Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 169 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>VẼ KỶ THUẬT CƠ SỞ</b>
<b> BÀI 1</b>


<b>TIÊUCHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần: </b>


<b>- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹõû thuật.</b>
<b>- Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹõõ thuật.</b>


<b>2, Kó năng: </b>


- Biết một số bản vẽ kỹõõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>Nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK.


- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày
bản vẽ kỹõõ thuật.


- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.



-HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. </b>


GV nhắc lại về vai trò, ý
nghóa của bản vẽ kó thuật
(BVKT).


- Tại sao bản vẽ kĩ thuật
<b>phải được xây dựng theo</b>
<b>quy tắc thống nhất? </b>


GV giới thiệu vắn tắt về
tiêu chuẩn Việt Nam
(TCVN) và tiêu chuẩn Quốc
Tế (TCQT) về BVKT.


- Tại sao nói bản vẽ kỹõû thuật
là “ngôn ngữ” kỹõû thuật?.


- HS lắng nghe và ghi chép
- Vì bản vẻ kỹõû thuật là “ngơn


ngữ” chung dùng cho kỹõû
thuật.


<b>YÙ nghóa của tiêu chuaån</b>
<b>BVKT:</b>


-BVKT là phương tiện trong
lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ
thành “ngôn ngữ” chung
dùng cho kĩ thuật. Vì vậy, nó
phải được xây dựng theo các
quy tắc thống nhất được quy
định trong các tiêu chuẩn về
BVKT.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu về khổ giấy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các khổ giấy nhất đinh?


- Việc quy định các khổ
giấy có liên quan gì đến các
thiết bị sản xuất và in ấn?


- GV cho học sinh quan sát
hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi?.
?. Cách chia các khổ giấy
A1, A2, A3, A4 từ khổ A0
như thế nào? Kích thước ra
sao?



nhất quản lý và tiết kiệm
trong sản xuất.


- HS quan sát hình 1.2 và nêu
cách vẽ khung bản vẽ và
khung tên.


- Có 05 loại khổ giấy, kích
thước như sau:


+ A0: 1189 x 841(mm)
+ A1: 841 x 594 (mm)
+ A2: 594 x 420 (mm)
+ A3: 420 x 297 (mm)
+ A4: 297 x 210 (mm)


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ. </b>
- Từ các ứng dụng thực tế là
bản đồ địa lý, đồ thị trong
toán học các em đã biết, GV
đặt câu hỏi:


?. Thế nào là tỷ lệ bản vẽ?
?. Các loại tỷ lệ?


?. Cho ví dụ minh họa các
loại tỷ lệ đó?


-Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước
dài đo được trên hình biểu


diễn của vật thể và kích thước
thực tương ứng đo được trên
vật thể đó.


- Có 03 loại tỷ lệ:


<b>II/ Tỷ lệ: </b>


Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước
dài đo được trên hình biểu
diễn của vật thể và kích
thước thực tương ứng đo
được trên vật thể đó.


- Có 03 loại tỷ lệ:


+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên
hình


+ Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ
+ Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to
Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ


GV yêu cầu học sinh xem
bảng 1.2 và hình 1.3 SGK để
trả lời các câu hỏi:


?. Các nét liền đậm, liền
mảnh biểu diễn các đường gì
của vật thể?



?. Hình dạng như thế nào?
?. Nét đứt, nét chấm gạch
mảnh, nét lượn sóng biểu
diễn các đường gì của vật
thể?


?. Hình dạng như thế nào?
GV kết luận: Các nét vẽ này
được quy định theo TCVN.
?. Việc quy định chiều rộng
các nét vẽ như thế nào và có
liên quan gì đến bút vẽ
không?


- Nét liền đậm: đường bao
thấy,


Cạnh thấy


- Nét liền mảnh: đường kích
thước,


đường gióng, đướng gạch
gạch trên mặt cắt.


- Nét lượn sóng: đường giới
hạn một phần hình cắt.


- Nét đứt mảnh: đường bao


khuất, cạnh khuất.


- Nét gạch chấm mảnh: đường
tâm, đường trục đối xứng
-SH đọc mục 2 sgk trả lời.


<b>III/ Nét vẽ: </b>


<b>1. Các loại nét vẽ:</b>
- Nét liền đậm:
+ A1: đường bao thấy
+ A2: Cạnh thấy
- Nét liền mảnh:


+ B1: đường kích thước
+ B2: đường gióng


+ B3: đướng gạch gạch trên
mặt cắt.


- Nét lượn sóng:


+ C1: đường giới hạn một
phần hình cắt.


- Nét đứt mảnh:


+ F1: đường bao khuất, cạnh
khuất.



- Nét gạch chấm mảnh:
+ G1: đường tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5;
0,7; 1,4 và 2mm. Thường lấy
chiều rộng nét đậm bằng
0,5mm và nét mảnh bằng
0,25mm.


Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết
- GV: trên bản vẽ kỹõû thuật,


ngồi các hình vẽ cịn có
phần chữ để ghi các kích
thướng, ghi kỹõõ hiệu và các
chí thích cần thiếtkhác. Chữ
viết cần có u cầu gì?


- GV u cầu học sinh quan
sát hình 1.4 và nêu nhận xét
kiểu dáng, cấu tạo, kích
thước các phần của chữ?


-HS lắn nghe và ghi chép.


-SH đọc mục IV sgk trả lời.


IV/ Chữ viết:
<b>1. Khổ chữ:</b>



- Khổ chữ: (h) là giá trị được
xác định bằng chiều cao của
chữ hoa tính bằng mm. Có
các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14;
20mm.


- Chiều rộng: (d) của nét chữ
thường lấy bằng 1/10h.


<b>2. Kiểu chữ:</b>


Thường dùng kiểu chữ đứng
(hình 1.4 SGK).


Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước
- Học sinh quan sát hình 1.5;


1.6 nhận xét các đường ghi
kích thước.


- GV nêu tầm quan trọng của
việc ghi kích thước, bằng
cách đặt câu hỏi:


?. Nếu ghi kích thước trên
bản vẽ sai hoặc gây nhầm
lẫn cho người đọc thì đưa
đến hậu quả như thế nào?
- GV trình bày các quy định
về việc ghi kích thước.



-Dựa vào kích thước thể hiện
trên bản vẽ mà nhà sản xuất
hay chế tạo sẽ làmm ra sản
phẩm có kích thước đúng theo
u cầu.


-Hàng hố sản xuất ra sai <sub></sub>
không sử dụng được, tốn
nguyên vật liệu, tốn công dẫn
đến thua lỗ


<b>V/ Ghi kích thước:</b>


<b>1. Đường kích thước: Vẽ</b>
bằng nét liền mảnh, song
song với phần tử được ghi
kích thước (hình 1.5).


<b>2. Đường gióng kích thước:</b>
Vẽ bằng nét liền mảnh
thường kẻ vuông góc với
đường kích thước, vượt q
đường kích thước một đoạn
ngắn.


<b>3. Chữ số kích thước: Chỉ</b>
trị số kích thước thực
(khoảng sáu lần chiều rộng
nét).



<b>4. Ký hiệu: Þ, R. </b>
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Vì sao bản vẽ kỹõû thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn?.


- Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹõû thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào?.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 1.8, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài số
2 <i><b>“Hình chiếu vng góc”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b> BÀI 2</b>


<b>HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần: </b>


<b>- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vng góc.</b>
<b>- Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.</b>


<b>- Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất (G1) với phương pháp chiếu góc thứ</b>
ba (G3).



<b>2, Kó năng: </b>


- Biết một số bản vẽ kỹõõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>Nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK.
- Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK.</b>


- Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK và mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu. Bộ thước
vẽ kỹõõ thuật.


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học: </b>


<b>1. Ơån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tỷ lệ là gì? Có mấy loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ các loại tỷ lệ.


- Hãy nêu tên gọi, mơ tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng?
- Trình bày các quy định khi ghi kích thước?


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất (G1). </b>



Trong phần kỹ thuật Công
nghệ 8, HS đã học một số
nội dung cơ bản của phương
pháp các hình chiếu vng
góc, vì vậy giáo viên đặt câu
hỏi để học sinh nhớ lại kiến
thức.


- Trong phương pháp chiếu
góc thứ nhất, vật thể được
đặt như thế nào đối với các
mặt phẳng hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, và hình
chiếu cạnh (Hình 2.1 trang
11 - SGK).


- Sau khi chiếu, mặt phẳng
hình chiếu bằng và mặt
phẳng hình chiếu cạnh được
mở ra như thế nào?


- Trên bản vẽ, các hình
chiếu được bố trí như thế
nào? (hình 2.2 trang 12
-SGK).


-HS laéng nghe va ghi cheùp.


- Vật thể chiếu được đặt trong
một góc tạo thành bởi các


mặt phẳng hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh vng góc với nhau từng
đơi một.


- Mặt phẳng chiếu bằng mở
xuống dưới, mặt phẳng chiếu
cạnh mở sang phải để các
hình chiếu cùng nằm trên mặt
phẳng chiếu đứng là mặt
phẳng bản vẽ.


Hình chiếu bằng được đặt
dưới hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được dặt bên phải
hình chiếu đứng.


<b>I/ Phương pháp chiếu góc</b>
<b>thứ nhất (PPCG1):</b>


- Vật thể được đặt giữa
người quan sát và mặt phẳng
chiếu.


- Vật thể chiếu được đặt
trong một góc tạo thành bởi
các mặt phẳng hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh vng góc với
nhau từng đơi một.



- Mặt phẳng chiếu bằng mở
xuống dưới, mặt phẳng
chiếu cạnh mở sang phải để
các hình chiếu cùng nằm
trên mặt phẳng chiếu đứng
là mặt phẳng bản vẽ.


Hình chiếu bằng được đặt
dưới hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được dặt bên
phải hình chiếu đứng.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba (G3). </b>
- GV đặt câu hỏi:


?. Quan sát hình 2.3 SGK và
cho biết trong PPCG3, vật
thể được đặt như thế nào đối
với các mặt phẳng hình
chiếu đứng, hình chiếu bằng,


-Mặt phẳng chiếu được đặt
giữa người quan sát và vật
thể.


-Vật thể chiếu được đặt trong
một góc tạo bởi ba mặt phẳng


<b>II/ Phương pháp chiếu góc</b>


<b>thứ ba (PPCG3):</b>


- Mặt phẳng chiếu được đặt
giữa người quan sát và vật
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và hình chiếu cạnh.


- Sau khi chiếu, mặt phẳng
hình chiếu bằng và mặt
phẳng hình chiếu cạnh được
mở ra như thế nào?


- Trên bản vẽ, các hình
chiếu được bố trí như thế
nào? (hình 2.4 trang 13
-SGK).


chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu
cạnh vng góc với nhau từng
đôi một.


-Mặt phẳng chiếu bằng được
mở lên trên, mặt phẳng chiếu
cạnh mở sang trái để các hình
chiếu này cùng nằm trên mặt
phẳng chiếu đứng là mặt
phẳng bản vẽ.


- Hình chiếu bằng được đặt


trên hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được đặt bên trái
hình chiếu đứng.


trong một góc tạo bởi ba mặt
phẳng chiếu đứng, chiếu
bằng, chiếu cạnh vng góc
với nhau từng đơi một.


- Mặt phẳng chiếu bằng
được mở lên trên, mặt phẳng
chiếu cạnh mở sang trái để
các hình chiếu này cùng
nằm trên mặt phẳng chiếu
đứng là mặt phẳng bản vẽ.
Hình chiếu bằng được đặt
trên hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh được đặt bên trái
hình chiếu đứng.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?
- So sánh sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3?.


<b>V. DẶN DÒø:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: Tuần :



Ngày Dạy tiết


<b> BAØI 3</b>


<b>THỰC HAØNH – VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.</b>
<b>-Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước.</b>
<b>-Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.</b>


<b>II. Chuẩn bị bài thực hành:</b>
<b>Nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK.


-Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản
vẽ kỹõõ thuật.


-HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ
thuật .


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ơån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>



- Nêu nội dung PPCG1 và PPCG3?.
<b>3.Noäi dung:</b>


<b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>Viên</b>


<b>Hoạt động của Học</b>
<b>Sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu bài . </b>


-GV kiểm tra sự chuẩn bị
của HS cho bài thực
hành.


-GV treo tranh vẽ hình
Giá Chữ L lên bảng để
giới thiệu và yêu cầu HS


lập bản vẽ kó thuật trên
khổ giấy A4 của Giaù


Chữ L .


-HS đặt các dụng cụ
vật liệu mà GV đẵ
u cầu chuẩn trước
ở nhà.



-HS quan sát lắng
nghe và làm theo yêu
cầu của GV.


<b>I/ Chuẩn bị</b>
- (SGK)


<b>II/ Nội dung thực hành:</b>


-Lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ
giấy A4 gồm ba hình chiếu và các
kích thước của Giá Chữ L.


<b>Hoạt động 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV . </b>
-Quan sát vật thể em


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như thế nào?


-Các bạn chọn hướng
chiếu như thế nào?


-Chúng ta đẵ học mấy
phương pháp chiếu, trong
trường hợp này các em
chọn phương pháp chiếu
góc thứ mấy?


-Trong PPCG1 vị trí các
hình chiếu trên bản vẽ
như thế nào?



-Sau khi chọn PPCG1 và
bố trí các hình chiếu thìn
ta làmm gì?


sẻ rãnh hình hộp chữ
nhật, phần thẳng đứng
có sẻ lỗ hình trụ.
-HS suy nghĩ trả lời.


-Chúng ta đẵ học
PPCG1 và PPCG2,
trong bài này chúng ta
chọn PPCG1.


-HS dựa vào kiến thực
bài 3 để trả lời.


- Vẽ phác từng phần
của vật thể bằng nét
mảnh.


<b>Bước 2: Bố trí các hình chiếu.</b>


<b>Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật </b>
thể bằng nét mảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV: sau khi vẽ phác
từng phần của vật thể ta
tiến hành vẽ phác các


phần rãnh, phần lỗ của
vật thể.


Trước tiên ta vẽ phác
phần rãnh hình hộp chữ
nhật.


-GV: tiếp đến ta vẽ phác
phần lỗ hình trụ.


-GV: sau khi đẵ vẽ phác
song ta tiến hành tẩy xoá
các nét thừa, tơ đậm các
nét thấy, hồn chỉnh các
nét dứt và vẽ đường
gióng và đường kích
thước.


Chú ý: khi biểu diễn
kích thước phải bố trí đủ
kích thước, không thừa,
không thiếu, đảm bảo
sạch sẽ, thẩm mỹ.


-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của
GV.


-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của


GV.


-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của
GV.


<b>Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ</b>


<b>Bước 6: Tẩy xố các nét thừa, tơ </b>
đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các
nét dứt và vẽ đường gióng và đường
kích thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV: cuối cùng ta kẽ
khung bản vẽ, khung tên,
ghi kích thước và nội
dung khung tên, kiểm tra
và hoàn thiện bản vẽ.


-HS lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của
GV.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.


+Kó năng làm bài của HS.



+Tun dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng
tập thể, cá nhân khơng có ý thức tốt trong giờ thực hành.


+GV thu bài về nhà chấm điểm.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, mỗi tổ làm một bài tập tang 21 sgk, đọc và nghin cứu bài 4
“Mặt cắt và hình cắt” trang 22 sgk , ghi chép lại các vấn đề khó hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b> BAØI 4</b>


<b>HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần biết được:</b>


-Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt.
-Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản.
-Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1. Noäi dung :</b>


<b>GV: -Nghiên cứu kĩ bài 4 SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng, Xem</b>
lại bài 8 sách công nghệ 8.



<b>HS: đọc trước nội dung bài 4 SGK.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>GV:Giáo án, tranh vẽ hình 4.1, 4.2. trang 23, 24 trong SGK, đồ dùng dạy học khác.</b>
<b>HS:Vơ, thước kẻ SGK.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>3. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Oån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hãy nêu sư khác nhau giữa PPC G1 và PPC G3?
<b>3.Đặt vấn đề: </b>


Đối với các vật thể có nhiền phần rỗng ở bên trong như các lỗ, các rãnh nếu dùng hình biễu
diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng
hình cắt và mặt cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt và mặt cắt. </b>


<b>GV:dùng tranh vẽ hình 4.1</b>


SGK để giới thiệu cho HS về <b>HS:Quan sát và vẽ hình 4.1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vật thể,mặt phẳng chiếu,
mặt phẳng cắt, cách tiến
hành cắt. Trtình bày quá
trình vẽ hình cắt và mặt cắt.


Để kết luận GV hỏi.


-Như thế nào là mặt phẳng
cắt?


-Từ vật thể trên ta nên đặt
mặt phẳng cắt ở vị trjs nào?
- Mặt cắt là gì?


- Hình cắt là gì?


sgk theo hướng dẫn của GV
và ttrả lời câu hỏi.


<b>HS:Mặt phẳng cắt là mătl</b>
phẳng song song với mặt
phẳng ciếu, đi qua tâm của
vật thể, chia vật thể ra làm 2
phần.


-HS tìm hiểu trong sgk trả
lời.


-HS tìm hiểu trong sgk trả
lời.


-Hình biểu diễn các đường
bao của vật thể nằm trên mặt
phẳng cắt gọi là mặt cắt.
-Hình biểu diễn mặt cắt và


các đường bao của vật thể sau
mặt phẳng cắt gọi là hình
cát.


<b>Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch </b>
gạch hoặc được kí hiệu của
vật liệu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt.</b>
<b>GV: dùng tranh vẽ hình</b>


4.2;4.3;4.4 SGK phân tích
cho HS và đặt câu hỏi.


-Mặt cắt dùng để làm gì?
-Mặt cắt dùng trong trường
hợp nào?


- Có mấy loại mặt cắt?


-Mặt cắt chập và mặt cắt rời
khác nhau như thế nào?
-Chúng được quy ước vẽ ra
sao? Được dùng trong trường
hợp nào?


<b>HS: Dùng để biểu diễn tiết</b>
diện ngang của vật thể.


<b>HS: Dùng để biểu diễn tiết</b>


diện ngang của vật thể


-HS tìm hiểu trong sgk trả
lời.


<b>II. Mặt cắt:</b>


<b>–Mắt dùng để biểu diễn </b>
tiết diện vng góc của vật
thể. Dùng trong trường hợp
vật thể có nhiều phần lỗ,
rãnh.


<b>1. Mặt cắt chập:</b>


–Mặt cắt chập được vẽ
ngay trên hình chiếu tương
ứng, đường bao của mặt cắt
được vẽ bằng nét liền mảnh.
<b>VII.</b> –Mặt cắt chập dùng để


biểu diễn vật thể có hình
dạng đơn giản.


<b>VIII.</b> <b>2. Mặt cắt rời:</b>


–Mặt cắt rời được vẽ ở
ngồi hình chiếu tương ứng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đường bao của mặt cắt được


vẽ bằng nét liền đậm.


–Mặt cắt được vẽ gần hình
chiếu và liên hệ với hình
chiếu bằng nét gạch chấm
mảnh.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình cắt.</b>
<b>GV:Em hãy nêu lại khái </b>


niệm hình cắt?
-Dựa vào hình


4.5;4.6;4.7sgkthì có mấy loại
hình cắt?


-Hình cắt tồn bộ được dùng
trong trường hợp nào?


- Hình cắt một nửa được quy
ước vẽ ra sao?


-Hình cắt một nửa được dùng
trong trường hợp nào?


- Hình cắt cục bộ được quy
ước vẽ ra sao?


-Hình cắt cục bộ được dùng
trong trường hợp nào?



-HS nêu lại khái niệm hình
cắt


-có 3loại.


-dùng để biểu diễn hình dạng
bên trong của vật thể.


-HS tìm hiểu trong sgk trả
lời.


-HS tìm hiểu trong sgk trả
lời.


-Dùng để biểu diễn một phần
nào đó của vật thể.


<b>III. Hình cắt:</b>
-Có 3 loại hình cắt.
<b>1. Hình cắt tồn bộ:</b>


<b>-Là hình cắt sử dụnh một mặt </b>
phẳng cắt và dùng để biểu
diễn hình dạng bên trong của
vật thể.


<b>1. Hình cắt một nửa: (bán </b>
<i>phần)</i>



-Là hình biểu diễn gồm nửa
hình cắt gép với nửa hình
chiếu, đường phâncách là
đường tâm.


<b>Ứng dụng: để biểu diễn </b>
những vật đối xứng.


<b>3. Hình cắt cục bộ: (riêng </b>
<i>phần)</i>


-Là hình biểu diễn một phần
vật thể dưới dang hình cắt,
đường giới hạn vẽ bằng nét
lượn sóng.


<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ ra sao?


-Mặt cắt gồm những loại nào? chúng được dùng trong trường hợp nào?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


-Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk


-Làm bài tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk và xem trước nội dung bài 5: (Hình chiếu trục đo)
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Ngày soạn: Tuần :



Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 5</b>


<b>HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiệu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.


- Biết cách vẽ HCTĐ vng góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>Noäi dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ?



- Có mấy loại hình cắt? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Phân biệt các loại hình cắt?


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học</b>
<b>Sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ.</b>


<b>GV: yêu câu HS quan sát lại</b>
hình 3.9 sgk và đặt câu hỏi.
-Trên hinh 3.9 có những đặc
điểm gì?


-Từ đó GV kết luận, các hình
3.9 là HCTĐ.


<b>GV: Dùng hình ve 5.1 sgk để</b>
trình bày nội dung phương
pháp xây dựng HCTĐ từ các
gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng
như sau.


-Một vật thể V gắn vào hệ
trục toạ độ vng góc
OXYZ, với cacs trục toạ độ
đặt theo 3 chiều dài, rộng,
cao của vật thể.



<b>HS: Chiều dài, rộng, cao</b>
của vật thể được biểu
diễn trên cùng một mp
chiếu.


<b>HS:Theo giõi vẽ lại H</b>
5.1 theo sự hướng dẫn
của GV.


<b>I,Khái niệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Chiếu vật thể cùng hệ trục
toạ độ vuông góc lên mp
chiếu P’ theo phương chiếu l
(l không song song với P và
trục toạ độ nào). Kết quả ta
thu được V’ trên P <i>→</i> đó


chính là HCTĐ của V.


Vậy: + HCTĐ của vật thể vẽ
trên một hay nhiều mp
chiếu?


+ Vì sao phương l
không được song song với P
và vớ trục toạ độ nào?


<b>GV: Dùng hình ve 5.1 sgk</b>
Trong phép chiếu trên,


hình của trục toạ độ là các
trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là
trục đo ,góc hợp bởi các trục
đo gọi là góc trục đo.


<b>GV: Nhận xét độ dài O’A’ so</b>
với OA, O’B’ so với OB,
O’C’ so với OC.


Vậy ta lập tỉ số độ dài hình
chiếu của một đoạn thẳng
nằm trên trục toạ độ với độ
dài thực của đoạn thẳng đó ta
được hệ số biến dạng của
doạn thaẻng đó trên trục toạ
độ tương ứng.


<b>HS: HCTĐ của vật thể</b>
vẽ trên một mp chiếu.
<b>HS: Nếu phương l song</b>
song với P và vơiù các
trục toạ độ thì ta khơng
thu được V’ trên P.


<b>HS: Độ dài O’A’ so với</b>
OA, O’B’ so với OB,
O’C’ so với OC thay đổi.


<b>Khái niêm: HCTĐ là hình biểu </b>
diễn 3 chiều của vật thể được


xây dựng bằng phép chiếu song
song.


<b>2, Thông số cơ bản của HCTĐ</b>
<b>a, Góc trục đo</b>


-X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
<b>b, Hệ số biến dạng</b>


- <sub>OA</sub><i>O ' A '</i>=<i>P</i> là hệ số biế dạng


theo trục O’X’.


- <sub>OB</sub><i>O ' B'</i>=<i>q</i> là hệ số biế dạng


theo trục O’X’.


- <sub>OC</sub><i>O ' C '</i>=<i>r</i> là hệ số biế dạng


theo trục O’X’.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều</b>
<b>GV:Có nhiều lại HCTĐ</b>


nhưng trong vẽ kĩ thuật
thường dùng HCTĐ và
HCTĐ xiên góc cân.


-Như thế nào là vng góc?
-Như thế nào là đều?



<b>GV:Để vẽ HCTĐ vng góc</b>
đều ta cần quan tâm đến các
thơng số đó là: góc trục đo
và hhệ số biến dạng.


<b>HS: Là phướng chiếu l </b>
vng góc vói mp chiếu.
<b>HS: Hệ số biên dạng </b>
theo các trục đo bằng
nhau p=q=r.


<b>II, Hình chiếu trục đo vng </b>
<b>góc đều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV:Trong thực tế thì góc trục</b>
đo là góc vng, vậy khi ta
chiếu hình vng lên HCTĐ
vng góc đều thì nó biến
dạng thành hình gì? hình
trịn thì nó biến dạng thành
hình gì?


<b>HS: Khi chiếu hình </b>
vng lên HCTĐ vng
góc đều ta được hình
thoi, hình trịn được hình
elíp.


*, Khi chiếu hình vng lên


HCTĐ vng góc đều ta được
hình thoi, hình trịn được hình
elíp.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân</b>
<b>GV:-Như thế nào là vng</b>


góc?


-Như thế nào là đều?
<b>GV: Trong HCTĐ xiên góc</b>
cân các mặt của vật thể đặt
song song với mp toạ độ
XOZ thì không bị biến dạng


<b>HS: Là phướng chiếu l </b>
không vng góc vói mp
chiếu.


<b>HS: Có 2 trong 3 hệ số </b>
biên dạng theo các trục
đo bằng nhau p=r=1;
q=0,5


<b>III, H ình chiếu truc đo xiên góc </b>
<b>cân</b>


<b>ĐN: Là hình chiếu có phướng </b>
chiếu l khơng vng góc vói mp
chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song


song với mp hình chiếu


- Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5.
- GóctrụcđoX’O’Y’=Y’O’Z’=1350


X’O’Z’=900<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ </b>
<b>GV: Hướng dẫn HS cách vẽ</b>


HCTĐ thông qua ví dụ bảng
5.1 sgk.


+Đặttrục toạ độ theo chiều
dài, cao, rộng của vật thể.


+Lấy một mặt phẳng của vật
thể làm mặt cơ sở.


+Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật
thể.


Vẽ HCTĐ của vật thể.


30


120


120



Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-HCTĐ là gì?


-Tại sao trong bản vẽ kó thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?
-Nêu hai thông số cơ bản của HCTĐ?


<b>V. DẶN DOØ:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem
qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”.


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 5</b>


<b>THỰC HAØNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ</b>
I, Mục tiêu bài học:


Qua bài GV cần làm cho HS nắm được:


- Đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc (HCVG) của vật thể đơn giản.



- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ
bản vẽ 2 hình chiếu.


- Ghi kích thước của vật thể.


-Hồn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>Noäi dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Mơ hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HCTĐ dùng để làm gì ?


- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?


<b>TIEÁT 1:</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>



<b>GV: Giới thiệu bài (lấy hai</b>
hình chiếu của ổ trục làm ví
dụ h4.6 sgk).


<b>GV: yêu cầu HS đọc bản vẽ</b>
hai hình chiếu của ổ trục h4.6
sgk).


-Hình chiếu đứng gồm 2 phần,
có kích thước khác nhau. Phần
trên có chiều cao 28, đường
kính 30


<b>- Phần dưới có chiều cao 12,</b>
chiều dài là 60.


+ Dựa vào hình chiếu đứng ta
biết thơng tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu bằng ta
biết thơng tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu đứng và
hình chiếu bằng ta biết thơng
tin gì về vật thể?


<b>GV: Sau khi đã hình dung</b>
được hình dạng của vật thể ta
tiến hành vẽ hình chiếu thứ 3.
(GV vẽ lên bảng, giảng từng
<i>bước cho HS)</i>



<b>HS: Chuẩn thước êke, com</b>
pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấi
A4.


<b>HS:Theo giõi , quan sát</b>
,phân tích hình, vẽ lại đề
bài.


<b>HS: Ta biết chiều cao, dài</b>
của vật thể.


<b>HS: Ta biết chiều dài, rộng</b>
của vật thể.


<b>HS: vật thể gm phn tr</b>
rng ỵ30/14, phần rỗng cạy
xuốt chiều dài vật thể, phần
đế 12×30×60 2đầu bị khuyết
rãnh R16.


<b>HS: Theo giõi và vẽ theo</b>
GV.


<b>I,Chuẩn bị </b>


<b>Dụng cụ. Chuẩn thước êke,</b>
com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật,
giấi A4, sgk.



<b>II, Nội dung</b>


Từ 2 hình chiếu vẽ hình
chiếu thứ 3 và HCTĐ của
vật thể.


<b>III, Các bước tiến hành</b>
<b>Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình</b>
chiếu và vẽ lại 2 hình chiếu.


<b>Bước 1: Vẽ hình chiếu thứ 3</b>
bên phải hình chiếu đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS.


