó là:


A. Giảm độ to của tiếng ồn


B. Ngăn chặn đường truyền âm


C. Phân tán âm bằng cách cho âm phản xạ


D. Giảm tần số của âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN


1. Lắng nghe âm thanh phát ra khi gõ vào một cái thìa bằng
kim loại, lúc đầu gõ trong khơng khí, sau đó gõ trong nước.
hiện tượng này nói lên điều gì? Âm đã truyền đến tai ta qua


các môi trường nào?


2. Nếu từ mặt đất quan sát một chiếc máy bay đang bay nhanh
thì ta có cảm tưởng như tiếng động cơ không phát ra từ
máy bay mà từ một điểm ở phía sau và cách xa máy bay
một khoáng khá lớn. em giải thích hiện tượng đó như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Trong một thí nghiệm nhằm xác định vận tốc truyền âm
trong khơng khí, một học sinh đứng cách một bức tường
125m và gõ hai khúc gỗ vào nhau. Học sinh đó nghe thấy
tiếng vang từ bức tường trong khoảng một giây sau khi gõ.
Khi học sinh đó gõ tiếp, đều đặn hai khúc gỗ vào nhau với
một tốc độ nào đó thì nghe thấy tiếng vang nữa?


5.


a) Hãy giải thích tại sao học sinh đó khơng nghe được tiếng


vang khi gõ đều đặn hai khúc gỗ vào nhau với một tốc độ
nào đó?


b) Tốc độ gõ thấp nhất mà không nghe được tiếng vang là


81 lần trong 1 phút. Tính vận tốc truyền âm trong khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7. Khi có bão, chớp và sám phát ra ở cùng một chỗ và cùng
một lúc. Tia chớp truyền đi với vận tốc ánh sáng c = 300
000 km/s, còn sấm truyền đi với vận tốc âm v = 340 m/s.


hãy tưởng tượng xem điều gì xảy ra khi em ở cách đó 1km.


- Tính thời gian ánh sáng của tia chớp truyền đến mắt em.


Vì sao người ta nói rằng có thể thấy được chớp tức khắc.


- Tính thời gian em nghe thấy tiếng sấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tàu, để thuận tiện xung phát ra và xung phản xạ được biểu
diễn trên hình vẽ. trên hình vẽ hiển thị hai xung phát ra và
trong khoảng hai xung đó là xung phản xạ từ đáy biển.
thang đo trên màn biểu diễn thời gian theo mili giây (ms).


a) Tính thời gian để một xung truyền từ tàu xuống đáy biển


rồi quay trở lại tàu. Biết khoảng thời gian đó nhỏ hơn 10
ms


b) Vận tốc truyền âm trong nước biển là 1 500m/s. tính độ


sâu của biển ở vị trí của tàu.


c) Hình ảnh trên màn hình sẽ thay đổi thế nào nếu tàu đi


vào vùng nước sâu hơn? Giải thích?


9. Vận tốc ánh sáng trong khơng khí là 3.108 m/s. vận tốc âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a) Tính thời gian truyền của ánh sáng từ đó tới chỗ người
quan sát



b) Tinh thời gian âm truyền từ đó tới chỗ người quan sát.


c) Tính thời gian kể từ khi người quan sát nhìn thấy chớp


cho đến khi nghe thấy sấm.


10. Một học sinh ngồi ở chính giữa phịng hình chữ nhật


có chiều rộng là 17m. học sinh đó đánh một tiếng trống và
nghe được 2 tiếng vang sau 50ms và 80 ms kể từ ngay sau
khi đánh. Giả thiết rằng khơng có tiếng vang từ trần nhà.
Hãy tính:


a) Vận tốc âm trong khơng khí


b) Chiều dài của căn phòng


11. Dùng một chiếc búa nhẹ gõ vào đầu một thanh kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thiết bị điện tử. bốn phép đo được thực hiện cho các kết quả
là : 0,44m/s; 0,50 m/s; 0,52m/s; 0,47m/s


a) Tính giá trị trung bình của thời gian truyền âm trong


thanh kim loại đó


b) Từ đó tính vận tốc truyền âm trong kim loại


12. Ở vùng núi người ta thường quan sát thấy hiện tượng



tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo
thời gian giữa âm phát ra và khi nhận được tiếng vang là t =
1,2s.


a) Biểu diễn trên hình vẽ bằng các đường thẳng truyền âm và


tiếng vang của nó


b) Tính khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi (vận


tốc âm là v = 340 m/s)


c) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13. Người ta đặt trước một bức tường thẳng đứng, khơng
có chướng ngại một nguồn phát âm và thiết bị nhận âm
cách tường một khoảng 15m. Thời gian từ lúc âm phát ra
và nhận được âm là t, vận tốc truyền âm là 340 m/s.


a) Giải thích vì sao thiết bị lại nhận được hai âm liên tiếp. Hãy


vẽ đường truyền âm đến thiết bị để giải thích.


b) Tính thời gian t.


14. Trong một căn phịng có mặt cắt hình trịn, một âm rì


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đứng ở R; ER cách nhau 10m. Hiện tượng trên được giải
thích bằng hiện tượng phản xạ âm.



a) Tính thời gian cần thiết để âm truyền đi từ E tới R. Biết vận


tốc truyền âm là 340 m/s.


b) Tính thời gian cần thiết để âm đi từ E tới R qua hai lần


phản xạ.


Liệu có thể xảy ra trường hợp âm phản xạ rất nhiều lần từ E
tới R hay không?


15. Ở vùng núi người ta thường nghe thấy hiện tượng


tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Đo thời gian
giữa âm phát ra và khi nhận được tiếng vang là t = 1,2s.


a) Biểu diễn trên hình vẽ bằng các đường thẳng sự truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Tính khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi (vận
tốc âm là v = 340 m/s)


c) Nếu khoảng cách giữa người quan sát và vách núi là 10m


thì người đó có nghe được tiếng vang của mình khơng?


16. Một tàu đánh cá sử dụng tiếng vọng của chùm siêu


âm để phát hiện luồng cá. ở hình vẽ, bộ S gồm thiết bị phát
ra siêu âm và thiết bị nhận âm vọng trở lại. người ta đo thời


gian giữa âm phát ra và khi nhận được âm phản xạ với hai


lần khác nhau là t<sub>1</sub> = 0,45s, t<sub>2</sub> = 1,22s.


a) Những vật cả nào sinh ra tiếng vọng.


b) Xác định khoảng cách từ luồng cá đến tàu và độ sâu của


</div>

<!--links-->

×