Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 8 GIỮA HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (VẬT LÝ 8)</b>



<b>CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM (NĂM 2014 – 2015)</b>



A FC


<b>ĐỀ SỐ 1: QUẬN 3, NĂM 2014 – 2014</b>
Câu 1:


a) Thế nào là quán tính? Quán tính của một vật được thể hiện như thế nào?


b) Dựa trên hiện tượng quán tính để giải thích: Khi ơ tơ đang chuyển động, đột ngột thắng
gấp, hành khách trên xe bị ngã về phía nào? Vì sao?


Câu 2:


a) Thế nào là lực ma sát? Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
b) Nêu 1 ví dụ cho thấy tác dụng có hại của lực ma sát và biện pháp làm giảm ma sát này.
c) Nêu một ví dụ cho thấy tác dụng có lợi của lực ma sát và biện pháp làm tăng ma sát này.
Câu 3:


a) Thế nào là áp lực? Áp lực có tác dụng càng mạnh khi nào? Đại lượng nào thể hiện tác
dụng mạnh yếu của áp lực?


b) Xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng 10 tấn đậu trên mặt đường nằm nang. Tính
áp suất xe tác dụng xuống mặt đường. Biết xe tải có 10 bánh và diện tích tiếp xúc của
mỗi bánh xe với mặt đường là 250cm2.


Câu 4: Một bồn chứa nước có trọng lượng riêng 10000N/m3, cột nước trong bồn cao 10m, trên


mặt nước là khơng khí có áp suất 100000Pa. Tính:


a) Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy 2m.
b) Áp suất tác dụng lên đáy bồn chứa.


Câu 5: Cùng lúc xe gắn máy xuất phát tại A đi về B mất 3 giờ. Ơ tơ xuất phát từ B đi về A với
vận tốc 54km/h. Biết 2 địa điểm A và B cách nhau 108km trên cùng đường thẳng.
a) Tính vận tốc xe gắn máy và thời gian ơ tô đi từ B về A.


b) Hai xe gặp nhau sau bao lâu kể từ khi xuất phát? Khi gặp nhau, hai xe cách A bao nhiêu
km?


<b>ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 – 2015</b>
Câu 1:


a) Thế nào là tốc độ? Viết công thức, tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng có trong cơng
thức.


b) Xe A chuyển động với tốc độ 54km/h, xe B chuyển động với tốc độ 20m/s. Xe nào chạy
nhanh hơn? Vì sao?


Câu 2:


a) Hãy mơ tả vector lực FC của hình dưới bằng lời.


30N


b) Vẽ thêm vector lực FK tác dụng lên vật để vật chuyển động thẳng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A



B
C


a) Lực đẩy Archimede tác dụng lên vật nào lớn nhất? Vì sao?
b) Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nào lớn nhất? Vì sao?


Câu 4: Thế nào là áp suất khí quyển? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo
phương nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến áp suất khí quyển? Kể tên các đơn vị đo
áp suất khí quyển.


Câu 5: Một quả cầu kim loại nhỏ có trọng lượng 1,3N. Móc quả cầu vào lực kế rồi thả chìm hồn
tồn trong nước, số chỉ của lực kế là 0,8N. Cho dnước = 10000N/m3.


a) Tính lực đẩy Archimede tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích quả cầu.


c) Nếu nhúng quả cầu này vào trong rượu thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu? Cho drượu =


8000N/m3.


<b>ĐỀ SỐ 3: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 – 2015</b>


Câu 1: Thế nào là tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động
và đứng yên tùy thuộc yếu tố nào? Cho 1 ví dụ.


Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng? Quyển sách nằm yên trên bàn chịu tác dụng hai lực cân bằng
nào? Vẽ hình. Vật đang chuyển động đều mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ
chuyển động như thế nào?



Câu 3: Nêu đặc điểm của các mặt thống chất lỏng ở các nhánh bình thơng nhau. Càng xuống
sâu trong chất lỏng thì độ lớn áp suất chất lỏng thay đổi như thế nào?


Câu 4: Lực F tác dụng lên viên bi A (hình sau).