-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập
thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém.


-Gọi tên chấm một sơ bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS.
<b>V. Dặn dị:</b>


- Các em mang bài về nhà, chuẩn bị nọi dung tiếp theo tiết sau đem bài lên tiếp tục vẽ
hình cắt mặt cắt và HCTĐ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 6</b>



<b>THỰC HAØNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ (tiếp theo)</b>
I, Mục tiêu bài học:


Qua bài GV cần làm cho HS nắm được:


- Đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc (HCVG) của vật thể đơn giản.


- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ
bản vẽ 2 hình chiếu.


- Ghi kích thước của vật thể.


-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>Nội dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



- HCTĐ dùng để làm gì ?


- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?


TIEÁT 2


<b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>Viên</b>


<b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


<b>GV: </b>


+Có mấy loại hình cắt
đã học? Đó là những
hình cắt nào?


<b>+Trong trường hợp</b>
này ta dùng hình cắt
nào? Tại sao?


+ Em hãy nêu khái
niệm hình cắt một
nửa?


+ Em hãy xác định vị
trí mặt phẳng cắt


trong trường hợp trên?


<b>HS: Có 3 loại : hình cắt tồn</b>
bộ, hình cắt một nửa,hình cắt
cục bộ.


<b>HS: hình cắt một nửa, vì vật</b>
đối xứng.


<b>HS: Dựa vào kiến thức đã học</b>
để trả lời.


<b>Bước 3: Vẽ hình cắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Mặt cắt được kí hiệu
như thế nào?


<b>GV: Cách vẽ HCTĐ</b>
các em xem lại bảng
5.2 sgk.


-Chọn truc đo.
-Chọn mp cơ sở.


-Tiến hành vẽ theo
các bước.


-Tẩy xoá nét thừa, tơ
đậm hình.



<b>GV: Sau khi đã hình</b>
thành bản vẽ, các em
chỉnh sửa, kiểm tra
bản vẽ , tẩy xoá nét
thừa , tơ đậm hình.
Ghi kích thước. Hoàn
thiện bản vẽ. (GV vẽ
<i>lên bảng, giảng từng</i>
<i>bước cho HS)</i>


<b>HS:eXem lại kiến thức đã</b>
học.


<b>HS: Theo gioõi và vẽ theo GV.</b>


<b>HS: Theo giõi và vẽ theo GV.</b>


<b>Hoạt động 2: Tổ chức thực hành .</b>
<b>GV: Giao đề cho HS</b>


vẽ hình chiếu thứ 3 từ
2 hình chiếu của ổ
trục (h 6.1 sgk) và vẽ
HCTĐ của ổ trục.


<b>HS: Làm bài theo sự hướng</b>
dẫn của GV.


IV, Tổ chức thực hành :



<b>IV. CUÛNG COÁ:</b>


-Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS.


-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập
thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém.


-Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS.
<b>V. DẶN DỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 7</b>


<b>HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Hiệu được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC).
- Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>Nội dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 7 trang 37 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, xem lại bài 2 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.



<b>HS: đọc trước nội dung bài 7 trang 37 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước</b>
vẽ kĩ thuật.


<b>HS: Vở, sgk, dụng cụ vẽ kĩ thuật.</b>
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> GV :Tranh vẽ hình 7.1 và 7.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
HS: Vở, sgk, dụng cụ vẽ kĩ thuật.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vng góc đều? Các thơng số cơ bản ?
-Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vng góc đều? Các thông số cơ bản?


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCPC.(phút)</b>


<b>GV: yêu câu HS quan sát tranh</b>
vẽ hình 7.1 sgk và đặt câu hỏi.
-Đây là HCPC hai điểm tụ của
một ngôi nhà


-Quan sát hình vẽ cho biết
HCPC của ngơi nhà được xây
dựng bằng phép chiếu gì?


-Vậy HCPC là gì?



-Trong thực tế các em thấy các
cạnh của ngôi nhà có song


<b>HS: Quan sát hình vẽ và</b>
đọc sgk.


<b>HS: HCPC của ngôi nhà</b>
được xây dựng bằng phép
chiếu xuyên tâm.


<b>HS: nêu khái niệm của</b>
HCPC.


<b>HS: các cạnh của ngơi nhà</b>
song song với nhau.


<b>I,Định nghóa</b>
1,Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

song?


- Nhưng quan sát hình vẽ ta
thấy các cạnh song song này
với mặy phẳng hình chiếu thì
gặp nhau tại một điểm, điểm
này gọi là điểm tụ.


-Để HS hiểu rõ hơn về điểm tụ
GV lấy ví dụ.



Ta đứng trên đường ray tàu lửa
(thẳng, dài) nhìn về phía xa
đường ray, ta thây đường ray
nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhua
tại một điểm, điểm đó được coi
là điểm tụ. Vậy trong phép
chiếu xuyên tâm 2 đường thẳng
song song có thể chiếu thành 2
đường thẳng cắt nhau.


-GV yêu cầu HS quan sát hình
7.2sgk.


-Đây là hệ thống xây dựng
HCPC, em hãy cho biết đâu là
tâm chiếu, mp chiếu, mp vật
thể, mp tầm mắt, đường chân
trời, điểm tụ?


GV: các em quan sát h7.1
và7.3, có nhận xét gì về kích
thước các bộ phận của ngơi
nhà?


-Vậy đặc điểm của HCPC laø
<b>HS:</b>


+Tâm chiếu là mắt người
quan sát.



+mp thẳng đứng tưởng
tượng đgl mphc hay mặt
tranh.


+mp nằm ngang trên đó
đặt vật thể là mp vật thể.
+ mp nằm ngang đi qua
điểm nhìn gọi là mp tầm
mắt.


+giao của mp tầm mắt và
mphc tạo thành đường
thẳng gọi là đường chân
trời (kí hiệu tt).


+tù điểm nhìn kẻ một
đường thẳng vng góc với
đường chân trời cắt đường
chân trời tại 1điểm gọi là
điểm tụ.


+Quan sát tranh ta thấy các
bộ phận của ngôi nhà càng
xa mắt ta càng nhỏ lại.
<b>HS: trả lời.</b>


+ Đặc điểm của HCPC là
tạo cho người xem ấn tượng
về khoảng cách sa gần của


vật thể giống như khi quan
sát trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gì?


-HCPC dùng để làm gì?


GV: có 2loại HCPC đó là
HCPC 1điểm tụ và HCPC
2điểm tụ, thế nào là HCPC
1điểm tụ và HCPC 2điểm tụta
đi vào mục 3.


-Quan sát h7.3 em thấy HCPC
này mấy điểm tụ? Vì sao?


-Quan sát h7.3 em thấy HCPC
này mấy điểm tụ? Vì sao?


+có 1 điểm tụ vì, có 1 mp
của vật thể song song với
mặt tranh.


+có 1 điểm tụ vì, khơng có
mp của vật thể song song
với mặt tranh.


các cơng trình có kích thước
lớn như nhà cửa, cầu cống,
đê đập…



<b>3. Các loại HCPC</b>


+ HCPC 1 điểm tụ nhận
được khi mặt tranh song
song với 1 mặt của vật thể.
+ HCPC 2 điểm tụ nhận
được khi mặt tranh không
song song với 1 mặt nào của
vật thể.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.</b>
-GV: cho một vật thể có dạng


hình chữ L dưới dạng hình chiếu
vng góc và hướng dẫn HS vẽ
phác HCPC của vật thể.


-GV: yêu cầu HS đọc kĩ các
bước vẽ phác HCPC một điểm
tụ của vật thể đơn giản trong
sgk.


-GV thực hiện các bước trên
bảng và đặt câu hỏi.


+việc vẽ đường chân thời để xác
định gì?


+vị trí hc đứng được đặt như thế


nào với đường chân trời?


+khi F’ ở vơ cùng thì hc nhận
được là gì?


<b>HS: </b>


-xác định độ cao điểm
nhìn.


-hc đứng đặt song song với
đường chân trịi.


-hc nhận được là hc trục
đo.


<b>II,Phương pháp vẽ </b>
<b>phácHCPC.</b>


Các bước vẽ phác HCPC 1
điểm tụ.


+B1 vẽ đường chân trời tt,
xác định độ cao của diểm
nhìn.


+B2 chọn điểm tụ F’.
B3 vẽ hc đứng của vật thể.
B4 nối các điểm trên hc
đứng với điểm tụ, A’F’,


B’F’, C’F’, D’F’.


+B5 lấy điểm I’ trên F’ để
xác định chiều rộng của vật
thể.


+B6 từ điểm I’ vẽ các đường
thẳng song song với các
cạnh của vật thể.


+B7 tô đậm các cạnh thấy
của vật thể, hoàn thiện bản
vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Muốn thể hiện mặt bên nào
của vật thể thì chọn điểm tụ
F’ về phía bên đó của hc
đứng.


-Khi F’ ở vô cùng, các tia
chiếu song song nhau, hc
nhận được có dạng hc trục
đo của vật thể.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


-GV hướng dẫn HS tự nghiêên cứu phần phương pháp vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể
trong sgk.


-Yêu cầu HS vẽ phác HCPC của các vật thể ở phần vật thể h7.4 trang 40 sgk.


-So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ HCTĐ của vật thể?


-HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 41 sgk và
chuản bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<i><b>Chương II</b></i>


<b>VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG</b>
<b>BÀI 8</b>


<b>THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Biết được nội dung cơ bản của cơng việc thiết kế.
- Hiểu được vai trị của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>4. Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ


h 8.3 sgk.


-HS: đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật.


<b>5. Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ h 8.3 sgk trong, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>6. Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>7. Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Thiết kế.


- Bản vẽ kó thuật.


-Trọng tâm là mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.
<b>8. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Ổ</b>


<b> n định lớp</b>: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế. (phút)</b>



<b>GV: Trước khi muốn sản xuất</b>
mộtt sản phẩm công nghiệp hay
thi công một cơng trình xây
dựng ta phải làm gì?


<b>Vậy thiết kế là gì?</b>


<b>- quá trình thiết kế trải qua</b>


<b>HS: </b>


+Xác định hình dạng, kích
thước, kết cấu, chức năng
của chúng.


<b>I,Thiết kế:</b>


<b>Thiết kế là q trình hoạt </b>
<b>động sáng tạo của người </b>
thiết kế, bao gồm nhiều giai
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>nhiều giai đoạn.</b>


GV: yêu cầu HS nêu từng giai
đoạn thiết kế.


Khi học tập ở nhà cần dùng
sách, vở, tài liệu, sách vở, tài


liệu, thước, kompa…nếu tất cả
những vật dụng này được bày
trên bàn vừa mất mỹ quan vừa
làm ảnh hưởng đến việc học tập.
Vì vậy hình thành ý tưởng làm
hộp đựng đồ dùng học tập.


-Vậy hộp đựng đồ dùng học tập
phải đáp ứng yêu cầu nào?


GV từ các yêu cầu trên thông
qua sách báo, internet ta thu
thập thông tin liên quan đến đồ
dùng học tập, từ đó lập phương
án thiết kế, đồng thời phác hoạ
sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập.
Sau đó sác định tính tốn hình
dạng kích thước và lập bản vẽ
(GV giới thiệu H8.3 sgk phóng to
<i>cho HS)</i>




Làm mơ hình, chế tạo thử sau
đó đặt đồ dùng học tập vào thử
xem có thuận tiện hay khơng,
chú ý đến mầu sác.


Phân tích đánh giá xem có gì
thay đổi khơng?



-về hình dạng có cần thay đổi
khơng?


-có thuận lợi cho việc thao tác
lấy dụng cụ học tập, sách vở
không?


Căn cứ vào phương án thiết
kế đã hoàn thiện, tiến hành


+ Thieát keá.


+ HS nêu các giai đoạn
thiết kế trong SGK.


+Hộp phải đựng được
sách vở, bút và các dụng
cụ học tập khác theo yêu
cầu


+Gọn nhẹ, bền, đẹp, rẻ
tiền…


HS lăng nghe và ghi chép.
HS lăng nghe và ghi chép.


HS lăng nghe và ghi chép.


HS trả lời.



Các giai đoạn thiết kế lập
thành một sơ đồ thiết kế.


<b>2, Thiết kế hộp đồ dùng </b>
<b>dạy học:</b>


<b>a, Hình thành ý tưởng xác </b>
<b>định đề tài:</b>


Hộp đựng đồ dùng học tập
<b>b, Thu thập thơng tin:</b>
- Hộp có chiều dài 350mm,
rộng 220mm, gồm 3 bộ
phận.


+Oáng đựng bút (1).
+ Ngăn để sách vở (2).
+ Ngăn để dụng cụ (3).


(GV dùng tranh vẽ H8.3giới
<i>thiệu cho HS)</i>


c, Chế tạo thử:


d,Phân tích, đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hồn thiện hồ sơ, viết thuyết
minh giới thiệu sản phẩm, lập
bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp


của hộp đựng đồ dùng học tập
-Vậy để thiết kế hộp đựng đồ
dùng học tập cần trải qua các
giai doạn nào?


<b>Hoạt động 2:Giớ thiệu về bản vẽ kĩ thuật</b>
GV trong chương trình công


nghệ 8ta đã được nghin cứu về
bản vẽ kĩ thuật. Ta biết các sản
phẩm từ nhỏ đến lớn trước khi
gia công, chế tạo đều gán liền
với bản vẽ kĩ thuật , căn cứ vào
bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản
phẩm đúng như thiết kế.


-Vậy bản vẽ kó thuật là gì?


-Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
-Hãy nêu quy tắc thống nhất
trong vẽ kĩ thuật mà em đã biết?
-Trong sản xuất, có nhiều lĩnh
vực kĩ thuật khác nhau, bản vẽ
kĩ thuật của mỗi lĩnh vực có đặc
thù riêng, song chung quy có có
hai loại bản vẽ kĩ thuật. Đó là
bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây
dựng.


GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật


có vai trị hết sức quan trọng vì
căn cứ vào đó đẻ thiết ké, chế
tạo sản phẩm, nói cách khác bản
vẽ kĩ thuật là “ngơn ngữ” của kĩ
thuật.


HS lăng nghe và ghi chép.


-Bản vẽ kĩ thuật là các
thơng tin kĩ thuật được
trình bày dưới dạng đồ
hoạ theo một quy tắc
thống nhất.


-Có hai loại bản vẽ kĩ
thuật.


HS trả lời .


II, Bản vẽ kó thuật:
1, Khái niệm:


Bản vẽ kĩ thuật là các thơng
tin kĩ thuật được trình bài
dưới dạng đồ hoạ theo quy
tắc thống nhất.


2, Các loại bản vẽ kĩ thuật:
-Bản vẽ cơ khí gồm các bản
vẽ liên quan đến thiết kế,


kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử
dụng các máy móc và thiết
bị.


-Bản vẽ xây dựng gồm các
bản vẽ liên quan đến thiết
kế, thi công, lắp ráp, kiểm
tra sử dụng các cơng trình
xây dựng.


3, Vai trị của bản vẽ kí
thuật đối với thiết kế:


Trong quá trình thiết kế từ
khi hình thành ý tưởng đến
khi lập hồ sơ kĩ thuật cần
qua các giai đoạn thiết kế
như sau:


+Giai đoạn hình thành ý
tưởng: vẽ sơ đồ hoặc phắc
hoạ sản phẩm.


+Giai đoạn thu thập thông
tin: đọc các bản vẽ liên
quan đến sản phảm khi thiết
kế, lập các bản vẽ phác của
sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Giai đoạn lập hồ sơ kĩ


thuật: lập các bản vẽ tổng
thể và chi tiết của sản
phẩm.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày các nội dung cơ bản của cơng việc thiết kế?
-Ơ mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơ
khí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 9</b>


<b> BẢN VẼ CƠ KHÍ</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


-Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
-Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết.


-Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>



<b>9. Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan
tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9
trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.


<b>10.Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trae lời)


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết. (phút)</b>


<b>I,Bản vẽ chi tiết </b>


<b>1, Nội dung bản vẽ chi tiết.</b>
<b>GV: thông qua tranh vẽ</b>
h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS
dọc bản vẽ và nêu câu hổi.
+Bản vẽ chi tiết gồm những
nội dung gì?



+Bản vẽ chi tiết dùng để làm
gì?


<b>GV: Trước khi lập bản vẽ chi</b>
tiết thường lập bản vẽ phác
chi tiết.


<b>HS: quan sát và đọc tranh vẽ</b>
và trả lời câu hỏi.


<b>I,Bản vẽ chi tiết </b>


<b>1, Nội dung bản vẽ chi tiết.</b>
+Nôị dung: bản vẽ chi tiết
thể hiện hình dạng, kích
thước và yêu cầu kĩ thuật của
chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trình tự lập bản vẽ chi
tiết như thế nào ta đi tìm
hiểu mục 2.


<b>2, Cách lập bản vẽ chi tiết</b>
-Để lập một bản vẽ chi tiết
trước hết phải cần tìm hiểu,
đọc các tài liệu có liên quan
để hiểu rõ công dụng, yêu
cầu kĩ thuật của chi tiết.
-Trên cơ sở phân tích hình


dạng, kết cấu chi thiết, ta
chọn phương án biểu diễn
như hình chiếu, mặt cắt, hình
cắt…sau đó chọn khổ giấy, tỉ
lệ bản vẽ và vẽ theo một
trình tự nhất định.


-Để lập một bản vẽ chi tiết
qua nhiều bước. Em hãy nêu
các bước lập bản vẽ chi tiết?
<b>GV: tóm tắt lại các bước, vẽ</b>
và hướng hẫn HS các bước
lập bản vẽ chi tiết.


<b>HS: nêu các bước lập bản vẽ</b>
chi tiết trong sgk.


<b>2, Cách lập bản vẽ chi tiết</b>
+Bước 1: bố trí các hình biểu
diễn và khung tên.


+Bước 2: vẽ mờ.
+Bước 3: tô đậm.


+Bước 4: ghi chữ, kiểm tra
và hồn thiện bản vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I,Bản vẽ lắp </b>


<b>GV: Thông qua tranh vẽ bộ</b>


giá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu
hỏi.


-Bản vẽ lắp gồm những nội
dung gì? Em hãy đọc bản vẽ
lắp bộ giá đỡ?


-Bản vẽ lắp dùng để làm gì?


<b>I,Bản vẽ lắp</b>


1,Nơị dung: bản vẽ chi tiết
thể hiện hình dạng, kích
thước và u cầu kĩ thuật của
chi tiết.


2,Cơng dụng: bản vẽ chi tiết
dùng đẻ chế tạo và kiểm tra
chi tiết.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-Bản vẽ bộ giá đỡ có mấy hình chiếu và hình cắt nào? Chúng được vẽ theo phương pháp
góc chiếu thứ mấy ?


- Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu ?
- Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào?



- Các kích thướt ghi trên bản vẽ là kích thướt của bộ phận nào?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, xem trước bài thực hành “ Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm
cơ khí đơn giản”, chuẩn bị giấy A4, dụng cụ vẽ kỹõõ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 10</b>


<i>Thực hành</i>


<b>LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN</b>
<b>(</b><i><b>2 tiết</b></i><b>)</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình.


- Lập được bản vẽ chi tiết theo sụ hướng dẫn cảu GV.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>11.Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên


quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật.


<b>12.Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -GV: Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>2.1.Ơån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Nội dung:</b>


TIEÁT 1


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giớ thiệu bài 10 sgk.( phút)</b>


<b>I,Chuaån bò </b>


<b>GV: Giới thiệu các dụng cụ cần</b>
thiết cho bài thực hành.


<b>II, Nội dung thực hành </b>


<b>GV: Bài thục hành bao gồm các</b>
nội dung sau:



-Lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ
lắp hoặc vật mẫu.


-Trong thiết kế cơ khí thường
dùng vẽ tách chi tiết từ bản vẽ
lắp của sản phẩm để lập bản vẽ
chi tiết.


<b>HS: Chuẩn bị các dụng cụ</b>
cần thiết mà GV đã yêu
cầu từ trước như giấy A4,
thước vẽ...


<b>HS:Theo giõi lắng nghe</b>
và ghi chép.


<b>I,Chuẩn bị</b>


-Bộ dụng cụ vẽ kó thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.


<b>II, Nội dung thực hành</b>
-Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ
lắp hoặc vật mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III, Các bước tiến hành</b>


<b>GV:Yêu cầu HS nêu các bước</b>
tiến hành gồm các bước nào?
<b>GV:Giao đề bài cho HS:</b>



+Vễ tách chi tiết từ bản vẽ lắp
nắm cửa H 10,1 sgk.


<b>GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ</b>
lắp nắm cửa H10.1 sgk.


-Bản vẽ lắp gồm những chi tiết
nào?


-Trên hc đứng sử dụng hình cắt
gì? Hình cắt đó dùng để làm gì?


-Mặt phẳng cắt song song với
mp hc đứng và trùng với mp đối
xứng nằm ngang của bộ nắm
cửa. Để thể hiện hình dng ca
l ỵ5. hỡnh ct cc b ny l
ỵ5 được xem như nằm trên mp
cắt.


-Hình cắt trên hình chiếu bằng
là hình cắt gì? Hình cắt đó dùng


<b>HS: Trả lời.</b>
+Bước 1:
+Bước 2:


1-tấm ốp; 2-tay nắm.
3-nắp; 4-đai ốc M6


5-vít M6×25.


-Hình cắt cục bộ bên trái
trên hc đứng không cắt thể
hiện hình dạng bên ngồi
của tấm ốp (1), tay nắm (2)
-Phần bên phải cắt cục bộ
thể hiện hình dạng bên
trong của tấm ốp (1), tay
nắm (2), nắp (3)và hình
dạng bên ngồi của đai ốc
M6, vít (5),(hai chi tiết (4)
và (5) khơng cắt.


-Là hình cắt cục bộ một
phần nắp đậy (3) được lấp
đi, để khi nhìn từ trên
xuống thấy được hình dạng
bên trong của tay nắm (2),
hình dạng đầu ren vít (5)
và đai ốc (4).


<b>III, Các bước tiến hành</b>
-Bước 1:chuẩn bị.


Đọc và phân tích bản vẽ
lắp nắm cửa để hiểu rõ
hình dạng, kích thướcc
công dụng của chi tiết.
-Bước 2: Lập bản vẽ chi


tiết.


-Phân tích kết cấu, hình
dạng chi tiết, chọn phương
án biểu diễn.


-Chọn hình chiếu chính thể
hiện hình dạng đặc trưng
của chi tiết.


-Chọn hình cắt, mặt cắt sao
cho thể hiên được rõ hình
dạng, cấu tạo của chi tiết.
-Ghi kích thước.


III, Các bài tập


-Bản vẽ lắp nắm cửa H
10,1 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

để làm gì?
<b>IV. Tổng kết:</b>


-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.


+Kó năng làm bài của HS.


+Tun dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng
tập thể, cá nhân khơng có ý thức tốt trong giờ thực hành.



+GV thu bài về nhà chấm điểm.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bản vẽ lắp của tay quay H10.2 trang 55
sgk , chuẩn bị trước để tiết sau ta vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp của tay quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 10</b>
<i>Thực hành:</i>


<b>LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN (tiếp theo)</b>
<b>(</b><i><b>2 tiết</b></i><b>)</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình.


- Lập được bản vẽ chi tiết theo sụ hướng dẫn cảu GV.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1.</b>


<b> Noäi dung :</b>



-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật.


<b>2.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -GV: Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1.Ơån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.Nội dung:</b>


TIEÁT 2


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>I,Chuẩn bị </b>


<b>GV: Giới thiệu các dụng cụ cần</b>
thiết cho bài thực hành.


<b>II, Nội dung thực hành </b>


<b>GV: Bài thục hành bao gồm các</b>


nội dung sau:


-Lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ
lắp hoặc vật mẫu.


-Trong thiết kế cơ khí thường
dùng vẽ tách chi tiết từ bản vẽ
lắp của sản phẩm để lập bản vẽ
chi tiết.


<b>HS: Chuẩn bị các dụng cụ</b>
cần thiết mà GV đã yêu
cầu từ trước như giấy A4,
thước vẽ...


<b>HS:Theo giõi lắng nghe và</b>
ghi chép.


<b>I,Chuẩn bị</b>


-Bộ dụng cụ vẽ kó thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.


<b>II, Nội dung thực hành</b>
-Vẽ tách chi tiết từ bản
vẽ lắp hoặc vật mẫu.


<b>Hoạt động 2:tổ chức thực hành. ( phút)( tiếp theo)</b>
<b>III, Các bước tiến hành</b>



<b>GV:Giao đề bài cho HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV:Yêu cầu HS nêu các bước</b>
tiến hành gồm các bước nào?
+Vễ tách chi tiết từ bản vẽ lắp
tay quay H 10,2 sgk.


<b>GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ</b>
lắp tay quay H10.2 sgk.


-Bản vẽ lắp gồm những chi tiết
nào?


-Trên hc đứng thể hiên những
gì?


-Trên hc bằng sử dụng hình cắt
gì? Hình cắt đó dùng để làm gì?


<b>HS: Trả lời.</b>
+Bước 1:
+Bước 2:


1-tay nắm; 2-trục rén.
3-cần quay; 4-cử vặn
5-chốt côn Þ30×40; 6-đai
ốc M8


-hình dạng bên ngồi của


cần quay (3), đầu trục (2),
đai ốc (6), cử vặn (4).
-Có 2 hình cắt cục bộ:
+Hình cắt cục bộ ở bên
trái ,thể hiên lỗ ren M8
của đầu cần quay (3) lắp
với phần ren của đầu ren
của trục ren (2). Trục (2)
và đai ốc (6) khơng bị cắt.
+Hình cắt cục bộ ở bên
trái thể hiện rãnh và lỗ
của cần quay (3) lắp với cữ
vặn (4), và chốt côn (5).
Một phần của cữ vặn
(4)được cắt cục bộ thể
hiện lỗ lắp với chốt côn
(5). chốt côn (5) không bị
cắt.


Phần bị gạch chéo của cữ
vặn (4) là lăng trụ đáy
vng có cạnh = 28cm
Mặt phẳng cắt của 2 hình
cắ cục bộ song song với
mp hình chiếu bằng và
trùng với mp đối sứng
mằm ngang của bộ tay
quay.


Đọc và phân tích bản vẽ


lắp nắm cửa để hiểu rõ
hình dạng, kích thướcc
cơng dụng của chi tiết.
-Bước 2: Lập bản vẽ chi
tiết.


-Phân tích kết cấu, hình
dạng chi tiết, chọn
phương án biểu diễn.
-Chọn hình chiếu chính
thể hiện hình dạng đặc
trưng của chi tiết.


-Chọn hình cắt, mặt cắt
sao cho thể hiên được rõ
hình dạng, cấu tạo của
chi tiết.


-Ghi kích thước.
III, Các bài tập


-Bản vẽ lắp tay quay H
10,2 sgk


-Bản vẽ chi tiết tay nắm
(3) của tay quay.



<b>IV. Tổng kết:</b>



-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS.


+Kó năng làm bài của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+GV thu bài về nhà chấm điểm.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bài 11 “bản vẽ xây dựng” trang 56 sgk , ghi
chép lại các vấn đề khó hiểu.


<b>VI. Rút kinh nghieäm:</b>


Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 11</b>


<b> BẢN VẼ XÂY DỰNG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.


- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>3.</b>



<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công nghệ
8 và các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật. Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8


<b>4.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>5.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>6.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.


- Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Các hình biểu diễn ngơi nhà.


Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí
đơn giản? (HS dựa vào mục III trang 53 sgk để trả lời)


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Để xây dựng một cơng trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần
phải có bản vẽ xây dựng. Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội
dung các bản vẽ dố như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11
“bản vẽ xây dựng”.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng. ( phút)</b>


<b>I,Khái niệm chung</b>


<b>GV: giới thiệu khái qt về bản</b>
vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý
trong phần này chỉ quan tâm tới
bản vẽ nhà đơn giản”


<b>GV: đặt câu hỏi:</b>


-Em hãy cho biết nội dung và
tác dụng của bản vẽ nhaø?


<b>GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây</b>
dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ
của ngôi nhà thường có các


hình chiếu vng góc và mặt
cắt của ngơi nhà ngồi ra cịn
có HCPC của ngơi nhà.


<b>HS: nghe giảng và gi chép.</b>


<b>HS:xây dựng nhà.</b>


<b>I,Khái niệm chung </b>


+Bản vẽ xây dựng bao gồm
các bản vẽ về các cơng
trình xây dựng


+Bản vẽ nhà thể hiện hình
dạng, kích thước, câu tạo
của ngôi nhà.


*Tác dụng: căn cứ vào bản
vẽ để xây dựng ngôi nhà.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể</b>
<b>II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể</b>


<b>GV Yêu cầu HS quan sát</b>
H11.1a,b để tìm hiểu mặt bằng
tổng thể của trường học và nêu
câu hỏi.


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể của


một cơng trình xây dựng được
thể hiện dựa trên hình chiếu
nào?


<b>GV </b><i>nhấn mạnh mặt bằng tổng</i>
<i>thể là HC bằng của khu đất xây</i>
<i>dựng.</i>


-Em haõy nêu tác dụng của mặt
bằng tổng thể?


HS quan sát H 11.1 a và trả
lời câu hỏi.


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể
được xây dựng dựa trên
hình chiếu bằng.


-Nó thể hiện vị trí các công
trình.


<b>II, Bản vẽ mặt bằng tổng </b>
<b>thể</b>


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể
là bản vẽ hình chiếu bằng
của cơng trình trên khu đất
xây dựng.


-Thể hiện vị trí các cơng


trình với hệ thồng đường xa,ù
cây xanh…


<b> Hoạt động 3 :Tìm hiểu các hình biểu diễn ngơi nhà</b>
<b>III, Các hình biểu diễn ngơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GV đặt câu hỏi.</b>


-Để biểu diễn một vật thể được
biểu diễn bằng nhữnh hình biểu
diễn nào?


<b>GV như vậy để biểu diễn một</b>
ngôi nhà được mô tả bằng các
HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
<b>GV giới thiệu khái quát các</b>
loại hình biểu diễn của ngơi
nhà.


<b>GV yêu cầu HS quan xem phần</b>
<i>thông tin bổ sung</i>


-Các em quan sát H11.2 59 sgk
H 11.2c là mặt bằng tầng 1của
ngôi nhà.


H 11.2d là mặt bằng tầng 2
của ngôi nhà.


-Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng


để làm gì?


-Em hãy nêu sự khác biệt giữa
bản vẽ nhà H 11.2 c,d với bản
vẽ cơ khí ?


<b>GV nhấn mạnh đây là hình</b>
biểu diễn quan trọng nhất của
ngôi nhà


Ơû đây 2 mặt bằng được bó trí
gần giống nhau.


Phía trên sảnh vào của tầng 1
là ban công của tầng 2(chú ý sự
khác nhau của kí hiệu cầu
thang ở tầng 1 và tầng 2).


<b>GV yêu cầu HS quan sát H 11.2</b>
a.


-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể
làm mặt chính (HCĐ của ngơi
nhà) hoặc mặt bên (HCC của
ngơi nhà) tuỳ theo kiến trúc của
ngôi nhà.


-Em nêu tác dụng mặt đứng của
mặt đứng ngơi nhà?



<b>GV trên mặt đứng cịn thể hiện</b>
ban công ở tầng 2 cuả ngôi nhà.


-Để biểu diễn một vất thể
ta mô tả bằng các HCB,
HCĐ, HCC, HC, MC…


HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời.


-Duøng một mp cắt và không
biểu diễn phần khuất.


-Mặt đứng là hình chiếu
vng góc của ngơi nhà lên
một mp thẳng đứng.


-Thể hiện hình dáng sự cân
đối,vẻ bên ngồi của ngôi
nhà.


-Thể hiện kết cấu các bộ
phận ngôi nhà, kích thước
các tầng nhà theo chiều
cao, của sổ, cửa đi, cầu
thang, tường, móng…


1, Mặt bằng



-KN: mặt bằng là hình cắt
bằng của ngơi nhà được cắt
bởi một mp đi ngang qua
cửa sổ.


*Tác dụng: thể hiện vị trí
kích thước của tường, cửa đi,
cửa sổ, cầu thang, cách bố
trí các phịng, các vật dụng…


2, Mặt đứng


-KN: mặt đứng là hình chiếu
vng góc của ngơi nhà lên
một mp thẳng đứng.


*Tác dụng: thể hiện hình
dáng sự cân đối,vẻ bên
ngồi của ngơi nhà.
2, Mặt cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GV yêu cầu HS quan sát H11.2</b>
b.


Trong bản vẽ ngơi nhà mặt cắt
là hình cắt tạo bởi mp cắt song
song với 1 mặt dứng của ngôi
nhà.


-Vậy mặt cắt dùng để làm gì?


Mặt cắt A-A trên H11.2 b
nhận được bởi mp đứng cắt qua
cánh thang đầu tiên của cầu
thang. Vị trí mp cắt được đánh
dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ
hướng nhìn (H11.2 c và d).


các bộ phận ngơi nhà, kích
thước các tầng nhà theo
chiều cao, của sổ, cửa đi,
cầu thang, tường, móng…


<b>IV. Tổng kết:</b>


Khi thiết kế một ngơi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và
cần thiết là. Bản vẽ mặt băbgf tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhàan.
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn
giản? (=> trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn
<i>cơng trình, cây cối)</i>


-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu
<i>thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 có cả</i>
<i>hai cánh thang)</i>


-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một
vật thể đơn giản? (=>mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần
<i>khuất, có thể vẽ thêm cây cối.)</i>


<b> V. Dặn dò:</b>



- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem
qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 12</b>
<i>Thực hành</i>


<b>BẢN VẼ XÂY DỰNG </b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


-Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.


-Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản.
-Đọc được bẳn vẽ mặt bằng của một ngơi nhà.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>7.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật.



<b>8.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -GV: Tranh vẽ hình 11.1</b><sub></sub> 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành.


<b>9.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>10.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài thực hành được thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung:
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể (khoảng 20 phút).


- Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà(khoảng 20 phút).
<b>11.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Bản vẽ mặt bàng tổng thể là gì? Tác dụng của mặt bằng tổng thể?
-KN, tác dụng mặt bằng?


-KN, tác dụng mặt đứng? HS học bài cũ trả lời


-KN, tác dụng mặt cắt?
<b>2.3.Hoạt động thực hành:</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị. ( phút)</b>


<b>I,Chuẩn bị </b>


<b>GV: Giới thiệu các dụng cụ cần</b>
thiết cho bài thực hành.


<b>II, Nội dung thực hành </b>


<b>GV: Bài thục hành bao gồm các</b>
nội dung sau:


-Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.


<b>HS: Chuẩn bị các dụng cụ</b>
cần thiết mà GV đã yêu
cầu từ trước như giấy A4,
thước vẽ...



<b>HS:Theo giõi lắng nghe</b>
và ghi chép.


<b>I,Chuẩn bị</b>


-Bộ dụng cụ vẽ kó thuật.
-Giấy vẽ khổ A4.


<b>II, Nội dung thực hành</b>
-Đọc bản vẽ mặt bằng
tổng thể.


-Đọc bản vẽ mặt bằng
ngôi nha.


<b>Hoạt động 2: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. ( phút)</b>
<b>III, Các bước tiến hành</b>


<b>GV:Yêu cầu HS quan sát hình</b>
vẽ mắt bằng tổng thể của trạm
xá H12.1/62 sgk với hình chiếu
phối cảnh H12.2/63 sgk và đặt
câu hỏi


+Trạm xá có bao nhiêu ngôi
nhà, nêu chức năng từng ngôi
nhà?


<b>GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ</b>
lắp tay quay H10.2 sgk.



-Bản vẽ lắp gồm những chi tiết
nào?


<b>HS: quan sát, lắng nghe.</b>
<b>HS: Trạm xá có 4 khu nhà.</b>
1-khu nhà khám bệnh.
2-khu nhà điều trị.


3-khu nhà kế hoạch hố
gia đình.


4-khu nhà veä sinh.


-HS đánh số thứ tự các
khu nhà trên HCPC ứng
vối ghi chú trên mặt bằng


<b>III, Các bước tiến hành</b>
1, Đọc bản vẽ mặt bằng
tổng thể


- Trạm xá có 4 khu nhà.
1-khu nhà khám bệnh.
2-khu nhà điều trị.


3-khu nhà kế hoạch hố
gia đình.


4-khu nhà vệ sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Em hãy đánh số thứ tự các ngơi
nhà trên HCPC theo ghi chú trên
mặt bằng tổng thể?


-Ngồi 4 khu nhà trên mặt bằng
tổng thể còn thể hiện những gì?
-Chỉ rõ hướng quan sát để nhận
được mặt đứng của trạm xá trên
H11.3/63 sgk?


tổng thể


-Hệ thống cây xanh, lối
đi, cây cảnh…


-Kí hiệu chữ B có mũi tên
chỉ hướng quan sát để
nhận được mặt đứng của
ngôi nhà, mũi tên chỉ
hướng bắc.


<b>Hoạt động 3:Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. ( phút)</b>
<b>2, Đọc bản vẽ mặt bằng </b>


<b>GV:các em quan sát H11.4/64</b>
“mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà”
-Bản vẽ ngôi nhà chưa ghi đầy
đủ các kích thước. Dựa vào các
kích thước có liên quan như độ


dày của tường, độ rộng cửa đi,
cửa sổ…em hãy ghi các kích
thước cịn thiếu tfên bản vẽ?
Tính tốn diện tích các phịng
cuảu ngơi nhà?


<b>GV: hướng dẫn HS tính diện tích</b>
sử dụng các phịng, (kích thước
bên trong phịng bằng kích thước
giữa các tâm của tường trừ đi độ
dày của tường.


<b>HS: quan sát H11.4/64, </b>
lắng nghe.


<b>HS: vẽ lại mặt bằng </b>
H11.4 /64 sgk và ghi các
kích thước cịn thiếu trên
bản vẽ.


<b>HS: tính diện tích sử dụng</b>
các phịng.


<b>2, Đọc bản vẽ mặt bằng</b>


-Diện tích phòng ngủ 1
(4.2m- 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m−</i>0<i>,</i>11<i>m</i>


2



)×(4,0m-2× 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m</i>
)=15,25m2


-Diện tích phòng ngủ 2
(4.0m- 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m−</i>0<i>,</i>11<i>m</i>


2


)×(4,0m-2× 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m</i>
)=14,50m2


-Diện tích phịng sinh
hoạt chung


(5.2m-2× 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m</i>
)×(3,8m-2× 0<i>,</i>22<sub>2</sub> <i>m</i>
)=17,83m2


<b>IV. Tổng kết:</b>


-GV nhận xét giờ thực hành.
+Sự chuẩn bị của HS.


+Kĩ năng làm bài của HS.
-Thái độ học tập của HS.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu qua nội dung bài mới bài 13 “ lập bản vẽ kĩ
thuật bằng máy tính” trang 65 sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 13</b>


<b> LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Biết các khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính.
- Biết khái quát về phần mềm AutoCAD.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>12.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 13 trang 65 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 13 trang 65 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ
thước vẽ kĩ thuật.


<b>13.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 13.1 và 13.5/65, 69 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chung. ( phút)</b>


<b>I,Khái niệm chung </b>


<b>GV: các bản vẽ tron sgk đều</b>
được lập bằng máy tính. Em có
nhận xét gì về các bản vẽ trong
sgk với một số bản vẽ kĩ thuật
mà các em đã lập bằng tay từ
các bài thực hành?


<b>HS: Bằng nhận biết của</b>
mình, HS nhận xét ưu
điểm giữa việc lập bản vẽ
kĩ thuật bằng tay với bằng
máy tính.


<b>I,Khái niệm chung </b>


Ngày nay hấu hết các bản
ve và các tài liệu kĩ thuật
đều được lập bằng máy tính.
Ưu điểm:


+Bản vẽ được lập một cách
chính sác và nhanh chóng.
+Dễ dàng lưu trữ và sửa


chữa.


+Giải phóng con người ra
khỏi công việc nặng nhọc
và đơn điệukhi lập bản vã
bàng tay.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. ( phút)</b>
<b>II, khái niệm cơ bản về một hệ</b>


<b>thống vẽ bằng máy tính </b>


<b>GV:Để thiết kế bản vẽ kĩ thuật</b>
trên máy tính bằng hệ thống
CAD, cần 2 thành phần là phần
cứng và phần mềm.


-Hãy kể tên các thiết bị phần
cứng của một giàn máy tính?


-HS lắng nghe và quan
sát.


<b>HS: quan sát trong thực tế,</b>
dựa vào sgk và hình vẽ


<b>II, khái niệm cơ bản về </b>
<b>một hệ thống vẽ bằng máy </b>
<b>tính </b>



Hệ thống AutoCAD gồm 2
phần.


1, Phần cứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Trong các thiết bị đó thiết bị
nào là thiết bị đưa thông tin vào,
thiết bị nào là thiết bị đưa thơng
tin ra ngồi, chức năng của từng
thiết bị?


-Hãy nêu các nhiệm vụ của
phần mềm phải thực hiện để
đảm bảo thiết lập được bản vẽ
bằng máy tính?


13.1/65 để trả lời.


HS dựa vào mục 2/66 sgk
để trả lời câu hỏi.


tính.-Màn hình hiển thị bản
vẽ.


+Bàn phím, chuột ra lệnh
,nạp dữ liệu.


+Máy in, máy vẽ để xuất
bản vẽ ra giấy.



+Một số thiết bị ngoại vi
khác: như bảng số hoá, máy
quét ảnh, đầu ghi để biến
các thông tin vẽ thành thông
tin dưới dạng số để đưa vào
bbộ nhớ trong máy hoặc lưu
trử tkên đĩa.


2, Phần mềm


+Tạo các đối tượng vẽ cơ
bản: đường thẳng, đường
tròn, đường cong, mặt cong,
vật thể 3 chiều.


+Giải các bài tốn về dựng
hình, vẽ hình


+Tạo các hình chiếu vuông
góc, mặt căt, hình cát.


+Xây dựng HCTĐ, HCPC.
+Tơ vẽ kí hiệu vật liệu.
+Ghi kích thước.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu khái quát về phần mềm AutoCAD. ( phút)</b>
<b>GV nêu khái quát về phần</b>


meàm AutoCAD cho HS.



-Phần mềm AutoCAD của hãng
Autodék (Mỹ) là một chương
trình vẽ kĩ thuật bằng máy tính
phổ biến nhất do có nhiều ưu
điểm: giá rẻ, dễ sử dụng,đáp
ứng được nhiều yêu cầu, thành
lập được các bản vẽ 2 chiều, 3
chiều với nhiều lĩnh vực khác
nhau. Được sử dụng rộng rãi hầu
hết trên các nước trên thế giới.
-Dựa vào H13.3 và 13.5 sgk êm
hãy cho biết khả năng của phần
mềm AutoCAD?


<b>HS: lắng nghe GV giảng </b>
và ghi chép vào vở.


- AutoCAD có thể lập
được bản vẽ 2 chiều, 3
chiều.


<b>III, Khái quát về phần </b>
mềm AutoCAD


Là một chương trình do con
người viết ra, với mục đích
vẽ các bản vẽ 2chiều và 3
chiều với sự hỗ trợ của máy
tính.



1,Bản vẽ 2 chiều-vẽ hình
chiếu các vật thể.


2, Tạo mơ hình vật thể 3
chiều từ các khối hình học
cơ bản.


<b>IV. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Tại sao cần phải lập bản vẽ kó thuật bàng máy tính?
-Nêu khái quát về phần mềm AutoCAD ?.


-Nêu khả năng úng dụng của phần mềm AutoCAD ?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 70 sgk và xem
qua nội dung bài mới bài 14 “ ôn tâp.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 14</b>


<b>ÔN TẬP PHẦN - VẼ KĨ THUẬT</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học sinh cần nắm được:


- Củng cố các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã học.



-Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học
phần vẽ kĩ thuật.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>14.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài
tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day.


-HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài
tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day.


2,Đồ dùng dạy học:


<b> -Tranh vẽ hình 14.1/71 trong SGK, SGK.</b>
<b>3,Phương Pháp.</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>15.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
-Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật.



-Heä thống các câu hỏi ôn tập.
<b>16.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

TIÊU CHUẨN TRÌNH
BÀY BẢN VẼ KĨ


THUẬT


-Khổ giấy
-Tỉ lệ
-Nét vẽ
-Chữ viết
-Ghi kích thước


Hình chiếu


vng góc -Phương pháp góc ciếu thứ nhất<sub>-Phương pháp góc chiếu thứ hai</sub>


-Khái niệm
-Các loại mặt cắt


-Các loại hình cắt


Mặt cắt


hình cắt


-Khái niệm và thơng số cơ bản
-HCTĐ vng góc đều


-HCTĐ xiên góc cân
-Cách vẽ HCTĐ của vật thể


-Khái niệm


-HCPC một điểm tụ


-HCPC hai điểm tụ


-Phương pháp vẽ phác HCPC


-Quá trình thiết kế
-Bản vẽ kó thuật


-Bản vẽ chi tiết


-Cách lập bản vẽ chi tiết


-Bản vẽ lắp
-Khái niệm


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể,
-Các hình biểu diễn của ngôi
nhà



-Các loại hình cắt


-Hệ thống vẽ kó thuật bằng máy
tính


-Phần mềm AutoCAD


-Các loại hình cắt


Thiết kế và
bản vẽ kó


thuật
Hình chiếu


trục đo


Hình chiếu
phối cảnh


Bản vẽ xây
dựng
Bản vẽ cơ


khí


Lập bản vẽ
kó thuậtbằng


máy tính



HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN
BẢN VẼ KĨ THUẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

II,CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Trình bày ý nghóa của các tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật.
2. Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc?


3. So sáap sụ khác nhau giữa phương pháp gố thứ nhất và góc chiếu thứ ba?
4. Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?


5. Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?


6. Hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục xiên góc cân có các thơng số
như thế nào?


7. Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?
8. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế?


9. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?
10. Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>PHẦN II – CHẾ TẠO CƠ KHÍ</b>


<b>CHƯƠNG III – VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI</b>


<b>BÀI 15</b>


<b> VAÄT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


1, Kiến thức


-Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, cơng dụng của một số loại vật liệu
dùng trong cơ khí.


2, Kó năng


- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>17.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng
dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại
bài 18, 19 sách công nghệ 8.


<b>18.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>



<b> -Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng...</b>
<b>19.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>20.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


- Một số loại vật liệu thông dụng.
<b>21.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong, nề nếp của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ơ lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và
các tính chất của chúng. Đẻ hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghin cứu bài 15 SGK.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu . ( phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>của vật liệu </b>
<b>GV: </b>


-Vì sao phải biết các tính chất
đặc trưng của vật liệu?


-Hãy cho biết tính chất đặc
trưng của vật liệu cơ khí.


-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ
học có những đặc trưng nào?


-Độ bền là gì?


-Độ bền có ý nghĩa gì đối với
vật liệu cơ khí?


-Độ dẻo là gì?


-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu
là gì?


-Em hãy nêu khái niệm độ cứng
vật liệu?


-Có mấy loại dơn vị đo độ cứng?


<b>HS: </b>



-Để chọn vật liệu đúng
theo yêu cầu kĩ thuầt.
-T/C cơ học, vật lý, hoá
học…


-Khả năng chịu tác dụng
ngoại lực của vật. Tính cơ
học đặc trưng như độ bền,
độ dẻo, độ cứng…


<b>HS: đọc mục1 trong sgk</b>
trả lời


.


<b>HS: đọc mục2 trong sgk</b>
trả lời


<b>HS: đọc mục3 trong sgk</b>
trả lời


<b>trưng của vật liệu </b>


<b>1, Độ bền.</b>


ĐN Độ bền hiển thị khả
năng chống lại biến dạng
dẻo hay phá huỷ của vật
liệu, dưới tác dụng ngoại


lực.


Giới hạn bền <i>σ</i> <sub>b</sub> đặc
trưng cho độ bền vật liệu.
- <i>σ</i> <sub>bk</sub> (N/mm2)đặc trưng
cho độ bền kéo vật liệu.
- <i>σ</i> <sub>bn</sub> (N/mm2)đặc trưng
cho độ bền nén vật liệu.
KL Vật liệu có giới hạn
bền càng cao thì độ bền
càng cao.


<b>2, Độ dẻo</b>


ĐN Hiển thị khả năng
biến dạng dẻo của vật
liệu dưới tác dụng của
ngoại lực.


-Độ dãn dài tương đối
KH <i>δ</i> (%) đặc trưng cho
độ dẻo vật liệu. Vật liệu
có độ dãn dài tương đối
<i>δ</i> (%) càng lớn thì độ
dẻo càng cao.


<b>3, Độ dẻo</b>


ĐN Độ cứng là khả năng
chống lại biến dangl dẻo


của lớp bề mặt dưới tác
dụng ngoại lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

liệu có độ cứng thấp. VD:
Gang sám (180 – 240
HB)


-Roc ven (HRC) đo các
vật liệu có độ cứng trung
bình. VD: thép 45 (40 –
50 HRC).


-Vic ker (HV) đo các
loại vật liệu có độ cao.
VD:Hợp kim (13500 –
16500 HV)


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thơng dụng. ( phút)</b>
<b>GV:</b>


-Em hãy kể tên một số loại vật
liệu cơ khí mà em đã học?


-Ngồi các vật liệu trên trong
cơ khí cịn có những vật liệu nào
khác?


-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của vật liệu vơ
cơ?



-Vật liệu hữu cơ có mấy loại?
-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của vật liệu hữu
cơ?


-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của nhựa nhiệt
dẻo?


-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của nhựa nhiệt
cứng?


-Có mấy loại vật liệu Compơzit?
-Em hãy nêu thành phần, tính
chất, ứng dụng của vật liệu
Compôzit nền là kim loại?


-Em hãy nêu thành phần, tính


<b>HS: liên hệ kiến thức lớp </b>
8 trả lời.


<b>HS: Dựa vào bảng 15.1 trả</b>
lời.


-Có 2 loại


<b>HS: Dựa vào bảng 15.1 trả</b>


lời.


-Có 2 loại


<b>HS: Dựa vào bảng 15.1 trả</b>
lời.


<b>HS: Dựa vào bảng 15.1 trả</b>
lời.


<b>II, Tìm hiểu về một số </b>
<b>loại vật liệu thơng dụng</b>


1, Vật liệu vơ cơ
+Thành phần:
+Tính chất:
+Cơng dụng:
2, Vật liệu hữu cơ
a, Nhựa dẻo


+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:


b, Nhựa nhiệt cứng
+Thành phần:
+Tính chất:
+Cơng dụng:


2, Vật liệu Compơzit


a, Vật liệu Compơzit nền
là kim loại


+Thành phần:
+Tính chất:
+Công dụng:


b, Vật liệu Compôzit nền
là vật liệu hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chất, ứng dụng của vật liệu
Compôzit nền là vật liệu hữu
cơ?


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pơlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compơzit?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 77 sgk và xem
qua nội dung bài mới bài 16 “ công nghệ chế tạo phôi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: Tuần :



Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 16</b>


<b> CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức</b>


-Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
-Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.


-Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
2, Kĩ năng


-Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp dúc
II. Chuẩn bị bài dạy:


<b>1. Nội dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu,
tranh ảnh, vật mẫu từu sản phẩm đúc.


-HS: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đục.</b>
<b>3. Phương Pháp.</b>



Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>22.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:


- Tiết 1 - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.


- Tiết 2 - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
<b>23.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pơlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Trong cơ khí để dảm bớt thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao
động phải có phơi. Vậy:



-Chi tiết là gì? (là phần nhỏ nhất khơng thẻ tách rời có hình dạng, kích thước, chất
<i>lượng bề mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Có rất nhiều phương pháp tạo ra phơi, trong bài này ta tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc và công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và
hàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Nội dung 1</b>: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúùc .( <i>phút</i>)


<b>I, Công nghệ chế tạo phôi</b>
<b>bằng phương pháp đúùc</b>


<b>GV</b>:


-Em hãy kể tên một số sản
phẩm, chi tiết đúc mà em biết?
-Thế nào gọi là đúc?


-Trong thực tế có những
phương pháp đúc nào?


<i>(Dựa vào khn đúc có các</i>
<i>phương pháp đúc khác nhau) </i>


+Đúc trong khuôn cát.
+Đúc trong khuôn kim loại.
-Em hãy nêu các ưu điểm của
phương pháp đúc?



-Em hãy nêu các nhược điểm
của phương pháp đúc?


-Muốn đúc một vật bằng
phương pháp đúc trtong khuôn
cát ta phải làm gì?


-Hãy cho biết mẫu dùng để
làm gì?


<b>HS</b>: liên hệ thực tế.


-Tượng đồng, trống đồng,
quar tạ…


<b>HS</b>: dụa vào mục 1 trang
78 sgk trả lời.


-Tạo ra các vật có hình
dạng, kết cấu bên trong
và bên ngồi phức tạp mà
các phương pháp gia cơng
khác khơng chế tạo được,
có độ chính xác và năng
xuất cao, giảm chi phí sản
xuất.


-Tạo ra các khuyết tật cho
sản phẩm đúc.



<b>HS</b>: Nêu sơ đồ H16 trang
78 sgk.


<b>I, Công nghệ chế tạo </b>
<b>phơi bằng phương pháp </b>
<b>đúùc</b>


<b>1,Bản chất</b>


Nấu chảy kim loại rót
vào khn, kim loại lỏng
kết tinh


Và nguội <sub></sub>sản phẩm có
hình dạng kích thước của
lịnh khuôn đúc.


<b>2,Ưu nhựoc diể của công</b>
<b>nghệ chế tạo phôi bằng </b>
<b>phương pháp đúc</b>


<b>a, Ưu điểm</b>


-Đúc được tất cả các kim
loại và hợp kim khác
nhau.


-Có thể đúc các vạt có
khối lượng từ vài gam tới


vài trăm tấn.Tạo ra các
vật có hình dạng, kết cấu
bên trong và bên ngồi
phức tạp.


<b>b,Nhươc điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>IV. Tổng keát:</b>


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp
đúc?


-Em hãy trình bày các bước chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khn cát?
<b>V. Dặn dị:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần II “công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp gia công áp lực”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 16</b>


<b> CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức</b>


-Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.


-Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.


-Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
2, Kĩ năng


-Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp dúc
II. Chuẩn bị bài dạy:


<b>1. Nội dung:</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu,
tranh ảnh, vật mẫu từu sản phẩm đúc.


-HS: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình “quy trình cơng nghệ chế tạo phôi”, các vật mẫu từ sản phẩm đục.</b>
<b>3. Phương Pháp.</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>24.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:



- Tiết 1 - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.


- Tiết 2 - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
<b>25.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pơlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Trong cơ khí để dảm bớt thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao
động phải có phơi. Vậy:


-Chi tiết là gì? (là phần nhỏ nhất khơng thẻ tách rời có hình dạng, kích thước, chất
<i>lượng bề mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Có rất nhiều phương pháp tạo ra phơi, trong bài này ta tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc và công nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp gia cơng áp lực và
hàn.


TIẾT 2



<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Nội dung 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia </b>
công áp lực .( phút)


<b>II, Công nghệ chế tạo phôi</b>
<b>bằng phương pháp áp lực </b>
<b>GV:</b>


-Kim loại biến dạng khi nào?
-Em hãy nêu bản chất của gia
công áp lực?


-Em hãy nêu đăc điểm của gia
công áp lực?


-Em hãy kể tên các sản phẩm
được chế tạo bằng phương pháp
gia cơng áp lực?


-Có mấy phương pháp gia cơng
áp lực?


<i> (Có nhiều phương pháp gia</i>
<i>công áp lực, dưới đây ta tìm hiểu</i>
<i>phương pháp rèn tự do và dập</i>
<i>thể tích)</i>


-Em hãy nêu ưu, nhược điểm
của phương pháp gia công áp
lực?



<b>HS:</b>


-Nấu chẩy hoặc ngoại lức
tác dụng.


-Giao, cuốc, xẻng…


-Rèn tự do, dập thể tích,
kéo sợi kim loại…


-HS nghe giảng và ghi
chép.


<b>II, Công nghệ chế tạo</b>
<b>phôi bằng phương pháp</b>
<b>gia cơng áp lực</b>


<b>1, Bản chất</b>


Dùng ngoại lực thông
qua các dụng cụ, thiết bị
(búa tay, búa máy) làm
cho kim loại biến dạng
dẻo nhằm tạo ra vật thể
có hình dạng, kích thước
theo u cầu.


Đặc diểm của phương
pháp gia công áp lực là


thành phần và khối lượng
vật liệu không đổi.


* Rèn tự do


-Ngoại lực: dùng lực búa
tay, búa máy.


-Trạng thái kim loại:
nóng dẻo.


-Kết quả: làm biến dạng
kim loại theo hình dạng,
kích thước theo u cầu.
* Dập thể tích


-Khn dập thể tích:
bằng thép, lịng khn có
hình dạng, kích thước
giống chi tiết.


-Ngoại lực: dùng lực búa
máy, máy ép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

a, Ưu điểm
-Có cơ tính cao.


-Dễ tự động hố, cơ khí
hố.



-Có độ chính xác cao.
-Tiết kiệm thời gian và
vật liệu.


<b>b, Nhược điểm</b>


-Không chế tạo được các
sản phẩm có hình dạng,
kích thước phức tạp, kích
thước lớn.


-Khơng chế tạo được các
sản phẩm có tính dẻo
kém.