200N
F
A


a) Hãy nêu các yếu tố của lực F .


b) Khi viên bi chuyển động, lực ma sát sinh ra giữa viên bi và mặt bàn là lực ma sát trượt
hay ma sát lăn?


Câu 5: Một ô tô đi hết đoạn đường AB dài 120m mất 20 giây. Sau đó ơ tơ đi tiếp đoạn BC dài
540m mất 3 phút. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trên đoạn đường AB và trên cả đoạn
đường AC.


Câu 6: Tại giải cử tạ vô địch thế giới diễn ra vào tháng 11 năm 2014 tại Kazakhstan, lực sĩ Thạch
Kim Tuấn của Việt Nam ở hạng cân nặng 56kg đã nâng thành công mức tạ có tổng khối
lượng 135kg, mang về tấm HCV cử tạ, giật và đã phá kỷ lục trẻ thế giới, trẻ châu Á.
a) Lực sĩ trên đã nâng các quả tạ có tổng trọng lượng bao nhiêu Niuton?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 4: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 – 2015</b>
Câu 1:


a) Thế nào là chuyển động đều?


b) Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều và cho biết ý nghĩa
các đại lượng có trong cơng thức.



Câu 2: Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng và cho biết ý nghĩa các đại lượng có
trong cơng thức.


Câu 3: Qn tính là gì?


Câu 4: Treo một vật vào lực kế, khi đặt trong khơng khí thì lực kế chỉ 9N. Nhúng vật chìm hồn
tồn vào nước thì lực kế chỉ 2N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.


a) Tính lực đẩy Archimede tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích của vật.


Câu 5: Một khối gỗ có khối lượng 20kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa khối
gỗ với mặt sàn là 0,05m2. Tính áp suất do khối gỗ tác dụng lên sàn.


Câu 6: Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp
phải khắc phục bằng cách nào?


<b>ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG SÔNG ĐÀ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 – 2015</b>
Câu 1: Vì sao có thể nói chuyển động và đứng n có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Một hịn đá có thể tích 250cm3 được thả chìm vào trong nước. Tìm độ lớn lực đẩy


Archimede của nước tác dụng lên hòn đá. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực F tác dụng vào vật ở hình vẽ dưới đây:


50N


M


F



400


Câu 4: Khi ta đang chạy nếu bị vấp phải bậc thềm ta sẽ bị ngã như thế nào? Giải thích tại sao?
Câu 5: Cắm một ống thủy tinh (hở 2 đầu) ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên


và kéo ống ra khỏi nước. Nước có chảy ra khỏi ống hay khơng? Tại sao?


Câu 6: Một bình hình trụ có diện tích mặt đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 7: Một học sinh đi xe đạp với tốc độ trung bình 12km/h từ nhà đến trường cách xa nhau


1800m.


a) Chuyển động của học sinh là chuyển động đều hay không đều? Tại sao?
b) Số ghi 12km/h có ý nghĩa gì?


c) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.


<b>ĐỀ SỐ 6: QUẬN 6, NĂM 2014 – 2015</b>
Câu 1:


a) Tốc độ cho biết điều gì và được xác định như thế nào?


b) Viết cơng thức tính tốc độ. Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2:


a) Tại sao nói lực là một đại lượng vector?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

F
10N



A <sub>30</sub>0


Câu 3:


a) Kể tên các lực ma sát mà em biết.


b) Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?


- Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn.


- Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn
đứng yên.


- Một quả bóng lăn trên mặt đất.


Câu 4: Một người đang chạy bị vấp té, người đó sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Câu 5: Một bình hình trụ cao 0,6m chứa đầy dầu.


a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình và ở điểm A cách đáy bình 20cm.


b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy bên trong của bình là 150cm2.
Câu 6: Một miếng sắt có thể tích 0,0002m3 được nhúng chìm trong nước.


a) Tính lực đẩy Archimede của nước tác dụng lên miếng đất.


b) Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Archimede có thay đổi
khơng? Vì sao?


</div>


<!--links-->

×