-Rèn tự do có độ chính
xác kém, năng xuất thấp ,
điều kiện làm việc nặng
nhọc.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp gia công hàn .( </b>
<i>phút)</i>


<b>III, Công nghệ chế tạo phôi</b>
<b>bằng phương pháp gia công</b>
<b>hàn</b>


-Em hãy nêu bản chất của
phương pháp gia công hàn?
-Quan sát khi hàn em thấy chỗ


mối hàn kim loại ở trạng thái
nào?




-Mối hàn được tạo thành như thế
nào?


-Quan saùt khi hàn các em có
nhận xét gì về mối hàn?


- Em hãy nêu ưu, nhược điểm
của phương pháp gia công hàn?


-HS dựa vào mục 2 trang
80 sgk đê trả lời.


-HS dựa vào mục 2 trang
80 sgk đê trả lời.


-Nóng chảy.


-Sau khi hàn kim loại chỗ
mối hàn kết tinh, nguội
tạo thành mối hàn.


- HS dựa vào bảng 16.1
trang 81 sgk đê trả lời
- HS dựa vào bảng 16.1
trang 81 sgk đê trả lời



<b>III, Công nghệ chế tạo</b>
<b>phôi bằng phương pháp</b>
<b>gia công hàn</b>


<b>1, Bản chất</b>


-Nối được các chi tiết lại
với nhau.


-Bản chất: nung chảy kim
loại chỗ mối hàn.


-Kết quả: kim loại kết
tinh, nguội tạo thành mối
hàn.


<b>2, Ưu, nhược điểm</b>
a, Ưu điểm


-Nối được các kim loại có
tính chất khác nhau.


-Tạo được các chi tiết có
hình dạng, kết cấu phức
tạp.


-Có độ bền cao, kín.
<b>b, Nhược điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Em hãy nêu một số phương
pháp hàn mà em biết?


-Căn cứ vào đâu gọi là hàn hồ
quang tay?


-Bản chẩt của hàn hồ quang tay
là gì?


-Nêu ứng dụng của hàn hồ
quang tay?


-Căn cứ vào đâu gọi là hàn hơi?
-Bản chẩt của hàn hơi là gì?


-Nêu ứng dụng của hàn hơi?


- HS dựa vào bảng 16.1
trang 81 sgk đê trả lời


- HS dựa vào bảng 16.1
trang 81 sgk đê trả lời


vênh.


<b>2, Một số phương pháp</b>
<b>hàn thông duïng</b>


a, Hàn hồ quang tay
-Bản chất: dùng nhiệt của


ngọn lửa hồ quang làm
nómg chẩy kim loại chỗ
mối hànvà que hèn <sub></sub> tạo
thành mối hàn.


-Dụng cụ, vật liệu: kim
hàn, que hàn, vật hàn…
-Ứng dụng: dùng trong
ngành cơ khí, chế tạo
máy, chế tạo ô tơ, xây
dựng…


b, Hàn hơi


-Bản chất: dùng nhiệt
phản ứng cháy của khí
Axêtilen (C2H2) với Oxi


(O2) làm nómg chaåy kim


loại chỗ mối hànvà que
hèn <sub></sub> tạo thành mối hàn.
-Dụng cụ, vật liệu: mỏ
hàn, que hàn, vật hàn,
ống dãn khí Axêtilen
(C2H2) với Oxi (O2)…


-Ứng dụng: Hàn các chi
tiết có bề dày mỏng, nho.û
Dùng trong ngành cơ khí,


chế tạo máy, chế tạo ơ
tơ, xây dựng…


<b>IV. Tổng kết:</b>


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
gia cơng áp lực?


-Em hãy trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp gia cơng hàn?
<b>V. Dặn dị:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trang 81trong sgk, đọc và nghin cứu phần
chương 4-bài 17 “công nghệ căt gọt kim loại”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>CHƯƠNG IV</b>


<b>CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HỐ TRONG CHẾ TẠO</b>
<b>CƠ KHÍ</b>


<b>BÀI 17</b>


<b> CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (2 tiết)</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>


-Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
-Nguyên lý cắt và dao cắt.


-Các chuyển động khi tiện.
2, Kĩ năng


-Nhận biết được cấu tạo của dao.
-Các chuyển đông của dao.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>26.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 17 trang 82 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 17 trang 82 SGK, xem lại bài 18 sách cơng nghệ 8, tìm
hiểu các nội dung trọng tâm.


<b>27.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 17.2, 17.3, 17.4 trong SGK.</b>
<b>28.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>29.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- TIẾT 1: Nguyên lý cắt và dao cắt.


- TIEÁT 2: Gia công trên máy tiện.
<b>30.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc?


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phơi bằng phương
pháp gia cơng áp lực?


-Em hãy trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của phương pháp gia công hàn?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ơ lớp 8 các em đã được học về các tính chất vật liêu cơ khí, một số các phương
pháp gia cơng cơ khí như khoan, dũa, đục, cưa kim loại…, trong bài trước các em đã biết
đến các phương pháp gia công chế tạo phôi. Tuy nhiên các phương pháp gia công trên tạo
ra các sản phẩm không có độ chính sác cao, tính cơng nghệ kém chưa đáp ứng được nhu
cầu của ngành chế tạo máy. Trong thực tế một số sản phẩm yêu cầu có độ cíng xác cao về


kĩ thuật như các trục, bánh răng…Vì vậy cần phải co phương pháp gia công khác sử dụng
máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất.


TIEÁT 1


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Nội dung 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. ( phút)</b>


<b>I,Nguyên lý cắt và dao cắt </b>
<b>GV: đưa ra phôi, trục giữa xe</b>
đạp và đặt câu hỏi.


-Từ phôi như trên làm thế nào
để tạo ra trục giữa xe đạp?
-Lấy kim loại thừa bằng cách
nào?


-Phần kim loại bị cắt bỏ đi gọi
là gì?


-Vậy bản chất của gia cơng kim
loại bằng cắt gọt là gì?


-Em có nhận xét gì về phương
pháp gia công cắt gọt với các
phương pháp gia cơng khác mà
em đã học?


<b>GV: Dùng hình ve 17.1 sgk cho</b>
HS quan sát.



-Phoi được hìmh thành như thế


<b>HS: quan sát</b>


-Lấy đi một phần kim loại
thừa của phơi.


-Dùng máy cắt và dao caét
-Phoi


-HS dựa vào mục 1/82 sgk trả
lời.


-HS so sánh về đặc điểûm, độ
chính xác và độ bóng bề mặt
giữa các phương pháp gia
công.


-HS quan sát H17.1 /82 sgk
trả lời.


-HS dựa vào mục a/82 sgk trả
lời.


-Độ cứng của dao > Độ cứng


<b>I,Nguyên lý cắt và </b>
<b>dao cắt </b>



<b>1, Bản chất của gia </b>
<b>công kim loại bằng </b>
<b>cắt gọt</b>


Lấy đi một phần kim
loại của phôi dưới
dạng phoi nhờ các
dụng cụ cắt (dao cắt,
máy cắt…) để tạo ra
chi tiết có hình dạng,
kích thước theo yêu
cầu.


<b>KL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nào?


-Dao cắt kim loại phải có độ
cứng như thế nào so với phôi?
-Để dao cắt được vật liệu thì
giữa dao và phơi phải có điều
kiện gì?


<b>GV:Đặt câu hỏi cho cả 3 ví dụ.</b>
-Tiện kim loại chuyển động
tương đối giữa dao và phôi như
thế nào?


-Bào kim loại chuyển động
tương đối giữa dao và phôi như


thế nào?


-Khoan kim loại chuyển động
tương đối giữa dao và phơi như
thế nào?


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát 17.2a</b>
sgk và đặt câu hỏi:


-Em hãy chỉ đâu là mặt trước
của dao tiện? Có tác dụng gì
khi tiện?


-Em hãy chỉ đâu là mặt sau của
dao tiện? Có tác dụng gì khi
tieän?


-Em hãy chỉ đâu là lưỡi cắt
chính của dao tiện? Được tạo ra
bởi các mặt nào, có tác dụng gì
khi tiện?


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát 17.2b</b>
sgk và đặt câu hỏi:


-Góc trước được tạo ra như thế
nào? Vai trị của góc trước khi
tiện?


-Góc sau được tạo ra như thế


nào? Vai trị của góc sau khi


của phôi.


-Giữa dao và phơi phải có sự
chuyển động tương đối


-Phơi quay tròn tạo ra chuyển
động cắt, dao chuyển động
tịnh tiến.


-Phôi cố định, dao chuyển
động tịnh tiến tạo ra chuyển
động cắt.


-Phôi cố định, mũi khoan vừa
chuyển động quay, vừa
chuyển động tịnh tiến tạo ra
chuyển động cắt.


-HS trả lời


-Lưỡi cắt là giao tuyến giữa
mặt trước và mặt sau của giao
tiện.


<b>HS: Độ dài O’A’ so với OA,</b>
O’B’ so với OB, O’C’ so với
OC thay đổi.



-HS quan sát H 17.2 và đọc
sgk tramg 83 trả lời.


-HS quan sát H 17.2 và đọc
sgk tramg 83 trả lời.


-HS quan sát H 17.2 và đọc
sgk tramg 83 trả lời.


-Vật liệu chế tạo bộ phận cắt
phải có độ cứng cứng hơn độ
cứng của phơi.


bề mặt cao.
<b>2, Nguyên lý cắt</b>
a, Quá trình hình
<b>thành phoi</b>


1-phơi; 2-mặt phẳng
trượt; 3-phoi; 4-dao;
5-chuyển động cắt


-Dưới tác dụng của lực
do máy tạo ra dao tiến
vào phôi làm cho lớp
kim loại phía trước
dao dịch chuyển theo
mặt trượt tạo thành
phoi.



a, Chuyển động cắt
để dao cắt được kim
loại giữa dao và phơi
phải có sự chuyển
động tương đối với
nhau.


3, Dao caét


<b>a, Các mặt của dao</b>
-Mặt trước là mặt tiếp
xúc với phôi.


-Mặt sau là mặt đối
diện với bề mặt đang
gia công của phôi.
-Lưỡi cắt là giao tuyến
giữa mặt trước và mặt
sau của giao tiện.
-Mặt đáy là mặt
phẳng tì của dao trên
đài gá dao.


<b>b, Góc của dao</b>


-Góc trước <i>γ</i> là góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

tiện?


-Góc sắc được tạo ra như thế


nào? Ý nghiãø của góc trước khi
tiện?


-Thân dao có hình dạng như thế
nào? Tai sao? Làm bằng vật
liệu gì?


-Bộ phận cắt làm việc trong
điều kiện như thế nào?


-Em hãy nêu tên vật liệu để tạo
ra bộ phận cắt ?


-Để dao cắt được kim loại độ
cứng của dao như thế nào với
dộ cứng của phôi?


mặt phẳng song song
với mặt đáy của dao.
Góc <i>γ</i> càng lớn thì


phơi thốt càng dễ.
-Góc sau <i>α</i> là góc


tạo bởi mặt sau với
tiếp tuyến của phôi đi
qua mũi dao với mặt
đáy của dao. Góc <i>α</i>


càng lớn thì ma sát


giữa phơi với mặt sau
của dao càng nhỏ.
-Góc sác <i>β</i> là góc


tạo bởi mặt sau với
mặt trước của dao.
Góc <i>β</i> càng nhỏ thì


dao càng sắc nhưng
dao yếu và chóng
mòn.


3, Vật liệu làm dao
<b>a, Thân dao</b>


-Làm bằng thép 45.
-Hình trụ chữ nhật
hoặc vuông.


b, Bộ phận cắt
-Điều kiện làm việc:
chịu ma sát mài mòn,
nhiệt độ cao, áp lực
lớn.


-Vật liệu: Thép gió,
thép hợp kim


*Chú ý: vật liệu chế
tạo bộ phận cắt phải


có độ cứng cứng hơn
độ cứng của phôi.
<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày bản chất của gia cơng kim loại bằng cắt gọt?
-Tình bày q trình hình thành phoi?


-Kể tên các mặt, góc của dao?
<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BAØI 17</b>


<b> CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (2 tiết)</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>
-Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
-Nguyên lý cắt và dao cắt.


-Các chuyển động khi tiện.
2, Kĩ năng


-Nhận biết được cấu tạo của dao.
-Các chuyển đơng của dao.



<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>31.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 17 trang 82 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, xem lại bài 18 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 17 trang 82 SGK, xem lại bài 18 sách cơng nghệ 8, tìm
hiểu các nội dung trọng tâm.


<b>32.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 17.2, 17.3, 17.4 trong SGK.</b>
<b>33.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>34.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- TIẾT 1: Nguyên lý cắt và dao cắt.



- TIẾT 2: Gia công trên máy tiện.
<b>35.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc?


-Em hãy nêu bản chất vaØ ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp gia cơng áp lực?


-Em hãy trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của phương pháp gia công hàn?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ra các sản phẩm khơng có độ chính sác cao, tính cơng nghệ kém chưa đáp ứng được nhu
cầu của ngành chế tạo máy. Trong thực tế một số sản phẩm u cầu có độ cíng xác cao về
kĩ thuật như các trục, bánh răng…Vì vậy cần phải co phương pháp gia cơng khác sử dụng
máy móc có nhiều tính năng hiện đại để đáp ứng các nhu cầu trong thực tế sản xuất.


TIEÁT 2


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Nội dung 1: Tìm hiểu trên máy tiện. ( phút)</b>


<b>II,Gia công trên máy tiện </b>
<b>GV: yêu caàu HS quan sát</b>
H17.3 và đặt câu hỏi.



-Em hãy nêu các bộ phận
chính của máy tiện?


-Ụ trước và hộp trục chính
của máy tiên có tác dụng gì?
-Mâm cặp có tác dụng gì?
-Đài gá dao có tác dụng gì?
-Bàn dao dọc trên có tác
dụng gì?


-Ụ động có tác dụng gì?
-Bàn dao ngang có tác dụng
gì?


-Bàn xe dao có tác dụng gì?


-Thân máy có tác dụng gì?
-Hộp bước tiến dao của máy
tiện có tác dụng gì?


<b>GV: yêu cầu HS quan sát</b>
H17.4 và đặt câu hỏi.


Máy tiện hoạt đơng được
là nhờ có động cơ diện 3 pha


<b>HS: đọc sách, quan sát H17.3</b>
trả lời



-Gá các trục chính và bàn xe
dao của máy tiện.


-Kẹp chặt phôi khi tiện.


-Lắp dao và điều chỉnh dao khi
tiện.


-Tịnh tiến dao dọc trục chính
khi tiện.


-Lắp mũi khoan hoặc cùng với
mâm cặp cố định phôi khi tiện.
-Tịnh tiến dao theo chiều
ngang, để tiện mặt đầu của
phôi.


-Kết hợp tạo ra chuyển động
tịnh tiến dao ngang của bàn dao
ngang và chuyển động tịnh tiến
dao dọc của bàn dao dọc, khi
tiện mặt côn.


-Gá lắp các bộ phận trên và gá
lắp động cơ điện.


-Gá lắp các công tắc điều
khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều
chỉnh các chế độ làm việc của
máy tiện.



-HS lắng nghe và ghi chép.


<b>II,Gia công trên máy </b>
<b>tiện </b>


<b>1, Máy tiện</b>


Máy tiện gồm có các bộ
phận chính sau.


1-Ụ trước và hộp trục
chính


2-Mâm cặp, kẹp chặt phôi
khi tiện


3- Đài gá dao, lắp dao và
điều chỉnh dao khi tiện.
4- Bàn dao dọc trên, tịnh
tiến dao dọc trục chính khi
tiện.


5- Ụ động, lắp mũi khoan
hoặc cùng với mâm cặp cố
định phôi khi tiện.


6- Bàn dao ngang, tịnh
tiến dao theo chiều ngang.
7- Bàn xe dao, kết hợp tạo


ra chuyển động tịnh tiến
dao ngang của bàn dao
ngang và chuyển động tịnh
tiến dao dọc của bàn dao
dọc, khi tiện mặt côn.
8- Thân máy, để gá lắp
các bộ phận trên và gá lắp
động cơ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hoặc 1 pha nối với trục chính
của máy tiện qua hệ thống
puli đai truyền và bộ phận
diều chỉnh tốc độ, chế độ
làm việc của máy tiện.


-Khi tiện thì giữa dao và
phơi có các chuyển động
nào?


-Chuyển động cắt là chuyển
đơng của dao hay phơi?
-Dao có những chuyển đơng
nào?


<b>GV: quan saùt H17.4a em</b>
hãy cho biết đang mô tả quá
trình gì khi tieän?


<b>GV: quan sát H17.4a em</b>
hãy cho biết chuyển đông


tịnh tiến dao ngang, phôi và
dao chuyển động như thế
nào khi tiện?


<b>GV: quan sát H17.4b em</b>
hãy cho biết đang mô tả quá
trình gì khi tiện?


<b>GV: quan sát H17.4b em</b>
hãy cho biết chuyển đông
tịnh tiến dao dọc, phôi và
dao chuyển động như thế
nào khi tiện?


<b>GV: Để tạo ra các mặt côn</b>
khi tiện ta thường kết hợp
đồng thời 2 chuyển động của
dao đóp là chuyển động dao
ngang và chuyển động dao
dọc để tạo ra chuyển động
tịnh tiến dao chéo khi tiện.
-Tiện có thể gia cơng được
các mặt như thế nào?


-Phơi quay trịn, dao chuyển
động tịnh tiến.


- Chuyển động quay trịn của
phơi



-HS trả lời


-Tiện khoả mặt đầu


-Dao chuyển động tịnh tiến
ngang nhờ bàn dao ngang, phơi
quay trịn.


-Tiện mặt ngồi


-Dao chuyển động tịnh tiến dọc
nhờ bàn dọc, phơi quay trịn.
-HS lắng nghe và ghi chép.


-HS đọc mục 3 trang 85 để trả
lời


<b>2, Các chuyển động khi </b>
<b>tiện</b>


a, Chuyển động cắt
phơi quay trịn tạo ra
chuyển động cắt Vc


(m/phuùt).


b, Chuyển động tịnh tiến
- Chuyển động tịnh tiến
dao ngang Sng.



- Chuyển động tịnh tiến
dao dọc Sd.


- Chuyển động tiến dao
phối hợp Schéo.


3, Tìm hiểu khả năng gia
<b>công của máy tiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Em hãy nêu các bộ phận của máy tiện?


-Tình bày quá trình hình thành phoi?


-Tiện có thể gia cơng được các mặt như thế nào?
<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b> BÀI 18</b>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN</b>
<b>MÁY TIỆN</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>



<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>


-Sau khi học song bài này, HS lập được quy trình cơng nghệ chế tạo một sản phẩm cơ
khí đơn giản trên máy tiện.


2, Kó năng


- Rèn luyện kĩ năng lập được quy trình cơng nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn
giản trên máy tiện.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>36.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Xem lại nội dung bài 17 trang 82, đọc kĩ bài 18 trang 85 SGK, đọc các tài liệu có
nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại kiến thức liên quan trong sách công nghệ 8, soạn
giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: Xem lại nội dung bài 17 trang 82, đọc kĩ bài 18 trang 85 SGK, tìm hiểu các nội
dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.


<b>37.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Chi tiết mẫu H18.1 sgk, thước vẽ kĩ thuật.</b>
<b>38.</b>



<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>39.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Tìm hiểu chi tiết chốt cửa.


- Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chốt cửa.
- Đánh giá kết quả thực hành.


<b>40.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Các em đã học các kiến thức về vẽ kĩ thuật, những kiến thức cơ khí cơ bản nhất
ở công nghệ 8 và 11. Để chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện phải tn
theo một quy trình cơng nghệ, việc làm này rất cần thiết vì hiện nay các sản phẩm cơ
khí cũng như các sản phẩm khác phải tuân theo một quy trình cơng nghệ. Để đánh giá
chất lượng một sản phẩm trước tiên phải đánh giá quy trình cơng nghệ.


Để làm quen với quy trình cơng nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản trên


máy tiện ta đi vào bài 18.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chi tiết. ( phút)</b>


<b>I, Tìm hiểu cấu tạo chi tiết</b>
<b>GV: yêu câu HS quan sát lại</b>
hình 18.1 sgk và đặt câu hỏi.
-Đây là bản vẽ lắp hay bản vẽ
chi tiết?


-Em có nhận xét gì về chi tiết
trên về hình dạng, kích thước,
kết cấu?


<b>HS: </b>


- Bản vẽ chi tiết


-Có 2 khồi trụ trịn xoay
có 2 dượng kính, chiều dài
khác nhau. Phần trụ thứ
nhất Þ25×15, Phần trụ thứ
hai Þ20×25, chiều dài cả
khối 40mm, hai đầu vát
mép 1×450<sub>.</sub>


-Vật liệu bàng thép.


<b>I, Tìm hiểu cấu tạo chi tiết</b>



<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS lập được quy trình công nghệ chế tạo. ( phút)</b>
<b>II, Lập quy trình cơng nghệ</b>


-Thế nào là quy trình công
nghệ?


-Để chế tạo chốt cửa qua mấy
bước?


-Chọn phôi theo quy tắc nào?
-Cụ thể trong bài này ta chọn
phôi như thế nào?


-Thế nào là tiện khoả mặt
đầu? Mục đích?


-Tiện khoả mặt đầu chuyển
động tương đồi giữa dao và


-Trình tự các bước cần có
để chế tạo một chi tiết
một cách khoa học.


<b>II, Lập quy trình cơng nghệ</b>
-Bước 1: Chọn phơi


+Chọn đúng vật liệu đảm bảo
dộ bền theo u cầu sử dụng.
+Đường kính phơi phải lờn hơn


dường kính lớn nhất của chi
tiết.


+Chiều dài của phôi phải lớn
hơn chiều dài của chi tiết.
-Bước 2: Lắp phôi lên mâm
cặp của máy tiện.


-Bước 3: Lắp dao lên đài gá
dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

phôi như theỏ naứo?


-Ti sao khụng tin phn tr
ị20ì25 trc?


- Ti sao phải tiển phần trụ
Þ25 này dài tới 45mm?


-GV hướng dẫn học sinh bước
6


-Lúc này ta đặt lưỡi dao hợp
với đường trục là bao nhiêu
độ?


-GV hướng dẫn học sinh bước
8


-Theo nguyên tắc tiện từ


ngồi vào trong.


-Vì chi tiết dài tới 44mm.


-HS lắng nghe và ghi chép


- Đặt lưỡi dao hợp với
đường trục450


-HS lắng nghe và ghi chép


-Bước 5: Tiện phần trụ Þ25
dài 45mm.


-Bước 6: Tiện phần trụ ị20
di 25mm.


-Bc 7: Vỏt mộp 1ì450


-Bc 8: Ct đứt đủ chiều dài
45


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-GV hướng dẫn học sinh bước
9


-HS lắng nghe và ghi chép


<b>Hoạt động 3:Đánh giá kết quả thực hành. ( phút)</b>
<b>IV. Tổng kết:</b>



-Nhận xét sự chuẩn bị, và ý thức học tập củaHS.


-GV yêu cầu HS tự lập một quy trình cơng nghệ chề tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản
trên máy tiện.


-GV chi lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm làm 1 bài tập trang 88 trong sgk theo
mẫu phiếu thực hành sau.


<b>PHIẾU THỰC HAØNH</b>
Họ và tên:...


Lớp:...


Lập quy trình công nghệ chế tạo của chi tiết...bàng máy tiện


Tên bước Nội dung các bước Hình vẽ


Bước 1
Bước 2


Bước n
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học làm bài tập tiết sua nộp bài, xem qua nội dung bài mới bài 19 “ tự
động hố trong chế tạo cơ khí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết



<b>BÀI 19</b>


<b>TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ</b>


<b>I, MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1, KIÊÙN THỨC QUA BAØI HỌC HS CẦN NẮM ĐƯỢC:</b>


-Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền
tự động.


-Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2, Kĩ năng


-Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3, Thái độ


-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>41.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>



<b> -Tranh vẽ hình 19.3 trong SGK.</b>
<b>42.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>43.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:


-Tìm hiểu khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và
dây chuyền tự động.


-Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
<b>44.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vì sao phải lập quy trình cơng nghệ trong chế tạo cơ khí?
-HS trả lời


-GV kết luận +Tạo ra sự thống nhất khi sản xuất hàng loạt các sản phẩm cơ khí


+Là tiền đề trong việc tự động hoá trong sản xuất cơ khí.


+Trong tổ chức sản xuất tạo sự chun mơn hố cao.
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. (</b>
<i>phút)</i>


<b>I,Máy tự động, người </b>
<b>máy công nghiệp và dây </b>
<b>chuyền tự động </b>


<b>GV: Trong sản xuất hiện</b>
nay đều tn theo một quy
trình cơng nghệ.


- Quy trình cơng nghệ do
máy tạo ra hay con người
tạo ra?


<b>GV: Khi gia cơng các sản</b>
phẩm cơ khí, quy trìng
trình cơng nghệ này được
máy cơ khí thực hiện dười
dạng chương trình định
sẵn, lúc đó khơng có sử
tham gia trực tiếp của con
người.



-Dựa vào đâu để phân loại
máy tự động?


-Có mấy loại máy tư
động?


-Thế nào là máy tự động
cứng?


-Em hãy nhận xét ưu,
nhược điểm của máy tự
động cứng?


-Thế nào là máy tự động
mềm?


<b>GV: Trong sản xuất hiện</b>
nay nhiều khâu trong quá
trình sản suất, vị trí của
con người được thay thế
bởi máy tự động, q trình
sản xuất đó là tự động


<b>HS: Trả lời</b>


-HS lăng nghe và ghi chép


-Dựa vào chương trình hoạt
động của máy



-2 loại máy tự động cứng, máy
tự động mềm.


-HS trả lời
-HS trả lời


HS lăng nghe và ghi chép


-Là thiết bị hoạt động đa chức
năng hoạt động thêo chương
trình nhằm phục vụ tự động hố
q trình sản xuất .


<b>I,Máy tự động, người </b>
<b>máy công nghiệp và dây </b>
<b>chuyền tự động </b>


<b>1, Máy tự động</b>
<b>a, Khái niệm</b>


máy tự động là máy
hoàn thành một nhiệm vụ
nào đó theo một chương
trình định trước mà khơng
có sự tham gia trực tiếp
của con người.


<b>b, Phân loại</b>



* Máy tự động cứng: điều
khiển bằng cơ khí nhờ cơ
cấu cam điều khiển.
+Ưu điểm: tạo năng suất
cao so với máy thông
thường.


+Nhược điểm: khi thay đổi
chi tiết cần gia công phải
thay đổi cam điều


khiển<sub></sub>mất nhiều thời gian
thay đổi, thiết kế, chế tạo
cam, điều chỉnh máy.
* Máy tự động mềm: dễ
dàng thay đổi được chương
trình hoạt động khi gia
cơng các chi tiết khác
nhau. VD máy tiện điều
khiển số NC (Numeri cal
<i>Control); máy </i>


CNC(Computerzed


<i>Numeri cal Control), máy </i>
tiẹn diều khiển số được
máy tính hố.


<b>2, Người máy cơng </b>
<b>nghiệp</b>



<b>a, Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

hố, nhờ đó mà năng suất
lao động cao.


-Thế nào là người máy
công nghiệp (rơbốt cơng
nghiệp)?


-Em hãy kể tên một số
rôbốt công nghiệp mà em
biết?


<b>GV: u cầu HS quan sát</b>
hình 19.2 và đọc sgk


-Thế nào là dây chuyền tự
động?


-Dây chuyền tự động có
cơng dụng gì?


-Nêu nguyên lý hoạt động
của dây chuyền tự động?
-Nêu nhiệm vụ của băng
tải trong dây chuyền tự
động?


dây chuyền tự động là tổ hợp


máy và thiết bị tự động đượpc
sắp sếp theo một trật tự xác định
để thực hiện các công việc khác
nhau để hoàn thành một sản
phẩm.


-Thay thế con người trong sản
xuất.


-Thao tác kĩ thuật chính xác.
-Năng suất lao động cao.
-Hạ giá thành sản phẩm.
-HS trả lời


chương trình nhằm phục
vụ tự động hố q trình
sản xuất .


-Đặc điểm: Có khả năng
thay đổi chuyển động, sử
lý thơng tin…


<b>b, Công dụng của rô bốt</b>
-Dùng trong các dây
chuyền sản xuất công
nghiệp.


-Thay thế con người làm
việc ở những môi trường
độc hại, nguy hiểm, thám


hiểm trong hầm, lò…
<b>3, Dây chuyền tự động</b>
<b>a, ĐN</b>


dây chuyền tự động là
tổ hợp máy và thiết bị tự
động đượpc sắp sếp theo
một trật tự xác định để
thực hiện các công việc
khác nhau để hồn thành
một sản phẩm.


<b>b, Công dụng</b>


-Thay thế con người trong
sản xuất.


-Thao tác kó thuật chính
xác.


-Năng suất lao động cao.
-Hạ giá thành sản phẩm.
<b>c, Nguyên lý làm việc</b>
-Phôi đưa lên băng tải.
-Rôbốt 1, 2, 3 lắp phôi lên
máy tiện 1, 2, 3 và tháo
chi tiết khi gia công song
đặt lên băng tải.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất </b>


<b>cơ khí ( phút)</b>


<b>4, Tìm hiểu ơ nhiễm mơi </b>
<b>trường trong sản xuất cơ </b>


-Các chất thải trong quá trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>khí</b>


-Hãy nêu nguyên nhân
làm ô nhiễm môi trường
trong sản xuất cơ khí?


-Phát triển bền vững trong
chế tạo cơ khí là gì?


-có những biện pháp nào
để phát triển bền vững
trong chế tạo cơ khí là gì?


-Ngồi 2 biện pháp trên ta
phải làm gì để đảm bảo sự
phát triển bền vững trong
chế tạo cơ khí là gì?


xuất cơ khí khơng qua xử lí thải
ra mơi trường.Ý thứccủa con
người đối với mơi trường kém.


-HS dọc phần KN trong sgk



-Sử dụng công nghệ cao trong
sản xuất, giảm chi phí năng
lượng, tiết kiệm nguyên vật
liệu.Sử lí chất thai trong sản xuất
cơ khí trước khi thải ra môi
trường.


-Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường chô mọi người.


<b>khí</b>


<b>a, Nguyên nhân</b>


-Các chất thải trong quá
trình sản


xuất cơ khí khơng qua xử
lí thải ra mơi trường.
-Ý thứccủa con người đối
với môi trường kém.
Làm ô nhiễm nguồi
nước, đất đai,…


<b>b, Kết luận: Trách nhiệm </b>
cảu các nhà sản xuất cơ
khí, mỗi người cơng nhân
cơ khí phải có ý thức bảo
vệ mơi trường.



<b>5, Các biện pháp đảm </b>
<b>bảo sự phát triển bền </b>
<b>vững trong sản xuất cơ </b>
<b>khí </b>


<b>a, Khái niệm: Phát triển </b>
bền vững là:


-Cách phát triển nhằm
thoả mãn các yêu cầu
hiện tại.


-Không ảnh hưởng tới các
nhu cầu của hệ thống
tương lai.


-Phát triển hệi thống sản
xuất xanh – sạch.


<b>b, Biện pháp</b>


-Sử dụng cơng nghệ cao
trong sản xuất, giảm chi
phí năng lượng, tiết kiệm
nguyên vật liệu.


-Sử lí chất thaitrong sản
xuất cơ khí trước khi thải
ra môi trường.



-Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường chô mọi
người.


<b>IV. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Thế nào là người máy cơng nghiệp (rơbốt cơng nghiệp)?
-Lợi ích của máy tự động và dây chuyền tự động?


-có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
<b>V. Dặn dị:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk và xem qua nội dung bài
mới bài 20 “ khái quát về động cơ đốt trong”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>PHẦN 3 – ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b>BAØI 20</b>


<b> KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học HS cần nắm được:


-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.



<b>II. Chuaån bị bài dạy:</b>
<b>45.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>46.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy.</b>
<b>47.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>48.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Lịch sử phát triển của ĐCĐT.



- Khái niệm và phân loại ĐCĐT.
-Cấu tạo chung cảu ĐCĐT.


<b>49.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?


-Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?


-Em hãy cho biết nguyên nhân và các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường?
-Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại, vận chuyển hàng
hoá, sây dựng các cơng trình…các phương tiên, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực này chủ
yếu sử dụng nguồn lực ĐCHT. Vì vậy ĐCHT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất
kinh tế cũng như trong đời sống.Vậy ĐCHT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của
nỏa sao? Để tìmhiểu ĐCHT ta đi vào tìm hiểu phần 3.”Động cơ đốt trong .“


Bài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểukhái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT. ( phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>của ĐCĐT </b>


GV:u học sinh đọc phần
1.Sợ lược về lịnh sử phát
triển của cơ đốt trong .


<b>HS: đọc mục I sgk để tìm</b>
hiểu về sự phát triển của
ĐCĐT


<b>triển của ĐCĐT </b>


-Năm1860, Giăng Ê
chiêng Lơnoa chế tạo ra
ĐCĐT 2kì ,đầu tiên trên
thế giới chạy bằng khí
thiên nhiên.


-Năm 1877 Nicơla Ơâttơ
và Lăng Ghen đã đề
xướng ra ngun lí ĐCĐT
4kì và chế tạo thử một
chiếc chạy bằng khí than.
- Năm 1885 ,Golip Pemlơ
(Đức) chế tạo thành công
ĐCĐT chạy bằng xăng.
- Năm 1897 Ruđônpho
Sáclơ Sređiêng Điezen
(Đức) chế tạo thành công
ĐC chạy bằng nhiên liệu


nặng đ/c này gọi là đ/c
điêzn


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại của ĐCĐT. ( phút)</b>
II,K hái niêm và phân loại


động đốt trong
-ĐCĐT là gì ?


-Quá trình biến đổi nhiệt
năng thành cơ năng diễn ra
như thế nào?


-Dựa vào đâu để phân loại
động cơ ?


(GV: ĐCĐT có rất nhiều
loại :đ/c Pít tơng , đ/c Tupin
khí , đ/c Phản lực. đ/c Pít
tơng lại có 2 loại ;chuyển
động tinh tiến , chuyển
động quay , nhưng loại đ/c
chuyển động tinh tiến làphổ
biển nhất.)


Có nhiều dấu hiệu để
phân loại ĐCĐT, nhưng
thường phân loại hai dấu
hiệu sau :



-ĐCĐT là một động cơ nhiệt.
Biến nhiện năng thành cơ
năng.


-Diễn ra ngay trong buồng
công tác (xilanh) của động cơ.
-Phân loại theo nhiên liệu,
-Phân loại theo hành trình
của pít tơng.


-HS lắng nghe và ghi chép.


-Đợng cơ Điêzen và động cơ
Xăng.


II,K hái niêm và phân
loại động đốt trong


1, K hái niêm ĐCĐT
-ĐCĐT là một động cơ
nhiệt. Biến nhiện năng
thành cơ năng.


-Quá trình đốt cháy nhiên
liệu biến nhiêt năng
thành cơ năng diễn ra
ngay trong buồng công
tác (xilanh) của động cơ.
<b> 1, Phân loại ĐCĐT </b>
-ĐCĐT có nhiều loại, để


phân loại ĐCĐT người ta
dựa vào các dấu hiệu đặc
trưng của ĐCĐT.


+Theo nhiên liệu: động
cơ xăng, động cơ Điêzen,
động cơ ga,. Trong đó
động cơ Điêzen là phổ
biến nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Phân loại theo nhiên liêu
thì gồm có nhưng ĐCĐT
nào?


-Phân loại theo hành trình
của pít tơng thì gồm có
nhưng ĐCĐT nào?


-Động cơ hơi nước có phải
là ĐCTĐ khơng?


-Tại sao?


( Động cơ hơi nước khơng
phải là ĐCTĐ .Vì động cơ
này dùng nhiệt đun sôi
nưôctrong nồi hơi để ra hơi
nước có áp xuất cao .Còn
việc biến hơi nước có áp
xuất cao thành cơ năng xảy


ra trong xi lanh động cơ.


-Theo nhiên liệu và số kì thì
xe máy thường dùng loại
động cơ nào?


-Đợng cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
-Động cơ hơi nước khơng phải
là ĐCĐT.


-Đ/c cơ xăng hoặc Điêzen 2kì
và 4kì.


pittơng trong một chu
trình làm việc: động cơ 2
kì, động cơ 4 kì.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT. ( phút)</b>
<b>II,Khái niêm và phân loại</b>


<b>động đốt trong</b>


GV sử dụng tranh vẽ hình
20.1 sgk để giới cấu tạo của
ĐCĐT cho HS.


-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có
những cơ cấu và hệ thống
nào?



GV nêu khái quát nhiệm
vụ của cơ cấu và hệ thống
của ĐCĐT


-HS quan sát tranh và đọc sgk
-HS đọc sgk trả lời.


-HS nghe giảng và ghi cheùp.


<b>II,Khái niêm và phân</b>
<b>loại động đốt trong</b>


-Cấu tạo của ĐCĐT gồm
có 2 cơ cấu và 4 hệ thống
sau:


+Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền.


+Cơ cấu phân phối khí.
+Hệ thống bơi trơn.
+Hệ thống cung cấp
nhiên liệu và khơng khí.
+Hệ thống làm mát.
+Hệ thống khởi động
+Riêng động cơ xăng cịn
có hệ thống đánh lủa.
<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-ĐCĐT là gì?


-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào?
-ĐCĐT gồm có những loại nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 96 sgk và xem
qua nội dung bài mới bài 21 “ Cấu tạo của động cơ đốt trong”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn: Tuần :


Ngày Dạy tiết


<b>BÀI 21</b>


<b>NGUN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học HS cần nắm được:


-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
-Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong .
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>50.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng,ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí, soạn giáo án,
lập kế hoạch giảng dạy.



-HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ơn lại
các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí.


<b>51.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh veõ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK.</b>
<b>52.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>53.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- Tiết 1:+ Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
+Nguyên lí làm viêc của động cơ 4 kì .


- Tiết 2:+Ngun lí làm viêc của động cơ 2 kì .
<b>54.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>



<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu khái niệm và phân loại ĐCĐT?
-Nêu cấu tạo chung của ĐCĐT?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ơû tiết trước chúng ta đã học xong cấu tạo của ĐCĐT. Nó có rất nhiều các chi tiết
lắp ghép với nhau và phần lớn nó đều thuộc về 2 cơ cấu và 4 hệ thống. Vậy ĐCĐT nó
hoạt động như thế nào ta đi tìm hiểu bài 21


TIẾT-1


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản .( phút)</b>


<b>I, Một số khái nệm cơ bản.</b>
GV:Yêu cầu HS quan sát
tranh vẽ hình 21.1 sgk .




-HS quan sát tranh và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV : Đặt câu hỏi:


+Khi trục khuỷu quay pit-tơng
chuyển động như thế nào ?
+Pít-tơng chuyển động tịnh
tiến lên xuống từ đâu đến đâu


trong xilanh?


GV: trên hình vẽ 21.1a và b
em hãy quan sát và mơ tả 2 vị
trí đó.


-Hành trình của pit-tơng là gì?
-Khi pit-tông dịch chuyển
được một hành trình thì trục
khuỷu quay được bao nhiêu
độ?


-Gọi R là bán kính quay của
trục khuỷu em có nhận xét gì
giữa S và R?


-Không gian bên trong xilanh
được giới hạn bởi những chi
tiết nào?


-Vậy thể tích tồn phần là
thể tích như thế nào?


- Vậy thể tích buồng cháy là
thể tích như thế nào?


- Vậy thể tích công tác là thể
tích như thế nào? Vct, Vtp, Vbc


có mối liên hệ gì vối nhau?


- Nếu gọi D là đường kính
xilanh hãy lập biểu thức tính
Vct?




sgk.


- pít-tơng chuyển động tịnh
tiến lên xuống trong xilanh
từ ĐCT<sub></sub>ĐCD và ngược lại.
-HS quan sát tranh và đọc
sgk.


- Hành trình của Pit-tơng là
quảng đường mà Pit-tông đi
được giữa hai điểm chết (S).
- Trục khuỷu quay được 1800


- Gọi R là bán kính quay của
trục khuỷu thì S=2R.


-Đỉnh pit-tông, xilanh và náp
máy


HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời


HS đọc sgk trả lời



-HS quan sát và ghi kết luận


vị trí mà tại đó Pit-tông đổi
chiều chuyển động, có 2
điểm chết.


- Điểm chết dưới: là điểm
chết mà tại đó Pit-tông ở
gần tâm của trục khuỷu nhất
( H.21.1a).


- Điểm chết dưới: là điểm
chết mà tại đó Pit-tơng ở xa
tâm của trục khuỷu nhất
( H.21.1b).


<b>2, Hành trình của Pit-tông</b>
<b>(S).</b>


- Hành trình của Pit-tơng là
quảng đường mà Pit-tơng đi
được giữa hai điểm chết (S).
- Khi Pittông dịch chuyển
được một hành trình thì trục
khuỷu quay 180o<sub>.</sub>


- Gọi R là bán kính quay của
trục khuỷu thì S=2R.


<b>3, Thể tích tồn phần (Vtp)</b>



<b>(Cm3<sub> hoặc Lít).</sub></b>


- Vtp là thể tích Xilanh ( thể


tích không giới hạn bởi
Xilanh, nắp máy và đỉnh
pit-tông khi pitpit-tông ở ĐCT)(H
21.2a)


<b>4, Thể tích buồng cháy</b>
<b>(Vbc) (Cm hoặc Lít).3</b>


- Vbc là thể tích xilanh khi


pit-tông ơ ĐCT(H 21.2b)
<b>5, Thể tích công tác (Vct)</b>


<b>(Cm3<sub> hoặc Lít).</sub></b>


- Vct là thể tích xilanh được


giới hạn bởi 2 điểm chết
Vct= Vtp+ Vbc Nếu gọi D là


đường kính xilanh ta có Vct=


<i>πD</i>3<i>S</i>


4



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV: Vẽ nhanh sơ đồ minh hoạ
cho HS khái miệm về chu
trình làm việc cuả động cơ lên
bảng và GV giải như thế nào
là chu trình .


GV : diễn giảng


-Chu trình được hồn thành
trong 2 kì ta có động cơ nào?
-Chu trình được hồn thành
trong 4 kì ta có động cơ nào?
-Vậy kì là gì?


-Động cơ 2 kì.
-Động cơ 4 kì.


-Kì là phần của chu trình
diễn ra trong thời gian một
hành trình của pit-tông
(tương đương vởi trục khuyủ
quay 1800<sub>)</sub>


-Tỉ số nén là tỉ số giữa Vtp


vaø Vbc <i>ε</i> <b>=</b>


<i>V</i><sub>tp</sub>
<i>V</i>bc



+Động cơ xăng <i>ε</i> <b><sub>= 6÷10.</sub></b>
+Động cơ Điêzen <i>ε</i> <b>=</b>


<b>15÷21.</b>


<b>7, Chu trình làm việc của</b>
<b>động cơ</b>


+Khi động cơ làm việc trong
xilanh diễn ra 4 quá trình
náp,nén , cháy - dãn nở ,
thải .4 quá trình này được
lặp đi lặp lại có tính chu kì .
4 q trình đó tạo thành
1chu trình ,tính từ khi bắt
đầu quá trình nạp đến khi
kết quá trình thải .


<b>8 , K ì </b>


-Kì là phần của chu trình
diễn ra trong thời gian một
hành trình của pit-tơng
(tương đương vởi trục khuyủ
quay 1800<sub>)</sub>


Kl


+ Chu trình được hồn thành


trong 2 kì ta có động cơ 2 kì
( trục khuyủ quay 3600<sub>)</sub>


+ Chu trình được hồn
thành trong 4 kì ta có động
cơ 2 kì ( trục khuyủ quay
7200<sub> )</sub>


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì.( phút)</b>
II, N guyên lí làm việc của


động cơ 4 kì


1,Nguyên lí làm việc của
động cơ Điêzen 4 kì


-Như thế nào được gọi là động -Động cơ dùng nhiên liệu


II, N guyên lí làm việc của
động cơ 4 kì


1,Ngun lí làm việc của
động cơ Điêzen 4 kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

cơ Điêzen 4 kì ?


-Giáo viên yêu cầu HS quan
sát hình vẽ 21.2 trong sgk.
-Giáo viên giới thiệu các chi
tiết chính của động cơ trên


hình vẽ .


-Ở kì nạp pit-tơng đi từ đâu
đên đâu ? xupáp nào đóng ?
xupáp nào mở ?


- Pit-tơng chuyển được nhờ
cái gì?


-Khi pit-tông chuyển động,
xẩy ra hiện tượng gì và kết
quả như thế nào ?


- Ở kì nén pit-tơng chuyển
được nhờ cái gì? xupáp thải
và nạp như thế nào ?


- Pit-tông chuyển được nhờ


cái gì?


2,Ở kì nén xilanh xẩy ra hiện
tượng gì ?


- Ở kì cháy dãn nở pit-tơng đi
từ đâu đên đâu ? hai xupáp
xupáp như thế nào?


- Pit-tông chuyển được nhờ
cái gì?



- Tại sao kì cháy dãn nở được
gọi là kì sinh cơng?


-Ở kì thải pit-tơng đi từ đâu
đên đâu ? xupáp nào đóng ?
xupáp nào mở ?


- Pit-tông chuyển được nhờ
cái gì?


-Cuối kì thải trạng thái 2
xuppap như thế nào?


dầu Điêzen.


-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.


-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.


-Pít-tơng đi từ ĐCD lên
ĐCT, xupáp nạp đóng,
xupap thải mở.


-HS đọc sgk trả lời.



+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống
ĐCD, xupáp nạp mở, xupáp
thải đóng.


+ Pít-tơng được trục khuỷu
dẫn động đi xuống, áp suất
trong xilanh giảm, khơng khí
trong đường ống nạp sẽ qua
cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự
chênh áp suất.


 <b>2: (Kì nén)</b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên
ĐCT, hai xupáp đều đóng.
+ Pít-tơng được trục khuỷu
dẫn động đi lên làm thể tích
trong xilanh giảm nên áp
suất và nhiệt độ khí trong
xilanh tăng.


+ Cuối kì nén, vịi phun phun
một lượng nhiên liệu điêzen
với áp suất cao vào buồng
cháy.


 <b>KÌ 3: (Kì cháy-dãn nở)</b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống
ĐCD, hai xupáp đều đóng.


+ Nhiên liệu đưpợc phun tơi
vào buồng cháy (từ cuối kì
nén) hịa trộn với khí nóng
tạo thành hịa khí. Trong điều
kiện áp suất và nhiệt độ
trong xilanh cao, hịa khí tự
bốc cháy tạo ra áp suất cao
đẩy pít-tơng đi xuống, qua
thanh truyền làm trục khuỷu
quay và sinh cơng. Vì vậy, kì
này cịn gọi là kì sinh cơng.


 <b>KÌ 4: (Thải)</b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCD lên
ĐCT, xupáp nạp đóng, xupap
thải mở.


+ Pít-tơng được trục khuỷu
dẫn động đi lên đẩy khí thải
tronh xilanh qua cửa thải ra
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

xupáp lại thải đóng, xupáp
lại nạp mở, trong xilanh lại
diễn ra kí 1 của chu trình
mới.


Trong thực tế để nạp được
nhiều hơn và thải được sạch


hơn, các xupap được bố trí
mở sớm và đóng muộn hơn
,đồng thời để quá trình
cháy-dãn nở diễn ra tốt hơn, vịi
phun cũng được bố trí ở phun
ở cuối kì nén, trước khi
pít-tơng lên đến DCT.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.( phút)</b>
<b>1,Ngun lí làm việc của</b>


<b>động cơ xăng 4 kì</b>


-Như thế nào được gọi là động
cơ xăng 4 kì ?


-Nguyên lí làm việc của
động cơ xăng 4 kì có gì khác
ngun lí làm việc của động
cơ Điêzen 4 kí?


-GV dựa vào nguyên lý hoạt
động của động cơ Điêzen 4 kì
để giảng về nguyên lí hoạt
động của động cơ Xăng cho
HS


-Động cơ dùng nhiên liệu
xăng.



-HS đọc mục 2 trang 100 sgk
trả lời.


-HS lắng nghe kết hợp với
đọc sgk và ghi chép.


<b>2,Nguyên lí làm việc của</b>
<b>động cơ xăng 4 kì</b>


- Nguyên lí làm việc của
động cơ Xăng 4 kì Tương tự
như ngun lí làm việc của
động cơ Điêzen 4 kì. Chỉ
khác ở 2 điểm sau:


-Trong kì nạp ở động cơ
Điêzen khí nạp vào là
khơng khí, ở động cơ Xăng
khí nạp vào là hồ khí .
-Cuối kì nén, ở động cơ
Điêzen diễn ra quá trình
phun nhiên liệu, ở động cơ
Xăng Bugi bật tia lửa điện.
<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Nắm được các khái niệm cơ bản.


-Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì.
- Nắm được ngun lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì.


<b>V. Dặn dị:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, xem qua nội dung mục III trang100 “ Nguyên lí làm việc của
động cơ 2 kì”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI 21</b>


<b>NGUYEĐN LÍ LÀM VIC CỤA ĐNG CƠ ĐÔT TRONG</b><i><b> (tieẫp theo)</b></i>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học HS cần nắm được:


-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
-Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong .
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>55.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng,ôn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí, soạn giáo án,
lập kế hoạch giảng dạy.



-HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ôn lại
các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở mơn vật lí.


<b>56.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh veõ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK.</b>
<b>57.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>58.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- Tiết 1:+ Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
+Ngun lí làm viêc của động cơ 4 kì .


- Tiết 2:+Nguyên lí làm viêc của động cơ 2 kì .
<b>59.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>



<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu khái niệm cơ bản của ĐCĐT?


-Nêu ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì?
-Nêu ngun lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ơû tiết trước chúng ta đã học xong cấu tạo của ĐCĐT. Nó có rất nhiều các chi tiết
lắp ghép với nhau và phần lớn nó đều thuộc về 2 cơ cấu và 4 hệ thống. Vậy ĐCĐT nó
hoạt động như thế nào ta đi tìm hiểu bài 21


TIẾT-2


<b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>Viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì .( phút)</b>
<b>III, Ngun lí làm việc</b>


<b>của động cơ 2 kì.</b>


<b>1, Đặc điểm cấu tạo của</b>
<b>động cơ 2 kì:</b>


<b>I, Một số khái nệm cơ</b>
<b>bản.</b>


GV:Yêu cầu HS quan sát


tranh vẽ hình 21.3 sgk .
GV : Đặt câu hỏi:


+Động cơ Điêzen 2 kì có
cấu tạo gồm những chi
tiết nào, so với động cơ
Điêzen 4 kì thì có những
chi tiết nào mà em chưa
biết?


+Khi vẽ sơ đồ nguyên
của động cơ Điêzen 2 kì
cần lưu ý khi pit-tơng ở
ĐCT đáy pit-tông phải
mở và chỉ mở cửa nạp,
khi pit-tông ở ĐCD đỉnh
pit-tông phải mở cwủ thải
rồi mới mở cửa quét.




-HS quan sát tranh và đọc sgk.


- Động cơ Điêzen 2 kì có cấu
tạo dơn giản hơn so với động
cơ Điêzen 4 kì, khơnh có
xuppap, các cửa khí được bố
trí trên thân xi lanh, viêc đóng
mở các cửa khi là do pít-tơng
thực hiện, pit-tơng đóng vai


trị như một van trượt.


- HS nghe giản và ghi chép


<b>III, Nguyên lí làm việc của</b>
<b>động cơ 2 kì.</b>


<b>1, Đặc điểm cấu tạo của động</b>
<b>cơ 2 kì:</b>


<b>2, Hành trình của Pit-tông (S).</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngun lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì .( phút)</b>
-Tại sao gọi là động


cơẫơng 2 kì ?


-Kì 1 Pít-tơng đi từ đâu
đến đâu? cái gì dẫn động
cho pit-tơng chuyển
động? Trong kì 1 xẩy ra
các quá trình gì?


-Quá trình cháy dãn nở
bắt đẩu từ lúc nào và kết
thúc lúc nào?


-Quá trình thải tự do diễn
ra như thế nào?



-Quá trình quét-thải khí


-Là đ/c mà một chu trình làm
việc được thực hiện trong 2
hành trình của pit-tơng.


-Pít-tơng đi từ ĐCT xuống
ĐCD, lực đẩy khí cháy làm
pit-tơng đi xuống. Trong kì 1
xẩy ra các quá trình cháy dãn
nở, thải tự do, quét và thải
khí.


-Động cơ dùng nhiên liệu dầu
Điêzen.


-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.


II, N guyên lí làm việc của động
cơ 2 kì


1,Ngun lí làm việc của động
cơ Xăng 2 kì


<b>KÌ 1:</b>


+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống
ĐCD,trong xi lanh xẩy ra các
quá trình cháy dãn nở, thải tự


do, qt và thải khí.


+Đầu kì 1, pit-tơng ở ĐCT (H
21,4a), khí cháy có áp suất cao
đẩy pit-tông


Đi xuống làm trục khuỷu quay
và sinh công, q trình cháy dãn
nở kết thúc khi pit-tơng bắt đầu
mở cửa quét 3 (H21.4b).


+Từ khi pit-tông mở cửa thải cho


1-Bugi
2-Pit-tông
3-Cửa thải
4-Cửa nạp
5-Thanh truyền
6-Trục khuỷu
7Cạc te


8-Đường thơng cạc te vói cửa quét
9-Cửa quét


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

diễn ra như thế nào?
-Tại sao khí qt đưa vào
xi lanh lại có áp suất lớn
hơn áp suất khí trời?


-Kì 2 Pít-tơng đi từ đâu


đến đâu? cái gì dẫn động
cho pit-tơng chuyển
động? Trong kì 2 xẩy ra
các q trình gì?


-Quá trình quét-thải khí
diễn ra như thế nào?
-Quá trình lọt khí diễn ra
như thế nào?


-Quá trình nạp khí diễn
ra như thế nào?


-GV đối với loại động cơ
2 kì này cạc te đóng vai
trị như một máy nén khí




--HS đọc sgk trả lời.


- Pít-tơng được trục khuỷu dẫn
động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong
xi lanh diễn ra các q trìng
qt-thải khí, lọt khí, nén, và
cháy-dãn nở.


-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời.



đển khi bắt đầu mở cửa quét (H
12.4c). khí thải trong xi lanh có
áp suất cao qua cửa thải thốt ra
ngồi, giai đoạn này cịn gọi là
giai đoạn thải tự do.


+Từ khi pit-tông mở cửa quét
cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d)
hồ khí có áp suất cao từ cacte
qua đường thông 8 và cửa quét
đi vào xi lanh đẩy khí thải trong
xi lanh qua cửa thải ra ngoài,
giai đoạn này được gọi là giai
đoạn quét thải khí.


Đồng thời khi pit-tơng đi
xuống đóng cửa nạp cho tới khi
pit-tơng đến ĐCD, hồ khí trong
cacte được nén nên áp suất và
nhiệt độ hồ khí tăng lên.
Pit-tơng được bố trí đóng cửa nạp
trước khi mở cửa qt nên hồ
khí trong cacte có áp suất cao.


<b>Kì 2:</b>


+Pít-tơng được trục khuỷu dẫn
động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong
xi lanh diễn ra các quá trìng


quét-thải khí, lọt khí, nén, và
cháy-dãn nở.


+Lúc đầu cửa quét và cửa thải
vẫn mở (H21.4d) hồ khí có áp
suất cao từ cạcte qua đường
thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp
tục đi vào xi lanh. Khì thải trong
xi lanh qua cửa thải ra ngồi.
Q trình qt thải khí chỉ kết
thúc khi pít-tơng đóng cửa qt
(H21.4e)


+Từ khi pit-tơng đóng cửa qt
đến khi đóng cửa thải (H 21.4g)
thì một phần hoà khí trong xi
lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài.
Giai đoạn này gọi là giai đoạn
lọt khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

trình nén mới thực sự diễn ra.
Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện
châm cháy hồ khí. Q trình
cháy bắt đầu.


+Khi pit-tơng đi từ ĐCD lên
đóng cửa qt và cửa nạp vẫn
cịn đóng <sub></sub> áp suất trong cạcte
giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở
cửa nạp 4, hồ khí trên đường


ống nạp đi vào cacte nhờ sự
chênh lệch áp suất.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngun lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì .( phút)</b>
-Như thế nào được gọi là


động cơ xăng 2 kì ?


-Ngun lí làm việc
của động cơ Điêzen 2
kì có gì khác nguyên lí
làm việc của động cơ
Xăng 2 kí?


-GV dựa vào nguyên lý
hoạt động của động cơ
Xăng 2 kì để giảng về
nguyên lí hoạt động của
động cơ Điêzen 2 cho
HS




Chu trình làm việc của
động cơ 2 kì cũng gồm 4
quá trình là nạp, nén,
cháy-dãn nở, thải. Nhưng
4 quá trình này không
tách biệt rõ ràng như
động cơ 4 kì. Diễn biến


các quá trình của động cơ
2 kì rất phức tạp phụ
thuộc vào hướng dịch
chuyển và vị trí của
pit-tơng so với các cửa khí
trong xi lanh.


-Động cơ dùng nhiên liệu
Điêzen, chu trình làm việc
được thực hiện trong 2 hành
trình của pit-tơng.


-HS đọc mục 3 trang 103 sgk
trả lời.


-HS lắng nghe kết hợp với
đọc sgk và ghi chép.


-HS laéng nghe và ghi chép.


<b>3,Ngun lí làm việc của động</b>
<b>cơ Điêzen 2 kì</b>


- Ngun lí làm việc của động
cơ Điêzen 2 kì Tương tự như
ngun lí làm việc của động cơ
Xăng 2 kì. Chỉ khác ở 2 điểm
sau:


-Trong kì nạp ở động cơ Điêzen


khí nạp vào là không khí, ở
động cơ Xăng khí nạp vào là
hồ khí .


-Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen
diễn ra quá trình phun nhiên
liệu, ở động cơ Xăng Bugi bật
tia lửa điện.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Nắm được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>V. Dặn doø:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11 </b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI 22</b>


<b> THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


Qua bài học HS cần nắm được:


-Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.



-Biết được đặc điểm cấu tạo cảu thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước
và khơng khí.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>60.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>61.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 trong SGK.</b>
<b>62.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học


<b>63.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung chính sau:


- Nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy.


<b>64.Nhiệm vụ, cấu tạo của nắp máy.</b>
<b>65.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Nêu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì?


+Nêu nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Trong ĐCĐT có rất nhiều các chi tiết. Trong các chi tiết đó thì có 2 chi tiết cố
định khi động cơ hoạt động và cũng là nơi để lắp đặt các chi tiết khác của động cơ, đó là
thân máy và nắp máy. Nhiêïm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy như thế nào ta đi
vào bài 22


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. ( phút)</b>


<b>I,Giới thiệu chung </b>


<b>GV: yêu câu HS quan sát H 22.1</b>
sgk và đặt câu hỏi.


-HS quan sát tranh 22.1
trong sgk.Kết hợp với đọc


nội dung trong sgk.


<b>I,Giới thiệu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Thân máy và nắp máy có vai
trị như thế nào trong động cơ ?
-Vì sao nói thân máy và nắp
máy là khung xương của động
cơ ?


-Quan sát tranh và chỉ ra vị trí
lắp đặt của xilanh , trục cam ,
trục khuỷu ?


-Nắp máy động cơ có nhiệm vụ
gì?


-GV u cầu HS quan sát H 22.3
để tìm hiểu cấu tạo của mắp
máy.


-Vì sao trên nắp máy cần phải
có bộ phận làm mát?


-Đối với động cơ làm mát bằng
nước bộ phận làm mát là gì?
-Đối với động cơ làm mát bằng
khơng khí bộ phận làm mát là
gì?



-Dựa vào đâu để nhận biết động
cơ xăng hay động cơ điêzen?


-Thân máy và nắp máy là
“khung sương” của động
cơ để lắp đặt tất cả các cơ
cấu và hệ thống của động
cơ.


để lắp đặt tất cả các cơ cấu
và hệ thống của động cơ.
-Thân máy và nắp máy là
hai khối riêng, nhưng thân
máy và nắp máy có thể liền
hoặc gồm nhiều phần gép
với nhau.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về thân máy. ( phút)</b>
- Thân máy có nhiệm vụ gì ?


<b> GV : yêu câu HS quan sát</b>
tranh 22.2 trong sgk. Kết hợp
với đọc nội dung trong sgk và
hướng dẫn HS tìm hiểu thân
máy của hai loại đ/c làm mát
bằng khơng khí và bằng nước .


Cấu tạo của thân máy phụ
thuộc vào sự bố trí các xilanh ,
cơ cấu và hệ thống của đ/c .


Hình dạng cơ bản của thân máy
đ/c minh hoạ trên hình 22.2
sgk . Nhìn chung cấu tạo của cạc
te tương đối giống nhau . Sự
khác biệt chủ yếu là phần thân
xilanh.


- Quan sát hình 22.2 a,b,c,d ta
thấy cấu tạo của thân có sự khác


-Thân máy dùng để lắp
đặt các cơ cấu vá hệ thống
của động cơ.


-HS quan sát tranh 22.2
trong sgk. Kết hợp với đọc
nội dung trong sgk.


-HS nghe giảng và ghi
chép.


-HS quan sát hình kết hợp
đọc sgk để trả lời.


-Chứa nước làm mát.


<b>II, Thân má</b>
1, Nhiệm vụ


Thân máy dùng để lắp đặt


các cơ cấu vá hệ thống của
động cơ.


2, Cấu tạo


<i>(GV dùng tranh 22.2, 22.3 </i>
<i>để giới thiệu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

biệt gì?


- Quan sát hình 22.2 a,b, ta thấy
cấu tạo của thân xi lanh có
khoảng trống dùng để làm gì?
?Quan sát hình 22.2c,d, ta thấy
có các cánh dùng để làm gì?
?Liên hệ thực tế các em cho biết
động cơ xe may làm mát bằng
gì?


-Căn cứ vào đâu dể kết luận xe
méy làm mát bằng khơng khí?
-Tại sao trên cạc te lại khơng có
áo nước hay cánh tản nhiệt?


-Tản nhiệt của động cơ ra
ngồi (làm mát).


-Làm mát bằng không khí.
-Trên thân máy và nắp
máy có các cánh tản


nhiệt.


-Cạcte khơng tiếp xúc trực
tiếp với khíi cháy, có dầu
nhớt bơi trơn làm mát.


+Thân xi lanh của động cơ
làm mát bằng khơng khí có
các cánh tản nhiệt


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nắp máy. ( phút)</b>


-Nắp máy động cơ có nhiệm vụ
gì?


-GV yêu cầu HS quan sát H 22.3
để tìm hiểu cấu tạo của mắp
máy.


-Vì sao trên nắp máy cần phải
có bộ phận làm mát?


-Đối với động cơ làm mát bằng
nước bộ phận làm mát là gì?
-Đối với động cơ làm mát bằng
khơng khí bộ phận làm mát là
gì?


-Dựa vào đâu để nhận biết
động cơ xăng hay động cơ


điêzen?


-HS đọc sgk để nêu nhiệm
vụ.


-Nắp máy tiếp xúc trực
tiếp với khí cháy nên nhiệt
độ rất cao.


-Aùo nước làm mát.
-Cánh tản nhiệt.


-Nắp máy, nắp máy động
cơ xăng có lỗ lắp bugi cịn
nắp máy động cơ điêzen có
lỗ lắp vịi phun.


<b>III, Nắp máy</b>
1, Nhiệm vụ


-Nắùp máy (nắùp xi lanh)
cùng với xi lanh, đỉnh
pit-tông tạo thành buồng cháy
của động cơ.


-Nắp máy dùng để lắp đặt
các chi tiết, cụm chi tiết
như: bugi, vịi phun, cơ cấu
phân phối khí, xuppáp,
dường ống nạp, thải, áo


nước làm mát, cánh tản
nhiệt.


2, Cấu tạo


-Nắp máy động cơ làm mát
bằng nước dùng cơ cấu phân
phối khí xuppáp treo có cấu
tạo phức tạp (H 22.3), do
phải có áo nước làm mát, lỗ
lắp xuppáp, dường ống nạp,
thải…


-Nắp máy động cơ làm mát
bằng khơng khí dùng cơ cấu
phân phối khí xuppáp đặt
hoặc động cơ 2 kì có cấu tạo
đơn giản hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày nhiệm vụ thân máy, nắp máy?


-Nêu dặc diểm cấu tạo thân xi lanh của độnh cơ làm mát bằng nước và làm mát bằng
khơng khí?


-Tại sao khơng dùng cánh tản nhiệt hay áo nước ở cạcte?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật
thể”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI 23</b>


<b> CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiến thức</b>


Qua bài học, HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu
trục khuỷu thanh truyền.


2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>66.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 23 trang 107 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, nghiên kứu kĩ mẫu vật pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu, soạn giáo
án, lập kế hoạch giảng dạy.



-HS: đọc trước nội dung bài 23 trang 107 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>67.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 trong SGK.</b>
<b>68.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>69.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ, cấu tạo pit-tông.


- Nhiệm vụ, cấu tạo thanh truyền.
- Nhiệm vụ, cấu taểntục khuỷu.
Các hoạt động dạy học:


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Tại sao nói thân máy, nắp máy là “khung sương” của động cơ đốt trong?



-Đặc điểm chính của thân máy, nắp máy của động cơ làm mát bằng khơng khí và bằng
nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ơ bài 20 “khái quát của ĐCĐT” chúng ta đã biết cấu tạo chung cảu ĐCĐT gồm
2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Hơm nay chúng ta tìm hiểu một trong hai cơ cấu đó là cơ cấu
trục khuỷu thanh truyền <sub></sub> bài 23


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. ( phút)</b>


<b>I,Giới thiệu chung </b>


<b>GV: yêu câu HS quan sát lại H</b>
22.1 sgk và giới thiệu khái quát
chung về cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền.


-Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
chia làm mấy nhóm chi tiết
chính?


-Khi động có hoạit động
pit-tông, trục khuỷu ,thanh truyền
hoạt động như thế nào?


<b>HS: qua sát hình và nghe</b>
giảng.


- Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền chia làm 3 nhóm


chi tiết chính


-Pit-tơng c/đ tịnh tiến, trục
khuỷu quay tròn, còn
thanh truyền c/đ rất phức
tạp nhung nó c/đ lắc là
chủ yếu.


<b>I,Giới thiệu chung </b>


- Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền chia làm 3 nhóm chi
tiết chính. Nhóm pit-tông,
nhóm thanh truyền, nhóm
trục khuỷu.


-Khi động cơ làm việc
pit-tơng c/đ tịnh tiến trong
xilanh, trục khuỷu quay
tròn, còn thanh truyền là chi
tiết truyền lức giữa pit-tông
và trục khuỷu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về Pit-tơng. ( phút)</b>
<b>II, Pit – tơng</b>


-Pit-tông có nhiệm vụ gì?


-GV sử dụng pit-tông xe hon đa
để giới thiệu cho HS,



Pit-tông được chia làm 3 phần:
đỉnh, đầu và thân (H 23.1 )


-Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ gì?
Đỉnh pit-tông có cấu tạo như thế
nào?


-Vì sao đỉnh pit-tông có nhiều
hình dạng khác nhau?


-Đầu pit-tơng có nhiệm vụ gì?
Đầu pit-tơng có cấu tạo như thế
nào?


-Tại sao đầu pit-tơng phải có
rãnh lắp xecmăng khí và
xecmăng dầu? Xecmăng khí và


-HS đọc II trang 107 sgk
trả lời.


-HS nghe giảng và ghi
chép


-Nhiệm vụ của đỉnh
pit-tông tương tự như nhiệm
vụ pit-tơng. Có 3 dạng,
đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh
lõm.



-Để lắp xecmăng khí và
xecmăng dầu. Xecmăng
khí bao kín buồng cháy
khơng cho khí từ buồng
cháy lọt xuống cạcte,


<b>II, Pit - tông</b>
1, Nhiệm vụ


-Pit-tơng có nhiệm vụ cùng
với xilanh, nắp máy tạo
thành khơng gian làm việc,
nhận lực đẩy của khí cháy
rồi truyền lực cho thục
khuỷu để sinh công và nhận
lực từ trục khuỷu để thực
hiện các q trình nạp, nén,
cháy–dãn nở và thải khí.
2, Cấu tạo


a, Đỉnh pit-tông: có 3 dạng,
đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh
lõm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

xecmăng dầu có nhiệm vụ gì?


-Khi động cơ làm việc lâu ngày
ta thấy có khói ra nhiều và xe
yếu do ngun nhân gì? Ta khắc


phục như thế nào?


-Rãnh xecmăng dầu tại sao phải
khoan lỗ thông vào bên trong
pit-tông?


-Thân pit-tơng có nhiệm vụ gì?
-Thân pit-tơng có cấu tạo như
thế nào? thân pit-tơng có khoan
lỗ để làm gì?


xecmăng dầu không cho
dầu từ cạcte lên buồng
cháy.


-Xecmằn và xilanh mònn
thay xecmăng và xốy
pittơng.


-Để dầu từ pit-tơng và
xilanh trở về cạcte.
-HS đọc sgk để trả lời.
-Thân pit-tơng có nhiệm
-Trên thân pit-tơng có
khoan lỗ để lắp chốt
pit-tơng liên kết với thanh
truyền


được lắp ở phía dưới.



c, Thân pit-tông:


-Thân pit-tơng có nhiệm vụ
dẫn hướng cho pit-tơng
chuyển động trong xilanh.
-Trên thân pit-tơng có khoan
lỗ để lắp chốt pit-tơng liên
kết với thanh truyền.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ.(phút)</b>
-Thanh truyền được nối với chi


tieát nào trong cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền?


-Thanh truyền có nhiệm vụ gì?
-GV yêu cầu HS qua sát H 23.3
và đọc sgk.


-Thanh truyền có cấu tạo như
thế nào?


-Đầu nhỏ thanh truyền được lắp
với bộ phận nào? Có đặc điểm
gì?


-Đầu to thanh truyền được lắp
với bộ phận nào? Có đặc điểm
gì?



-Giữa đầu nhỏ thanh truyền với
chốt pit-tông và giữa đầu to
thanh truyền với chốt khuỷu
phải có bạc lót?


-Thanh truyền là chi tiết
truyền lực giữa pit-tơng và
trục khuỷu.


-HS quan sát hình và đọc
sgk.


-HS đọc sgk để trả lời.
-HS đọc sgk để trả lời.
-HS đọc sgk để trả lời.
-HS đọc sgk để trả lời.


<b>III, Thanh truyền</b>
1, Nhiệm vụ


-Thanh truyền là chi tiết
truyền lực giữa pit-tông và
trục khuỷu.


<b>2, Cấu tạo</b>


-Thanh truyền được chia
làm 3 phần: đầu nhỏ, thân
và đầu to.



-Đầu nhỏ thanh truyền để
lắp vơi chốt pit-tơng, có
dạng hình trụ.


-Đầu to thanh truyền để lắp
vơiù chốt khuỷu, có thể làm
liền khối hoặc làm 2 nửa và
dùng bu lông ghép lại với
nhau.


-Bên trong đầu to và đầu
nhỏ có lắp bạc lót để dảm
ma sát và chống mài mịn.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về trục khuỷu. ( phút)</b>


-Khi động cơ làm việc trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-GV yêu cầu HS qua sát H 23.4
và đọc sgk.


-GV giảng về cấu tạo cảu trục
khuỷu cho HS


-Trên má khuỷu có đối trọng
dùng để làm gì?


-Đi trục khuỷu lắp với bánh
đà nhằm mục đích gì?


-HS quan sát hình và đọc


sgk.


-HS nghe giảng và ghi
cheùp.


-Đối trọng cân bằng khối
lượng cho trục khuỷu để
động cỏ hoạt động êm dịu
-Tạo ra mô men qn tính
và truyền mơmen ra ngồi


-Trục khuỷu có nhiệm vụ
nhận lực từ thanh truyền tạo
ra mô men quay để kéo máy
công tác, ngoài ra trục
khuỷu còn dẫn động cho tất
cả các cơ cấu hệ thống để
động cơ hoạt động.


<b>2, Cấu tạo</b>


Cấu tạo trục khuỷu gồm 3
phần:


-Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên
thân máy và là trục quay
của trục khuỷu.


-Chốt khuỷu lắp đầu to
thanh truyền. Cổ khuỷu,


chốt khuỷu có dạng hình trụ.
-Má khuỷu nối chốt khuỷu
và cổ khuỷu, trên má khuỷu
cịn có đối trọng.


-Đi trục khuỷu lắp vớ
bánh đà.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-Em hãy nêu nhiệm vụ của pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền ?
- Em hãy nêu cấu tạo của pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền ?


-Tại sao khơng làm pit-tơng vừa khít với xilanh để không phải sử dụng đến xecmăng?
-Nêu hai thơng số cơ bản của HCTĐ?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 24 “ hệ thống bôi trơn”.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần :</b> <b>Lớp:</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: 31</b>


<b>BÀI 24</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần nắm được:</b>


- Nhiệm vu,ï cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>70.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 trang 111 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. Nghiên cứu mơ hình động cơ đốt
trong.


-HS: đọc trước nội dung bài 24 trang 111 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
<b>71.</b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh vẽ Cơ cấu phân phối khí.
<b>72.</b>


<b> Phương Phaùp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>



<b>73.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí.


- Trọng tâm của bài là cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng
xupáp


<b>74.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu nhiệm vụ cấu tạo của Pit-tông ?


- Nêu nhiệm vụ cấu tạo của Thanh truyền? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Nêu nhiệm vụ cấu tạo của Trục khuỷu?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Chúng ta đã dược biết cấu tạo chung của động cơ đốt trong gồm có 2 cơ cấu, 4 hệ
thống. Vậy trong đó có 2 cơ cấu nào? Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo
của Trục khuỷu, Thanh truyền. Vậy Cơ cấu phân phối khí có cấu tạo như thế nào, hoạt
động ra sao? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu bài 24 “ Cơ cấu phân
phối khí”.



<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Ở bài 21 các em đã</b>


biết nguyên lý làm việc của
động cơ đốt trong. Trong một
chu trình làm việc của động
cơ phải trải qua 4 quá trình:
Nạp, nén, cháy- dãn, nở và


<b>HS: Đọc mục 1 trang 111</b>
SGK để trả lời.


<b>I, Nhiệm vụ và phân loại.</b>
<b>1. Nhiệm vụ:</b>


- Đóng mở các cửa nạp
thải đúng lúc để động cơ
thực hiện q trình nạp khí
mới vào xilanh và thải khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

thải. Các cửa nạp thải đóng
mở như thế nào (đúng lúc).
Để đóng mở cửa nạp thải
đúng lúc phải nhờ đến cơ cấu
phân phối khí. Vậy nhiệm vụ
của cơ cấu phân phối khí là
gì?


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan</b>
sát sơ đồ 24.1 trang 111SGK


và đặt câu hỏi.


<b>? quan sát sơ đồ 24.1 trang</b>
111SGK, em hãy cho biết có
mấy loại cơ cấu phân phối
khí?


<b>? Người ta dùng cơ cấu</b>
phân phối khí van trượt đối
với loại động cơ nào ( 2 kì) ?


<b>? Chi tiết nào đóng vai trị</b>
là van trượt?


<b>? Trong cơ cấu phân phối</b>
khí dùng xupáp có mấy loại?
<b> GV:Treo tranh vẽ hình</b>
24.2 SGK


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát</b>
hình 24.2 và đọc nội dung trong
SGK.


<b>? Cơ cấu phân phối khí</b>
dùng xupáp cấu tạo gồm
những chi tiết nào?


<b>? Cơ cấu phân phối khí</b>
dùng xupáp treo, xupáp đóng
mở được dẫn động như thế


nào?


<b>HS: Học sinh quan sát sơ đồ</b>
24.1 trang 111SGK và trả lời
câu hỏi.


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>HS: Đọc SGK và trả lời.</b>


<b>HS: Đọc SGK và trả lời </b>


<b>HS: Quan sát hình và đọc</b>
SGK .


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>HS: Trả lời câu hỏi .</b>


đã cháy trong xilanh ra
ngoài.


<b>2.Phân loại:</b>


- Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp trượt.


- Cơ cấu phân phối khí


dùng xupáp đặt.


- Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo.


<b>II. Cơ cấu phân phối khí</b>
<b>dùng xupáp:</b>


<b>1. Cấu tạo:</b>


1)Trục cam và cam; 2)Con
đội; 3)Lò xo xupáp;


4)Xupáp; 5)Nắp máy;
6)Trục khuỷu; 7)Dũa đẩy;
8)Trục cò mổ; 9)Cò mồ;
10)cặp bánh răng phân
phối.


+ Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo.


- Xupáp đóng mở được dẫn
động bằng một cam, con
đội, đũa đẩy, cò mổ, lò xo
xupáp.


- Trục cam được dẫn động
nhờ trục khuỷu, nhờ cặp
bánh răng phân phối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Cơ cấu phân phối khí dùng
xupáp đặt, xupáp được dẫn
động nhờ chi tiết nào?


<b>? Trong động cơ 4 kì số</b>
vịng quay của trục cam bằng
bao nhiêu số vịng quay của
trục khuỷu? Giải thích tại sao?
<b>? Quan sát hình 24.2 hãy</b>
cho biết dấu hiệu chủ yếu để
phân biệt cơ cấu phân phối
khí xupáp đặt, cơ cấu phân
phối khí dùng xupáp treo?


<b>? So sánh ưu nhược điểm</b>
của hao loại cơ cấu phân phối
khí trên ?


<b> ? Em hãy nêu nguyên lý làm</b>
việc của cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo?


<b>? Khi trục khuỷu quay thì các</b>
chi tiết trong cơ cấu phân phối
khí dùng xupáp treo hoạt
động như thế nào?


<b>? Tương tự các em về nhà</b>
nêu nguyên tâc hoạt động của


cơ cấu phân phối khí dùng
xupáp đặt?


<b>? Khi trục khuỷu quay thì</b>
các chi tiết trong cơ cấu phân
phối khí dùng xupáp treo
hoạt động như thế nào?


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


<b>HS: Đọc SGK và trả lời câu </b>
hỏi


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


- Mỗi xupáp được dẫn
động bằng một cam, con
đội, lị xo xupáp.


Kết luận:


- Trong động cơ 4 kì số
vịng quay của trục cam
bằng ½ số vịng quay trụ
khuỷu.



- Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo là cơ cấu
phân phối khí mà xupáp
được lắp trên nắp máy. Cơ
cấu phân phối khí dùng
xupáp đặt là cơ cấu phân
phối khí mà xupáp được
lắp trên thân máy.


<b>2. Nguyên lý làm việc:</b>
+ Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo.


-Trục khuỷu quay
trục cam quay


con đội đũa đẩy cò
mổ. Cò mổ quay theo
chiều kim đồng hồ quanh
trục cò mổ xupáp nạp
thải mở (lị xo) nén lại. Khi
cam thơi tác động
xupáp nạp thải đóng.


+ Cơ cấu phân phối khí
dùng xupáp treo.


-Trục khuỷu quay
trục cam quay



con đội xupáp nạp thải
mở (lị xo) nén lại.Khi
cam thơi tác động
xupáp nạp thải đóng.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo.
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt.
- So sánh cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hai loại cơ cấu phân phối khí trên.


Cam tác động


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>V. Dặn doø:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI25</b>


<b> HỆ THỐNG BÔI TRƠN</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc</b>
của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.



2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ ngun lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>75.</b>


<b> Noäi dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 25 trang 113 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 25 trang 113 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh veõ hình 25.1 SGK.</b>
<b>76.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>77.</b>


<b> Phân bổ bài giaûng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:


- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn cưỡng bức.


- Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
<b>78.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì?


- Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. ( phút)</b>


GV : đặt câu hỏi để HS tìm
hiểu tác dụng của dầu bôi trơn .
- Liên hệ thực tế em hãy cho
biết dầu bơi trơn cịn tác dụng
gì ?


-Em hãy kể tên một số bề mặt
ma sát của đ/c càn phải bôi trơn
.


GV giải thích : Khi động cơ
làm việc, trong đ/c có rât nhiều


chi tiết chuyển động tương đối
gây ma sát làm các chi tiết bị
mài mòn <sub></sub>hỏng như : pit-tông –
xilanh …<sub></sub> bôi trơn .


- Nhiệm vụ của hệ thống bôi
trơn là gì?


- Hệ thống bôi trơn có mấy
loại ? Dựa vào đâu để phân loại
? Đó là những loại nào ?


- Bôi trơn bằng vung té là
phương pháp bôi trơn ntn .


(GV: Phương pháp bôi trơn bằng
vung té là lợi dụng chuyển động
quay của các chi tiết mà khuỷu
đầu to thanh truyền , các bánh
răng … để múc dầu từ cạcte
văng té lên các chi tiết . Dầu
đọng trên các bề măït chi tiết
hoặc lỗ thủng dầu rồi chảy vào
các bề măït ma sát .)


- Bôi trơn bằng cách pha dầu
bôi trơn vào nhiên liệu được sử
dụng ở đ/c nào? Các bề mặt ma
sát nào đượcbôi trơn?



<b>HS:</b>


-Bôi trơn, làm mát, tẩy
rửa, bao kín buồng cháy
và chống gỉ.


-Pit-tông, xilanh, chốt
pit-tông, chốt khuỷu, đầu to
và đầu nhỏ thanh truyền
và các bề mặt ma sát khác
-HS đọc sgk trả lời.


-Có 3 loại vung te,ù cưỡng
bức, pha dầu bôi trơn vào
nhiên liệu.


-HS đọc sgk trả lời.


-HS nghe giaûng và ghi
chép.


-Động cơ 2 kì Pit-tơng,
xilanh, chốt pit-tơng, chốt
khuỷu, đầu to và đầu nhỏ
thanh truyền và các bề
mặt ma sát khá


I, Nhiệm vụ và phân loại
1,Nhiệm vụ



_Đưa dầu bôi trơn lên các bề
mặt ma sát của các chi tiết
đươc hoạt động bình


thườngvà tăng tuổi thọ cho
các chi tiết.


2,Phân loại


-Hệ thống bôi trơn được
phân loại theo phương pháp
bơi trơn có các loại sau:
+Bơi trơn bằng vung té.
+Bơi trơn cưỡng bức.


+Bôi trơn bằng cách pha dầu
bôi trơn vào nhiên liệu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống bôi trơn cưỡng bức. ( phút)</b>
GV : Ở bài này chúng ta tìm


hiểu về cấu tạo và nguyên lý
làm việc của hệ thống bôi trơn
cưỡng bức. <sub></sub> Mục II GV treo
tranh vẽ sơ đồ hệ thống bơi trơn


-HS lắng nghe và ghi


chép. <b>II, Hệ thống bôi trơn cưỡngbức</b>
<b>1, Cấu tạo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

(H 25.1, sgk ) và hướng dẫn HS
tìm hiểu hệ thống bôi trơn
cưỡng bức.


- Quan sát tranh em hãy cho biết
hệ thống bôi trơn gồm những chi
tiết nào?


GV kết hợp với trả lời của
HS và giải thích tên và vị trí của
các chi tiết trên hệ thống bôi
trơn.


GV đặt câu hỏi để HS tìm
hiểu nhiệm vụ của các chi tiết
trong hệ thống .


- Dầu bôi trơn được chứa ở
đâu ?


- Bơm dầu (3) có nhiệm vụ gì ?
- Tại sao trong hệ thống phải sử
dụng bầu lọc dầu ?


- Tại sao trong hệ thống phải sử
dụng két làm mát dầu ?


-Vì sao gọi là hệ thống bơi trơn
cưỡng bức ?



GV yêu cầu HS quan sát tranh
(H25.1) , kết hợp với đọc sgk.
GV đặt câu hỏi


- Quan sát tranh và hãy chỉ
đường đi của dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát khi động cơ
hoạt động ?


GV nhận xét và giảng : hệ
thống bôi trơn cả 3 trường hợp
làm. Sau đó GV tóm tắt nguyên
lý làm viêïc bằng sơ đồ khối .


- Dầu sau khi đi đến các bề mặt
bôi trơn sẽ đi về đâu?


-HS đọc mục 1 trang 144
sgk.


-Cạcte dầu.


-Đưa dầu đến các bề mặt
ma sát cần bôi trơn.


-Lọc sạch dầu từ cạcte đến
các bề mặt bơi trơn.


-Dầu bơi trơn nóng lên khi


đi bơi trơn <sub></sub> làm má dầu
-Có bơm dầu đưa dầu đến
các bề mặt ma sát cần bôi
trơn.


-HS quan sát tranh, đọc sgk
và trả lời câu hỏi.


-HS laéng nghe và ghi
chép.


-Dầu sau khi đi bơi trơn
các bề mặt ma sát trở về
lại cạcte.


dầu, 5-bầu lọc dầu, 6-van
khống chế lượng dầu qua
két, 7-kát làm mát dầu,
8-đồng hồ báo áp suất dầu,
9-đường dầu chính, 10-9-đường
dầu bôi trơn trục khuỷu, 11-
đường dầu bôi trơn trục cam.
12- đường dầu bôi trơn các
bộ phận khác.


+Hệ thống bơi trơn cưỡng
bức có bơm dầu tạo ra áp lực
để đẩy dầu bôi trơn đến tất
cả các bề mặt ma sát của
các chi tiết để bôi trơn.


<b>2, Nguyên lý làm việc</b>


> đường dầu chính.
> đường dầuhồi, dầu
qua két làm mát, dầu qua
van an toàn, dầu từ bầu lọc
về cạcte.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là gì?


-Vì sao gọi là hệ thống bơi trơn cưỡng bức ?


-Hệ thống bơi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào ?
-So sánh hệ thống bơi trơn cưỡng bức với các hệ thống bôi trơn khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 115 sgk và
xem qua nội dung bài mới bài 26 “ hệ thống làm mát”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b> Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI26</b>


<b> HỆ THỐNG LÀM MÁT</b>



<b>I, Mục tiêu bài hoïc:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc</b>
của hệ thống làm mát.


2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ ngun lý của hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hồn cưỡng
bức.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>79.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 26 trang 116 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 26 trang 116 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 21.1, 26.2, 26.3 SGK.</b>
<b>80.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>81.</b>


<b> Phân bổ bài giaûng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống lám mát.


- Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hoàn cưỡng
bức.


<b>82.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là gì?
-Vì sao gọi là hệ thống bơi trơn cưỡng bức ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-So sánh hệ thống bôi trơn cưỡng bức với các hệ thống bôi trơn khác?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Trong ĐCĐT mỗi cơ cấu và hệ thống đều đóng vai trị rất quan trọng để động cơ hoạt
động được. Hệï thống làm mát có nhiệm vụ rất quan trọng đó là làm mát các chi tiếễung
quanh buồng cháy để đảm bảo động cơ làm việc bình thường, tăng tuổi thọ cho động cơ.
Vậy cấu tạo và hoạt động của hệ thống làm mát như thế nào ta đi vào bài 26.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. ( phút)</b>


<b>I, Nhiệm vụ và phân loại </b>
GV hỏi :


-Liên hệ thực tế các em cho biết
trong hệ thống làm mát có tác
dụng gì khi động cơ làm việc?


-Vì sao trong động cơ phải có
hệ thống làm mát ?


-Nếu không được làm mát động
cơ sẽ sẩy ra các hiện tượng gì ?


GV nhận xét câu trả lời của HS
và giảng về sự cần thiết của hệ
thống làm mát và đưa ra kết luận
.


-Vậy hệ thống làm mát có
nhiệm vụ gì ?


-Có mấy loại hệ thống làm mát
? Đó là loại nào ?


-Trong thực tế các em thấy
động cơ nào làm mát bằng khơng
khí ?



-Động cơ nào làm mát bằng
nước


-Làm mát các chi tiết khi
dộng cơ hoạt động.


-Khi động cơ làm việc
buồng cháy có nhiệt độ
rất cao làm nóng các chi
tiết.


-Các chi tết dãn nở làm bó
kẹt <sub></sub> động cơ khơng hoạt
động được.


-HS đoc mục nhiệm vụ
trang 116 sgk.


-2 loại, bằng nước và bằng
khơng khí.


-Xe máy…


Động cơ xe ôtô, may cày,
máy tưới nước…


<b>I, Nhiệm vụ và phân loại</b>
<b>1, Nhiệm vụ</b>


Hệ thống làm mát có


nhiệm vụ giữ cho nhiệt độ
các chi tiết trong động cơ
không vượt quá giới hạn cho
phép khi động cơ hoạt động.
<b>2, Phân loại</b>


-Phân loại theo chất làm
mát có 2loại:


+Hệ thống làm mát bằng
không khí.


+Hệ thống làm mát bằng
nước.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống làm mát bằng nước. ( phút)</b>
<b>II,Hệ thống làm mát bằng</b>


<b>nước</b>


GV treo tranh 26.1 sgk và
hưỡng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo
của hệ thống làm mát bằng
nước .


-Quan sát tranh ,kết hợp đọc
nội dung sgk . Em hãy cho biết


-HS quan sát tranh ,kết
hợp đọc nội dung sgk.



<b>II,Hệ thống làm mát bằng</b>
<b>nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

hệ thống làm mát có những chi
tiết nào ?


GV kết hợp câu trả lời của HS ,
giải thích để HS biết tên gọi và
vị trí của các chi tiết trong hệ
thống làm mát.


GV đặt câu hỏi :


-Bơm nước có tác dụng gì ?
-Quạt gió có tác dụng gì ?


-Két nước có tác dụng gì ? Cấu
tạo ntn ?


-Khi động cơ mới làm việc thì
nhiệt độ của nước làm mát cao
hay thấp ? Nước trong hệ thống
làm mát tuần hồn ntn.


-Khi t0


ntm bằng t0 quy định ,heä


thống làm mát hoạt động ntn ?


-Khi nhiệt độ nước làm mát
vượt giá trị t0 <sub>quy định , hệ thống</sub>


làm mát hoạt động ntn ?


-Tạo sự tuần hoàn của
nước trong hệ thống.


-Tăng tốc độ làm mát của
kết làm mát


- Khi động cơ mới làm
việc thì t0


nlm <, van 4 đóng


lại nước không qua két
làm mát.


-Van 4 mở cả đường vào
két và đường nước 8.
-Van 4 chỉ mở đường nước
qua két làm mát.


2, Nguyên lý làm việc
-Khi động cơ mới làm việc:
nước chửa đầy trong áo
nước có t0


nlm < t0quy định  van 4



đóng đường nước qua két
làm mát <sub></sub>nước từ áo nước
quay trở về trước bơm (t0


nlm


tăng nhanh tới mức quy
định)<sub></sub>nước tiếp tục đến áo
nước làm mát.


- Khi t0


nlm = t0quy định Van 4 mở


cả đường vào két và đường
nước 8.


- Khi t0


nlm > t0quy định Van 4 chỉ


mở đường nước qua két làm
mát, đóng đường nước
8<sub></sub>nước nóng từ áo nước đưa
hồn toàn sang két làm
mát<sub></sub>được bơm 10 hút đưa lại
áo nước để làm mát cho
động cơ.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ thống làm mát bằng khơng khí. ( phút)</b>
<b>II, Hệ thống làm mát bằng</b>


<b>không khí</b>


GV u cầu HS quan sát H 26.2
và H 26.3 sgk . Kết hợp vói đọc
sgk.


-Trên thực tế các em thấy
những loại đ/c đốt trong nào được
làm mát bằng khơng khí ?


-Đặc điểm của động cơ làm mát
bằng khơng khí là gì ? Bộ phận
nào là hệ thống làm mát ?


-Đối với một số động cơ đặt
tĩnh tại thì hệ thống làm mát
ngồi cánh tản nhiệt cịn có chi


-Xe honđa, ôtô du lịch…
-Bộ phân làm mát là cánh
tản nhiệt.


-Quạt gió, tấm hướng gió,
vỏ bọc.


-Tăng tốc độ gió làm mát
qua động cơ.



<b>II, Hệ thống làm mát bằng</b>
<b>không khí</b>


<b>1, Cấu tạo sgk</b>
-Cánh tản nhiệt.
-Quạt gió.


-Tâm hướng gió.


-Vỏ bọc, cửa thốt gió.


<b>2, Nguyên lý làm việc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

tiết nào ? Có cơng dụng gì ?
-Tấm hướng gió có tác dụng
gì ?




-Đối với động cơ làm mát bằng
gió có nên tháo tấm hướng gió
hay khơng, xe máy có nên tháo
yếm hay không ?


-Hệ thống làm mát bằng khơng
khí hoạt động ntn ?


-Khơng nên tháo yếm xe
ra vì yếm xe đống vai trị


là tấm hướng gió.


-HS đoc mục III trang 117
sgk.


cháy được truyền tới cánh
tản nhiệt rồi tản ra ngồi
khơng khí.


-Đối với các động cơ đặt
tĩnh tại hệ thống còn sử
dụng quạt gió <sub></sub>làm tăng tốc
làm mát<sub></sub>đảm bảo làm mát
đồng đều cho động cơ.
<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Nhiệm vụ của hệ thống làm mát?


-Cấu tạo và ngun lý làm việc của hệ thống làm mát bằng nước dạng cưỡng bức?
-Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng khơng khí?


-So sánh ưu, nhược diẩm của 2 hệ thống làm mát trên?
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 27 “ hệ thống cung cấp
nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp:</b>



<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI27</b>


<b> HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VAØ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ</b>
<b>XĂNG</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc</b>
của hệ thống làm mát.


2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ ngun lý của hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hoàn cưỡng
bức.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>83.</b>


<b> Nội dung :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 27 trang 119 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 27 trang 119 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>



<b> -Tranh vẽ hình 27.1, 27.2, 27.3 SGK.</b>
<b>84.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>85.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và phân loại.


- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí dùng bộ chế hồ khí.
- Hệ thống nhiên liệu phun xăng.


<b>86.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nhiệm vụ của hệ thống làm mát?


-Cấu tạo và ngun lý làm việc của hệ thống làm mát bằng nước dạng cưỡng bức?
-Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng khơng khí?



-So sánh ưu, nhược diẩm của 2 hệ thống làm mát trên?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ở động cơ xăng, để động cơ hoạt động được thì cần phải cung cấp xăng cho động cơ. Để
cung cấp xăng cho động cơ phải có hệ thống cung cấp xăng và khơng khí. Để hiểu rõ
nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp xăng và không khí ở
động cơ xăng ta đi vào bài 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. ( phút)</b>
<b>I, Nhiệm vụ và phân loại </b>


GV hoûi :


- Hệ thống cung cấp nhiên
<b>liệu và khơng khí ở động</b>
cơ xăng có nhiệm vụ gì?


-Căn cứ vào đâu để phân
loại hệ thống cung cấp xăng
<b>và khơng khí? Hệ thống</b>
nhiên liệu được chia thành
mấy loại?


GV ngoài 2 loại trên căn
cứ vào cách cung cấp nhiên
liệu có 2 loại đó là:


+Loại tự chảy (không có
bơm xăng).



+Loại cưỡng bức (có bơm
xăng).


Ơû bài này chúng ta sẽ đi
tìm hiểu 2 loại hệ thống
cung cấp xăng và khơng khí
đó la:ø Hệ thống cung cấp
<b>nhiên liệu và khơng khí</b>
<b>dùng bộ chế hồ khí và hệ</b>
<b>thống nhiên liệu phun</b>
<b>xăng.</b>


-Cung cấp hồ khí vào trong
xilang động cơ đúng theo yêu
cầu phụ tải.


-Có 2 loại, loại dùng bộ chế
hồ khí và loại phun xăng.
-HS lắng nghe và ghi chép.


-HS lắng nghe và ghi chép.


<b>I, Nhiệm vụ và phân loại</b>
<b>1, Nhiệm vụ</b>


-Cung cấp hoà khí vào
trong xilang động cơ đúng
theo yêu cầu phụ tải.





<b>2, Phân loại</b>


-Căn cứ vào cấu tạo của bộ
phận tạo thành hồ khí có
2 loại:


-Hệ thống cung cấp nhiên
<b>liệu dùng bộ chế hồ khí.</b>
-Hệ thống nhiên liệu
<b>dùng vịi phun.</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí. ( phút)</b>
<b>II,Hệ thống cung cáp</b>


<b>nhiên liệu dùng bộ chế hồ</b>
<b>khí</b>


GV treo tranh 27.1 sgk và
hưỡng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ
cấu tạo của hệ thống cung
<b>cấp nhiên liệu dùng bộ chế</b>
hồ khí.


- Hệ thống cung cấp nhiên
<b>liệu dùng bộ chế hồ khí có</b>
cấu tạo gồm những bộ phận
nào ?



-Thùng xăng có nhiệm vụ
gì?


-HS quan sát tranh ,kết hợp
đọc nội dung sgk.


-HS đọc mục cấu tạo trang
119 sgk.


-Đựng xăng.
-Lọc sạch xăng.


-Hút xăng từ thùng xăng tới
bộ chế hồ khí.


-Trộn xăng với khơng khí tạo


<b>II,Hệ thống cung cáp</b>
<b>nhiên liệu dùng bộ chế</b>
<b>hồ khí</b>


<b>1, Cấu tạo sgk</b>


<sub></sub> Đường xăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

-Bầu lọc xăng có nhiệm vụ
gì?


-Bơm xăng có nhiệm vụ gì?
-Bộ chế hồ khí có nhiệm


vụ gì?


-Bầu lọc khí có nhiệm vụ
gì?


-Hệ thống cung cấp nhiên
liệu của xe máy có bơm
xăng khơng? Tại sao xăng
đi từ bình xăng tới bộ chế
hồ khí được?


-Em hãy nêu ngun lý làm
việc của hệ thống cung cấp
nhiên liệu dùng bộ chế hồ
khí?


-Nêu ưu, nhược diểm của
hệ thống cung cấp nhiên liệu
dùng bộ chế hồ khí?


thành hồ khí theo tiư lệ nhất
định.


-Lọc sạch bụi bẩn lẫn trong
không khí.


-Khơng có bơm xăng, bình
xăng đặt cao hơn bộ chế hồ
khí.



-HS đọc sgk trả lời.
-HS đọc sgk trả lời


<i>Sơ đồ hệ thống nhiên liệu</i>
<i>dùng bộ chế hồ khí.</i>


2, Nguyên lý làm việc
-Nguyên lý (sgk)


-Ưu điểm: cấu tạo đơn giản,
dễ sử dụng, thay đổi chế độ
làm việc chỉ cần thay đổi
độ mở của bướm ga.


-Nhược điểm: Khơng thể
cung cấp hồ khí phù hợp
với từng chế độ làm việc
của động cơ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ thống phun xăng. ( phút)</b>
<b>II, Hệ thống phun xăng</b>


GV yêu cầu HS quan sát H
27.2 và kết hợp với đọc sgk.


- Quan sát H 27.2 em có
nhận xét gì về cấu tạo của
hệ thống phun xăng với hệ
hệ thống dùng bộ chế hồ
khí?



-Hãy chỉ ra các bộ phận
khác với hệ thống nhiên liẹu
dùng bộ chế hồ khí?


-Bộ điều khiển phun xăng
có nhiệm vụ gì?


-Bộ điều chỉnh áp suất có
nhiệm vụ gì


-Xăng được phun vào đâu?
-Hồ khí được tạo thành ở
dâu?


-Em hãy nêu nguyên lý
làm việc của hệ thống phun


-HS quan sát H 27.2 và kết
hợp với đọc sgk.


-Cấu tạo của hệ thống phun
xăng rất phức tạp.


-Boä phận điều chỉnh phun
xăng và bộ phận điều chỉnh áp
suất.


-Điều chỉnh chế độ làm việc
của vịi phun.



-Giữ áp xuất xăng ở vịi phun
ln ở mức ổn định.


-Đường ống nạp.
-Trên đường ống nạp.


-HS quan sát H 27.2 và đọc
sgk trả lời.


<b>II, Hệ thống phun xăng</b>
<b>1, Cấu tạo sgk</b>


<i>Sơ đồ khối hệ thống phun</i>
<i>xăng</i>


<sub></sub> Đường xăng
<sub></sub> Đường không khí
<sub></sub> Đường tín hiệu điều
khiển phun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

xaêng?


-Nêu ưu, nhược diểm của
hệ thống phun xăng ?


-HS tự nhận xát trả lời.


-Bơm xăng hút xăng từ bình
xăng đưa đến vịi phun, nhờ


bộ điều chỉnh áp st xăng
ở vịi phun ln có áp suất
nhất định.


-Quá trình phun xăng của
vòi phun được diều khiển
do bộ diều khiển phun.
+Ưu diểm: hồ khí có tỉ lệ
nhất định phù hợp với từng
chế độ làm việc của động
cơ. Quá trình cháy diễn ra
hoàn toàn, hiệu suất của
động cơ cao, dảm ô nhiễm
môi trường do cháy hết hỗn
hợp hồ khí.


+Nhược điểm: cấu tạo phức
tạp, khó sửa chữa, giá thành
cao.


<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?


-Trình bày sơ đồ và ngun lí làm việc của hệ thống phun xăng?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ?



<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sumg trang 12 và xem qua nội dung bài
mới bài 28 “ hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BAØI27</b>


<b> HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ</b>
<b>XĂNG</b>


<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc</b>
của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ điêzen.


2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ
điêzen.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>87.</b>


<b> Nội dung :</b>



-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 trang 123 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 28 trang 123 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 28.1, SGK.</b>
<b>88.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>89.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hồ khí.
- Cấu tạo và nguyên lí làm việc.


<b>90.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>



Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:


-Trình bày sơ đồ và ngun lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?


-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Ở động cơ xăng, để động cơ hoạt động được thì cần phải cung cấp nhiên liệu điêzen cho
động cơ. Để cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ phải có hệ thống cung cấp nhiên liệu
và khơng khí ở động cơ điêzen. Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của
hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ điêzen động cơ điêzen ta đi vào bài
28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. ( phút)</b>
<b>I, Nhiệm vụ và đặc điểm</b>


<b>của sự hình thành hồ khí</b>
GV hỏi :


- Hệ thống cung cấp
<b>nhiên liệu và khơng khí ở</b>
động cơ điêzen có nhiệm
vụ gì?


- Ở động cơ điêzen, kì nạp
nạp gì vào xilanh? Kì nén


nén gì trong xilanh?


-nhiên liệu đưa vào xilanh
ở thời điểm nào?




* Như vậy ta thấy nhiệm
vu của hệ thống cung cấp
<b>nhiên liệu và khơng khí ở</b>
động cơ điêzen và ở động
cơ xăng đều lacung cấp
hoà khí vào trong xilang
động cơ đúng theo yêu cầu
phụ tải. Nhưng có sự khác
biệt là nhiên liệu ở động
cơ xăng cung cấp trên
đường ống nạp<sub></sub>hồ khí hình
thành ở ngồi xilanh. Hệ
<b>thống cung cấp nhiên liệu</b>
ở động cơ điêzen nhiên
liệu được phun trực tiếp
vào xilanh động cơ ở cuối
kì nén<sub></sub>hồ khí được hình
thành bên trong xilanh,
chính vì vậy ở bài này ta
chỉ đề cập đến đường
nhiên liệu điêzen.


-Vậy đặc điểm của sự hình


thành hồ khí ở động cơ
điêzen như thế nào?


Nhiên liệu phun tơi vào
xilanh ở cuối kì nén kết
hợp với khí nóng trong
xilanh tạo thành hồ khí và


-Cung cấp hồ khí vào
trong xilang động cơ đúng
theo yêu cầu phụ tải.


-Naïp không khí, kì nén nén
không khí.


-Cuối kì nén.


-HS lắng nghe và ghi chép.


-Nhiên liệu được phun trực
tiếp vào xilanh động cơ ở
cuối kì nén, áp suất phun
lớn, nhiên liệu được phun
tơi.


-Lượng nhiên liệu do bơm
cao áp cấp vào xilanh.
-Hồ khí được hình thành ở
trong xilanh, thời gian hình
thành hồ khí rất ngằn,



<b>I, Nhiệm vụ và đặc điểm của sự</b>
<b>hình thành hồ khí</b>


<b>1, Nhiệm vụ</b>


-Cung cấp hồ khí sạch vào
trong xilang động cơ đúng theo
yêu cầu phụ tải.




<b>2, Đặc điểm của sự hình thành</b>
<b>hồ khí</b>


-Nhiên liệu được phun trực tiếp
vào xilanh động cơ ở cuối kì
nén.


-Aùp suất phun lớn, nhiên liệu
được phun tơi dưới dạng sương
mù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

tự bốc cháy.


-Chế độ làm việc của động
cơ phụ thuộc vào yếu tố
nào?


-Hồ khí của động cơ


điêzen được hình thành ở
đâu, thời gian hình thành
hồ khí dài hay ngằn, hồ
khí được đốt cháy như thế
nào?


-Để hồ khí hình thành
nhanh chóng và tự bốc
cháy được thì nhiên liệu
phun vào xilanh phải dạt
u cầu gì?


hồ khí tư bốc cháy.


-Nhiên liệu phun vào
xilanh đúng thời điểm, áp
suất phun cao, phun tơi.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc. ( phút)</b>
<b>II, Cấu tạo và ngun lý</b>


<b>làm việc</b>


-Quan sát sơ đồ H28.1 em
hãy cho biết hệ thống cung
cấp nhiên liệu của đợng cơ
điêzen cấu tạo gồm có
những bộ phận nào ?


-Cấu tạo hệ thống cung


cấp nhiên liệu ở đợng cơ
điêzen có gì khác so với
cấu tạo hệ thống phun
xăng ?


-Bơm cao áp có nhiệm vụ
gì ?


-Vòi phun có nhiệm vụ
gì ?


-Bầu lọc thô và bầu lọc
tinh có nhiệm vụ gì ?


Em hãy nêu nguyên lý
làm việc của cơ cấu cấp
nhiên liệu ở đợng cơ
điêzen ?


- Kì nạp xilanh nạp vào
cái gì ?


-HS quan sát tranh ,kết hợp
đọc nội dung sgk.


-Bơm cao áp, bầu lọc tinh,
bầu lọc thô.


-Cung cấp nhiên liệu có áp
suất cao đúng thời điểm


cho vòi phun.


-Phun tơi nhiên liệu vào
xilanh động cơ.


-Lọc sạch nhiên liệu.
-HS đọc sgk trả lời.


-HS quan sát sơ đồ 28.1 kết
hợp đọc mục 2 trang 124
sgk trả lời.


-Nén khơng khí.
- HS đọc sgk trả lời.


<b>II, Cấu tạo và nguyên lý làm</b>
<b>việc</b>


<b>1, Cấu tạo sgk</b>


 Đường dầu điêzen
> Đường dầu hồi
> Đường khơng khí


<i>Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động</i>
<i>cơ điêzen..</i>


2, Nguyên lý làm việc


-Khi động cơ làm việc, ở kì nạp,


khơng khí được hút qua bầu lọc,
đường ống nạp và cửa nạp vào
xilanh. Ở kì nén chỉ có khí trong
xilanh bị nén .


-Nhiên liệu được bơm chuyển
nhiên liệu hút từ thùng nhiên
liệu bầu lọc thô bầu lọc tinh




</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-Ở kì nén , pít-tơng và
xilanh nén gì ?


-Nhiện liệu từ thùng chứa
đi đến vòi phun và phun
vào xilanh ntn ?


vào xilanh động cơ. Nhiên liệu
hồ trộn với khí nén tạo thành
hồ khí rồi tự bốc cháy.


-Một lượng dầu dư ở bơm cao áp
và vòi phun theo đường dầu hồi
trở về thùng nhiên liệu.


<b>IV. Toång kết:</b>


Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:



-Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì?
-Trình bày sơ đồ và ngun lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen?
-Trình bày đặc điểm của sự hình thành hồ khí ở động cơ điêzen?


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BAØI 29</b>


<b> HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>


<b>-Nhiệm vụ, của hệ thống đánh lửa,ï cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh</b>
lửa.


2, Kó năng


-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>91.</b>


<b> Nội dung :</b>



-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 29 trang 125 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên
quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 29 trang 125 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 29.1, 29.2 SGK.</b>
<b>92.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>93.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và phân loại.


- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
<b>94.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì?
-Trình bày sơ đồ và ngun lí làm việc của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen?
-Trình bày đặc điểm của sự hình thành hồ khí ở động cơ điêzen?


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


Như chúng ta đã biết, đ/c điêzen ở quá trình cháy thì nhiên liệu tự bốc cháy ở cuối kì nén
do P,t0<sub> cao. Cịn q trình cháy ở đ/c xăng diễn ra do bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hồ</sub>


khí ở cuối kì nén. Vậy làm thế nào mà bugi bật tia lửa điện ở cuối kì nén để đốt cháy hồ
khí ở đ/c xăng. Để hiểu được vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài 29 “hệ thống đánh lửa”.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại. ( phút)</b>


<b>I, Nhiệm vụ và phân loại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Hệ thống đánh lửa được
<b>sử dụng ở động cơ nào?</b>
Vì sao?


-Vậy nhiệm vụ của hệ
thống đánh lửa là gí?


- Tại sao phải đánh lửa
đúng thời điểm? Đó là thời
điểm nào?


- Căn cứ vào đâu để phân


loại hệ thống đánh lửa?
<i> - Có mấy loại hệ thống</i>
đánh lửa, đó là những loại
nào?


GV: - Hệ thông đánh lửa
thường không có bộ phận
điều khiển bằng điện tử mà
dùng cam điều khiển.


- Hệ thông đánh lửa điện
tử (bán dẫn) có bộ phận
điều khiển bằng các thiết bị
điện tử.


- Quan sát sơ đồ em hãy
cho biết hệ thống đánh lửa
điện tử có mấy loại đó là
những loại nào?


- GV: Hệ thống đánh lửa
điện tử khơng tiếp điểm có
nhiều ưu điểm nên được sử
dụng rộng rãi (các động cơ
ô tô như hiện nay).


- Động cơ xăng, vì nhiên
liệu ở đ/c xăng khơng tự bốc
cháy mà phải có bugi bật tia
lửa điện để đốt cháy hồ


khí.


-HS tạo ra tia lửa điện cao
áp ở bugi để đốt cháy nhiên
liệu.


- HS: để quá trình cháy
trong động cơ diễn ra đúng
lúc, ở cuối kỹõø nén khi
Pit-tong gần ĐET(đánh lửa sớm
để đốt cháy hết nhiên liệu
áp suất động cơ cao).


- HS: Dựa vào cấu tạo bộ
chia điện có 2 loại: loại
đánh lửa thường và loại
đánh lửa điện tử.


-HS lắng nghe và ghi kết
luận.


- HS: có 2 loại có tiếp điểm
và khơng có tiếp điểm.


-Tạo ra tia lửa điện cao áp ở 2
cực của bugi để đốt cháy hồ
khí trong xilanh động cơ xăng
đúng thời điểm.





<b>2, Phân loại</b>


-Theo cấu tạo của bộ chia
điện có 2 loại:


<b>II,Hệ thống đánh lửa điện tử</b>
<b>không tiếp điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

?. Quan sát hình 29.2 hệ
thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm em hãy
cho biết hệ thống đánh lửa
điện tử không tiếp điểm
cấu tạo gồm những chi tiết
nào?


- GV: Giới thiệu các bộ
phận trong hệ thống, hình
29.2


1. Man-nhê-tô: WN,WĐK


các cuộn dây Stato của
Man-nhê-tô, cuộn WĐK đặt


ở vị trí sao cho khi tụ CT


tích đầy điện thì WĐK có



điện áp cao nhất.


2. Cụm CDI: thực hiện
nhiệm vụ chia điện, gồm 2
điôde thường để nắn dòng
điện xoay chiều thành 1
chiều, 1 tụ điện tích điện
và 1 điơde điều khiển(chỉ
<i>mở và phân cực thuận khi</i>
<i>có điện áp dương đặt vào</i>
<i>cực điều khiển)</i>


- Biến áp đánh lửa 2: tăng
diện áp thấp củ máy pdát
điện thành điện áp cao để
phóng tia lửa điện trên bugi.
- Biến áp đánh lửa làm
việc dựa trên hiện tượng vật
lý nào?


+ Ngồi ra cịn có khố
K(4)


GV yêu cầu HS quan sát
hình 29.2 sgk và đặt câu
hỏi.


- HS: Quan sát hình và đọc
SGK để trả lời.



- HS lắng nghe và tự ghi các
ý của nội dung.


- HS: Hiện tượng cảm ứng
điện từ.


- HS: Quan sát hình kết hợp
đọc SGK để trả lời .


- HS: Nữa chu kỹõø dương
dòng điện WN tích vào tụ


điện <sub></sub> ĐĐK khố.


- Khi CT đầy điện thì WĐK có


nửa chu kỹõø dương.


1-Man-nhê-tơ; 2-biến áp đánh
lửa; 3-bugi; 4-khố điện; WN


-cuộn nguồn; WĐK-cuộn điều


khiển; W1-cuộn sơ cấp; W2


-cuộn thứ cấp; Đ1, Đ2-điơde


thưòng; ĐK-điôde điều khiển;


CT-tụ điện



2, Nguyên lý làm việc


* Khi khố K mở, Rơto quay:
- Hiện tượng


+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì


dương của sức điện động của
cuộn WN được tích vào tụ CT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? Khoá K mở và Rơto
quay có các hiện tượng gì
xảy ra trong hệ thống đánh
lửa? Dòng điện trong mạch
đi như thế nào?


- Khoá K đóng và Rơto
quay Dịng điện trong
mạch đi như thế nào?


- HS: khoá K đóng dịng
điện từ WN Mấy bugi khơng


có tia lửa điện, động cơ
ngừng hoạt động.


+ Khi tụ CT đầy điện thì cũng


có nửa chu kì dương của sức


điện động trên cuộn WĐK qua


điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển


(ĐĐK)  ĐĐK mở  xuất hiện tia


lửa điện ở bugi.


+ Dòng điện đi theo trình tự:
Cực +(CT)ĐĐK) MatW1Cực


(-)CT).


- Do có dịng điện thứ cấp
phóng qua cuộn W1 trong thời


gian cực ngắn (tạo ra xung
điện) làm từ thông trong lõi
thép của bộ tăng điện biến
thiện<sub></sub>W2 xuất hiện sức điện


động rất lớn<sub></sub> tạo ra tia lửa điện
bugi.


* Khi khố K đóng:


Dịng điện từ WN về Mát,bugi


khơng có tia lửa điện, động
ciư ngừng hoạt động.



<b>IV. Tổng kết:</b>


Qua bài này các em cần nắm các nội dung sau:
- Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa.


- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sumg trang 127 và chuẩn bị nội dunh
bài “ Hệ thống khởi động”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BAØI 29</b>


<b> HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>


<b>- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.</b>
<b>2, Kĩ năng </b>


- Đọc được sơ đồ khối của hệ thống khởi động.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>



<b>95.</b>


<b> Phương pháp :</b>


-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 30 SGK


- Sưu tầm các hình ảnh, tìm đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng.
- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 30 SGK, sưu tầm tranh ảnh, mơ hình có liên quan tới bài
giảng.


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 30.1 SGK.</b>
<b>96.</b>


<b> Phương Pháp .</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>97.</b>


<b> Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Nhiệm vụ và phân loại.



- Hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
<b>* Trọng tâm:</b>


Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động dùng đông cơ điện một
chiều.


<b>98.</b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm?
( HS trả lời, Gv nhận xét cho điểm)


<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>Viên</b>


<b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại</b><i><b> ( </b>phút<b>)</b></i>


GV: Hỏi.


?. Hệ thống khởi động có
nhiệm vụ gì?



?. Tại sao phải quay trục
khuỷu đến một tốc độ
nhất định nào đó?.


?. Trong lúc động cơ đang
làm việc có cần hệ thống
khởi động khơng?.


?. Liên hệ thực tế em hãy
cho biết có mấy cách để
khởi động động cơ?.


?. Xe máy khởi động
bằng gì?


?. Xe ơ tơ khởi động bằng
gì?


?. Xe máy ủi, máy xúc,
máy cày khởi động như
thế nào?.


GV: nhận xét và kết luận.
?. Em hãy mô tả cách
khởi động bằng tay mà
em biết.


?. Khởi động bằng tay áp
dụng cho những động cơ
nào? Vì sao?.



?. Hãy kể tên một vài
động cơ khởi động bằng
động cơ điện?.


?. Động cơ điện dùng để
khởi động thường là loại
nào? Vì sao?.


HS: Làm quay trục khuỷ
của động cơ để động cơ
tựnổ máy được.


- HS: Khi trục khuỷu quay
đến một tốc độ nhất định thì
các cơ cấu, hệ thống khác
mới làm việc động động cơ
mới tự làm việc (nổ được).
- HS: Không cần


- HS: Khởi động bằng tay,
bằng máy.


- HS: bằng chân (bàn đạp),
máy.


- HS: Baèng tay, bằng máy
điện.


- HS: dùng động cơ xăng có


cơng suất nhỏ.


- HS: dùng tay quay, dây,
chân bàn đạp.


- Dùng cho động cơ có động
cơ có cơng suất nhỏ: xe
máy, máy phát điện có cơng
suất nhỏ, máy bơm…


- HS: Xe máy, ôtô.


- HS: động cơ điện một
chiều, vì không phụ thuộc
vào nguồn xoay chiều ,
thuận tiện cho công việc ở
bất cứ nơi đâu (nguồn 1
chiều, rộng rãi).


- HS: Máy kéo bánh rích,
máy ủi, máy cày, tàu thuỷ…
- HS: động cơ xăng có cơng


<b>I/ Nhiệm vụ và phân loại:</b>
<b>1) Nhiệm vụ:</b>


Hệ thống khởi động có
nhiệm vụ làm quay trục
khuỷu của động cơ đến một
tốc độ nhất định để khởi động


cơ tự nổ máy được.


<b>2) Phân loại:</b>


- Khởi động bằng tay


- Khởi động bằng động cơ
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

?. Hãy kể tên một vài
động cơ khởi động bằng
động cơ phụ mà em biết?.
?. Động cơ phụ thường sử
dụng là loại động cơ nào?
- GV: Dùng khí nén đưa
vào xilanh để làm quay
trụ khuỷu thường được
dùng trong các dộng cơ có
cơng suất trung bình và
lớn.


suất nhỏ.


- HS: nghe giảng và ghi lời
giảng của giáo viên.


- Hệ thống khởi động bằng
động cơ phụ.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống khởi động bằng động cơ điện </b><i><b>( </b>phút<b>)</b></i>



- GV: yêu cầu học sinh
quan sát hình veõ 30.1
(SGK)


?. Hệ thống khởi động
bằng động cơ điện có cấu
tạo gồm nhứng chi tiết
nào?


?. Động cơ điện một
chiều làm việc nhờ nguồn
điện nào?


- GV giải thích: đầu trục
của roto(7) của động cơ
điện có cấu tạo then hoa
để lắp khớp then hoa với
may-ơ của khớp truyền
động 1 chiều (6).


?. Khớp truyền động (6)
có đặc điểm gì?


?. Tại sao chỉ ăn khớp lúc
khởi động?.


?. Bộ phận điều khiển
gồm các chi tiết nào?
?. Quan sát hình 30.1 hãy


nhận xét khi chưa làm
việc vị trí của các chi tiêát
(6), (8) như thế nào với
nhau?.


- HS: Quan sát hình 30.1
SGK kết hợp với đọc nội
dung trong SGK.


- HS nguồn một chiều do ắc
quy cung cấp.


- HS: truyền động một chiều
từ động cơ điện đến bánh đà
(8).


- (6) chỉ ăn khớp với (8) lúc
khởi động.


- HS: tìm hiểu để trả lời.


- HS: (6) và (8) không ăn
khớp với nhau.


- HS: (6) ăn khớp với (8).
- HS: tìm hiểu SGK trả lời


<b>II/ Hệ thống khởi động bằng</b>
<b>động cơ điện:</b>



<b>1) Cấu tạo:</b>


1. động cơ điện; 2. lò xo; 3. lõi
thép; 4.Thanh kéo; 5. cần gạt;
6. khớp truyền động; 7. trục
roto của động cơ điện; 8.
Bánh đà động cơ đốt trong;
9. Trục khuỷ động cơ.


<b>2) Nguyên lý làm việc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

?. Khi khởi động động cơ
thì (6) và (8) có vị trí như
thế nào?


?. Tại sao(6) ăn khớp
được với (8)?.


?. Khi động cơ đã hoạt
động, hệ thống khởi động
có cần làm việc khơng?.


- HS: không cần (4) và cần gạt (5) làm (6) trượt
trên trục then hoa để ăn khớp
với (8). Đồng thời động cơ
điện cũng được đóng điện
mômen quay của (7) truyền
qua 96) <sub></sub> (8) quay <sub></sub> trục khuỷu
động cơ quay.



- Khi được làm việc, ngắt
khoá khởi động, cuộn dây rơle
mất điện, lò xo (2) đẩy lõi
thép từ phải sang trái làm tách
(6) khỏi (8) <sub></sub> động cơ khởi
động khơng quay.


<b>IV. Tổng kết:</b>


- Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?.
- Nêu các phương pháp khởi động động cơ?


- Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động dùng động cơ điện?.
<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>GV:Tr</i>

<i>ần Lừng Danh</i>

<i><b> Tổ Lý - KTCN Lớp 11</b></i>



<b>Tuần :</b>

<b>Lớp:</b>



<b>Ngày soạn:</b>

<b>Tiết : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp:</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BÀI 31</b>
<b> THỰC HAØNH</b>



<b> TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>


Nhân dạng được một số chi tiét và bộ phận của động cơ.
<b>2, Kĩ năng </b>


- Phân biệt được một số chi tiết của động cơ.


- Có ý thức tổ chức kỹõû luật, đảm bảo an toàn lao động trong thực hành.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1. Phương pháp :</b>


<b> Phương pháp dạy học thực hành</b>
<b>2. Chuẩn bị nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 31 trong SGK


- Xem lại các bài giảng liên quan đến các chi tiết đã chuẩn bị cho học sinh nhận dạng.
- Thiết kế bài dạy thực hành.


- Dự kiến chia nhóm thực hành.


- HS: đọc trước nội dung bài 31 SGK.
- Vở ghi, mẫu báo cáo thực hành.


- Phần mềm, đĩa ĐV có nội dunh về hoạt động, cấu tạo của động cơ đốt trong.
- Máy tính, Projector.



<i><b>Mầu 1</b></i><b>:</b> MẪU GHI CHÉP


STT Tên động<sub>cơ</sub> <sub>sản xuất</sub>Nước


Năm
sản
xuất


Công
suất


Loại
nhiên


liệu


Phương
pháp làm


Mát


Kiểu
bố trí
Xupap


<i>Mẫu 2: </i>


STT <sub>Tên gọi</sub> Chi tiết, bộ phận được quan sátNhiệm vụ, công



dung Thuộc cơ cấu, hệ thống
<b>2. Chuẩn bị dụng cụ, địa điểm thực hành:</b>


- Dụng cụ: Máy vi tính, Projector, đĩa ĐV, chỉnh chiếu các loại động cơ, các bộ phận, chi
tiết của động cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1. Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong hai tiết, gồm các nội dung:
- Giới thiệu nội dung và các bước thực hành.


+ Quan sát, nhận dạng động cơ nguyên chiếc.


+ Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ.
<b>2. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2.Phổ biến yêu cầu thực hành:</b>


a. Nội dung 1: Quan sát động cơ nguyên chiếc.
b. Nội dung 2: Quan sát các bộ phận nguyên chiếc.
c. Chia 04 tổ để thực hành.


d. Các tổ cử thư kỹõù ghi chép lại nội dung thực hành theo mẫu 1 và 2.
<b>3. Các hoạt động thực hành:</b>


<b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>Viên</b>



<b>Hoạt động của Học</b>
<b>Sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc.</b>


GV: Giảng một số vấn đề
về lý thuyết có liên quan
tới bài thực hành.


?. Quan sát động cơ
nguyên chiếc ta thấy được
những chi tiết, bộ phần gì
của động cơ?.


?. Quan sát động cơ
nguyên chiếc đưa vào đâu
để ta biết động cơ dùng
nguyên liệu gì?.


?. Xác định số xi-lanh của
động cơ bằng cách nào?.
?. Dựa vào đâu để biết
động cơ đó làm Mát bằng
gì?.


?. Nhận biết động cơ có
hai kỹõø hay bốn kỹõø bằng
cách nào?.



?. Làm thế nào để biết
được động cơ dùng cơ cấu
phân phối khí Xupap treo
hay Xupap đặt.


?. Dựa vào đâu để biết
được tên động cơ, nước
sản xuất, năm sản suất,


- HS:Ngồi theo nhóm
mà GV đã chia và thảo
luận ,cử thư kí ghi chép
lại.


- HS:Thảo luận theo
nhóm và trả lời.


- HS:Quan sát nắp máy
của động cơ lắp vòi
phun hay bugi.


- HS: Đếm số bugi hoặc
vôi phun trên nắp máy.
- HS: Dựa vào thân
máy, nắp máy.


- HS: Quan sát nắp máy
- HS: Quan saùt thân
máy và nắp máy.



- HS: thảo luận theo
nhóm để trả lời.


<b>I/ Cơ sở lý thuyết:</b>


+ Thân máy, nắp máy, cạc te, nhãn
mác, kích thước, trọng lượng, bugi,
vơi phun.


- Nắp máy có vịi phun là động cơ
điegen, có bugi là động cơ xăng.
- Đếm sô bugi hoặc vôi phun để
biết được động cơ có mấy xi lanh.
- Động cơ làm mát bằng khơng khí <sub></sub>
thân máy, nắp máy, có cánh tản
nhiệt .


- Động cơ 2 kì khơng có xupáp.
- Động cơ dùng cơ cấu Xupáp treo,
nắp máy phức tạp, cồng kềnh có
chỗ lắp Xupáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

cơng suất của động cơ?
-GV: yêu cấu HS dựa vào
lý thuyết đẵ học để quan
sát động cơ?


-Yêu cầu các tổ về nhà tự
quan một động cơ bất kì,
ghi chép vào phiếu số 1


để nộp lại cho GV.


- GV yêu cầu HS nêu một
số động cơ mà em đã được
sử dụng ở địa phương mà
em biết.


- HS: tổ trưởng lập kế
hoạch quan sát động sơ,
ởnhà, cử thư kỹõù ghi
chép lại nội dung thực
hành vào phiếu số 1.


<b>II. Quan sát động cơ ngun</b>
<b>chiếc:</b>


Phiếu số 1:


<b>IV. Tổng keát:</b>


- HS nộp phiếu báo cáo thực hành vào đầu tiết hôm sau.


- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học sinh và cho điểm.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà chọn bất kì một động cơ nào để quan sát, yêu cầu học sinh chỉ quan sát,
không được phá phách hay khởi động động cơ rất nguy hiểm, nhàm đảm bảo an toàn.
- Yêu cầu quan sát nghiêm túc, tổ trưởng có trách nhiệm quản lý các thành viên trong tổ
và báo cáo lại với giáo viên. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo..



<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần :</b> <b>Lớp:</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>BAØI 31</b>
<b> THỰC HAØNH</b>


<b> TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiếp theo)</b>
<b>1. Oån định lớp : kiểm tra sỉ số, nề nếp, tác phong của học sinh</b>


<b>2. Thu bài thực hành tiết trước :</b>
<b>3. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>Hoạt động của Giáo</b>


<b>Viên</b>


<b>Hoạt động của Học</b>
<b>Sinh</b>


<b>Nội dung</b>
- GV: - Đặt 4 chi tiết của


động cơ đốt trong, 1.
Pit-tơng; 2. Xilanh; 3. chốt
pit-tông; 4. Xupap của động cơ
Honda SS50. Ở 4 tại 4 vị trí


khác nhau trong lớp.


- Chia lớp thành 04 tổ.


- HS: Chuẩn bị bàn tại 4
góc phòng học để GV
đặt các chi tiết của
động cơ đốt trong.


- HS: bầu thư kỹõù của tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV u cầu mỗi tổ quan
sát lần lượt từng chi tiết,
mỗi chi tiết quan sát
khoảng 10phút.


- GV hướng dẫn từng tổ
quan sát: theo các câu hỏi
sau:


?. Chi tiết này tên là gì?
?. Nhiệm vụ của chi tiết?
?. Cấu tạo của chi tiết ra
sao?


?. Chi tiết này thuộc cơ cấu,
hệ thống nào?


- Trong tiết thực hành GV
nhắc lại hệ thống kiến thức


ở chương VI cho học sinh
ôn tập.


- Cấu tạo chung của động
cơ gồm những cơ cấu, hệ
thống nào?.


- Nhiệm vụ và cấu tạo của
các cơ cấu và hệ thống như
thế nào?.


mình.


- Các tổ lần lwotj quan
sát 04 chi tiết và thảo
luận.


- Thư kí ghichép lại kết
quả quan sát của tổ
mình vào bảng 31.2
trang 135 đã chuẩn bị từ
trước.


- HS: 02 cơ cấu, 04 hệ
thống.


- HS: dựa vào cơ sở kiến
thức đã học ở chương
VI để làm bài thực
hành.



<b>1, Quan sát bit-tông xe Honđa SS</b>
<b>50.</b>


<b>2, Quan sát bit-tông xe Honđa SS</b>
<b>50.</b>


<b>3, Quan sát xilanh xe Honđa SS</b>
<b>50.</b>


<b>4, Quan saùt xuppap , /. /x xe</b>
<b>Honđa SS 50.</b>


<i>Bảng 31.2.</i>


<b>TT</b> <i><sub>Tên gọi</sub></i> <i><sub>Nhiệm vụ, cấu tạo</sub></i><b>Các chi tiết bộ phận đã quan sát</b><i><sub>Thuộc cơ cấu, hệ thống</sub></i>


1


P0it-tông - Nhiệu vụ: Cùng với xi-lanh, nắp
máy tạo thành không gian làm việc.
Nhân lực đẩy của khí cháy truyền cho
thanh truyền, trục khuỷu để sinh
cônhg và nhân lực từ trục khuỷu để
thưch hiện các quá trình nạp nén, thải
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Cấu tạo gồm 03 phần: Đỉnh Pit-tơng,
đầu Pit-tơng, thân Pit-tơng.



+ Đỉnh băng


+ Đầu có 03 rãnh <sub></sub> lắp xecmăng, rãnh
thứ 3 có lỗ thốt đầu.


+ Thân có khoan 1 lỗ <sub></sub> lắp chốt
bit-tông.


2 Xi-lanh


- Cùng với bit-tông, nắp máy tạo
thành không gian làm việc. Lắp các
cơ cấu, hệ thống khác.


- Cấu tạo: + Xi-lanh và thân xi-lanh
làm rời, thân xilanh có cánh tản nhiệt
để làm mát. Xi-lanh lắp trong thân
xi-lanh, có dạng hình ống, mắt trong
được gia cơng rất nhẵn.


Thân máy


3 Xupáp


- Nhiệm vụ: đống mở các cửa nạp,
thải


- Cấu tạo: gồm 03 phần


+ Đầu có rãnh lắp móng ngựa


+ Thân hình trụ


+ Đi (nấm xupap) hình trong, được
vát mép trên.


Cơ cấu phân phối khí


4 Chốt
Pit-tông


- Nhiệm vụ: liên kết đầu nhỏ thanh
truyền với Pit-tơng


- Cấu tạo: dạng hình trụ rỗng, mặt
ngồi rất nhẵn.


Cơ cấu trục khuỷ thanh
truyền


<b>4. Tổng kết:</b>


- GV thu bảng thu hoạch của học sinh về nhà chấm điểm.


- Đánh giá ý thức, kỹõûluật, thái độ của mỗi tổ cũng như của từng thành viên trong tổ.
- Phê bình những học sinh chưa thực hành nghiêm túc và tuyên dương những học sinh và
tổ thực hành tốt.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Các em về nhà chuẩn bị trước nội dung bài 32 <i><b>“ Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt </b></i>


<i><b>trong”.</b></i>


<b>6. Ruùt kinh nghiệm:</b>


- Thời gian thực hành cịn ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b>CHƯƠNG VII</b>


<b>ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b> BAØI 32:</b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:</b>
<b>- Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong</b>


<b>- Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.</b>
<b>2, Kĩ năng </b>


Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1, Phương phaùp:</b>



- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 32 SGK


- Đọc các tiều liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch
giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 32 SGK.
<b>2, Đồ dùng dạy học:</b>


<b> -Tranh vẽ hình 32.1 SGK.</b>
<b>3, Phương Pháp.</b>


Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,
phương pháp dạy học tích cực và tương tác.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1, Phân bổ bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Vai trò vị trí của dộng đốt trong trong sản xuất và đời sống
- Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong.


<b>2, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>2.1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?
- Nêu các phương pháp khởi động động cơ?



- Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện?
<b>2.3.Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

tạo máy…Sở dĩ như vậy là do động cơ đốt trong có nhiều đặc tính ưu việt hơn các loại
khác. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu bài 32.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV: sử dụng tranh vẽ hình


32.1 trong SGK.


?. Em hãy kể tên các nhành
lĩnh vực có sư dụng độngcơ
đốt trong?


?. Động cơ đốt trong được
ứng dụng nhiều nhất ở
ngành nào?


?. Vì sao động cơ đốt trong
được sử dụng rộng rãi nhất
trong ngành giao thơng vận
tải?.


GV: kết luận


Như vậy, động cơ đốt
trong có vai trò hết sức quan
trong trong việc tạo ra các
nguồn động lực cơ khí để sử


dụng ở tất cả các ngành và
lĩnh vực sản xuất, tạo ra của
cải vật chất phục vụ cho đời
sống con người.


?. Vì sao nói độngcơ đốt
tronh có vị trí quan trọng
trong lĩnh vực năng lượng
phục vụ phát triển kinh tế
xã hội và phục vụ con
người?.


GV: Yêu cầu học sinh quan
sát H32.1 trong SGK đặt câu
hỏi.


? Em hãy nêu ứng dụng của
động cơ đốt trong trong thực
tế sản xuất, đời sống?.


?. Ngoài ứng dụng trên em
hãy kể tên các phương tiện,
thiết bị có sử dụng động cơ
đốt trong mà em biết?


GV: Động cơ đốt trong khi


- HS: Công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, quân sự, an ninh,


quốc phịng, giao thơng vận
tải.


- HS: Ngành giao thông vận
tải


- Động cơ đốt trong là
nguồn lực duy nhất của các
phương tiện, thiết bị khi cần
di chuyển linh hoạt trong
một phạm vi rộng và khoảng
cách khá lớn.


- HS: Nghe giáo viên giảng
và ghi lại kết luận.


- HS: ==> cơng suất do động
cơ đốt trong phát ra chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng công
suất của các thiết bị động
lực do mọi nguồn năng
lượng tạo ra.


- HS: Quan sát hình 32.1
SGK để trả lời câu hỏi.
- HS: Máy tưới, xay sát,
máy cày, máy cắt cỏ…


- HS: Để sử dụng năng
lượng của ĐCĐT cấp cho


các máy cônh tác phải qua


<b>I/ Vai trị và vị trí của động</b>
<b>cơ đốt trong:</b>


<b>1. Vai troø:</b>


- ĐCĐT là nguồn lực được sử
dụng phổ biến trong các lĩnh
vực Công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, quân sự, an ninh,
quốc phịng, giao thơng vận
tải…<sub></sub>ĐCĐT dùng làm nguồn
độc lực cho các phương tiện,
thiết bị khi cần di chuyển
linh hoạt trong một phạm vi
rộng và với khoảng cách khá
lớn: Máy bay, tàu thuỷ, ôtô…


<b>2. Vị trí:</b>


- Năng lượng? <sub></sub> cơng suất do
ĐCĐT phát ra chiếm 90%
tổng công suất của các thiết
bị động lượng do mọi nguồn
năng lượng tạo ra.


<b>II/ Nguyên tắc chung về</b>
<b>ứng dụng ĐCĐT:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

làm việc sinh ra một năng
lượng trên trục khuỷu là
mômen quay. Vậy để sử
dụng năng lượng này cho
các máy móc thiết bị khác ta
phải làm như thế nào?


?. Động cơ đốt trong thường
sử dụng là loại động cơ nào?
?. Em hiểu thế nào là máy
cơng tác?.


?. Em hãy lấy ví dụ về máy
công tác?.


?. Hệ thống truyền lực là gì?
GV: Cấu tạo của HTTL rất
đa dạng, phụ thuộc vào
nhiệm vụ và điều kiện làm
việc của MCT.


?. Trong thực tế thì em đã
thấy những hệ thống truyền
lực nào?.


GV: Để thay đổi tốc độ của
MCT theo yêu cầu người ta
sử dụng hộp số trong hệ
thống truyền lực.



GV: Để động cơ đốt trong
làm việc thì ĐCĐT, HTTL,
MCT phải là 1 tổ hợp thống
nhất. Vây:


?. Khi sử dụng ĐCĐT làm
nguồn động lực cho MCT
cần tuân theo các nguyên
tắc nào?


?. Tốc độ MCT bằng tốc độ
ĐCĐT khi nào?


GV: Lấy ví dụ cụ thể về tốc
độ MCT nhỏ hơn hoặc lớn
hơn ĐCĐT.


?. Khi chọn ĐCĐT để kéo


một bộ phận trung gian là
hệ thống truyền lực.


- HS: Động cơ xăng, điejen.
- HS: Máy công tác là thiết
bị nhận năng lượng từ trục
khuỷu động cơ để thực hiện
nhiệm vụ nào đó.


- HS: Bộ phận trung gian để


truyền lực từ động cơ tới
máy công tác.


- HS: Ở xe máy <sub></sub> Bánh răng
-xích truyền động; máy tưới
bugi – đai truyền, ơ tô <sub></sub> trục
các đăng.


- HS: Lắng nghe và tự ghi
lời giảng của GV


- HS: tốc độ quay, công suất,
cách truyền lực.


- HS: Khi trục khuỷu ĐCĐT
nối trực tiếp với trục MCT
qua khớp nổi.


- HS: NÑC = (NCT + NTT).K


- HS: Đọc SGK để trả lời.


- ĐCĐT thường được sử dụng
là động cơ xăng và động cơ
điejen.


- MCT là thiết bị nhận năng
lượng từ trục khuỷu động cơ
để thực hiện nhiệm vụ nào
đó.



- VD: Bánh xe chủ động của
ơ tơ, xe máy, chân vịt, tàu
thuỷ, cánh quạt máy bay,
máy bơm nước, máy phát
điện…


- HTTL là bộ phận trung gian
để truyền lực từ động cơ tới
MCT.


<b>2. Nguyên tắc ứng dụng</b>
<b>ĐCĐT:</b>


* Nguyên tắc về tốc dộ quay.
- Tốc độ MCT = Tốc độ
ĐCĐT <sub></sub> Nối trực tiếp qua
khớp nối.


- Tốc độ MCT ≠ Tốc độ
ĐCĐT <sub></sub> nối gián tiếp qua hộp
số, đai, sích truyền động.
* Ngun tắc về cơng suất
Thoả mãn diều kiện:


NĐC = (NCT + NTT).K


Trong đó:


NĐC: là công suất ĐCĐT



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

các MCT phải chọn ĐCĐT
có cơng suất thoả mãn điều
kiện nào?.


?. Trong đó NCT, NĐC, NTT, K


là gì?


NTT: là tổn thất công suất của


HTTL


K: là hệ số dự trữ (= 1,05 ÷
1,5)


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Câu 1: Dựa vào sơ đồ ứng dụng làm việc bình
thường?


A. Công suất MCT = công suất ĐCĐT
B. Công suất MCT < công suất ĐCĐT
C. Công suất ĐCĐT > công suất ĐCĐT
D. Công suất MCT ≤ công suất ĐCĐT>


Đáp án B Cơng suất MCT < cơng suất ĐCĐT vì dựa vào ngun tắc về cơng suất thì NĐC


= (NCT + NTT).K. Nên để hệ thống làm việc thì cơng suất MCT < cơng suất ĐCĐT



Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khơng có HTTL tốc độ của ĐCĐT = Tốc độ MCT
B. Khơng có HTTL tốc độ của ĐCĐT > Tốc độ MCT
C. Khơnh có HTTL tốc độ của ĐCTT < Tốc độ MCT


Đáp án A, vị trí theo nguyên tắc về tốc độ quay thì tốc độ ĐCĐT = Tốc dộ MCT khi
truyền trực tiếp ĐCĐT với MCT qua khớp nmối, không dùng HTTL.


<b>V/ Dặn dò:</b>


Các em về học bài cũ và ôn tập tuần sau kiểm tra 1 tiết.
<b>VI/ Rút kinh nghiệm:</b>


- Nội dung đầy đủ


- Vai trị vị trí chỉ khẳng định khơng ghi dài dịng, (SGK)
- Ngun tắc về tốc độ: trường hợp nào tốc độ nhỏ, lớn, bằng?
- Nguyên tắc cơng suất K.(1,05 ÷ 1,5)


- chọn đ/đ cơ phù hợp - không nhỏ hơn?
- không lớn hơn?
- Phương pháp: chưa tìm ra một phương pháp giảng dạy
- Ứng dụng rút ra cái chung: Đường bộ


Đường thuỷ


Lĩnh vực sản xuất


- Liên hệ thực tế về công suất. Xe máy CS 110 <sub></sub> 160Km/h


- Nhưng thực tế không đạt được 160km/h <sub></sub> tổn hao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BÀI 33</b>


<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ƠTO</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được:</b>
<b>- Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.</b>


<b>- Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô.</b>
<b>2, Kĩ năng </b>


Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1, Chuẩn bị nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK


- Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng
dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động ở SGK Công


nghệ 8.


<b>2, Đồ dùng dạy học:</b>
<b> -Tranh vẽ hình 33.1 SGK.</b>


<b>3, Phương Pháp.</b>


Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1, Phân bổ bài giaûng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 03 tiết, gồm các nội dung:
* Tiết 1:


- Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ơtơ.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ơtơ.


* Tiết 2:


Tìm hiểu về ly hợp và hợp số.
* Tiết 3:


Tìm hiểu truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai.
<b>2, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>2.1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Bài trước chúng ta đã nghiên cứu những ứng dụng của ĐCĐT vào các ngành kỹõõ


thuật. Đặc biệt ĐCĐT được sử dụng nhiều nhất vào ngành giao thông vận tải, như các
phương tiện ôtô, máy bay, tàu thuỷ…Vậy việc sử dụng ĐCĐT trên ôtô như thế nào ta đi
vào tìm hiểu bài 33.


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV: Yêu cầu học sinh đọc


SGK và trả lời câu hỏi:


?. ĐCĐT dùng trên ơtơ có
những đặc điểm gì?


?. Vì sao ĐCĐT dùng trên ơ
tơ u cầu tốc độ cao?.


?. Taïi sao phải yêu cầu
ĐCĐT dùng trên ôtô nhỏ,
gọn?


?. Vì sao ĐCĐT dùng trên
ôtô thường làm mát bằng
nước?


?. Khi bố trí động cơ trên ôtô
ta cần đảmbảo những yêu
cầu gì?


?. Hãy nêu cách bố trí động


cơ mà em biết?.


?. Bố trí động cơ ở đầu xe có
mấy loại? Ở những ơtơ nào?
?. Bố trí động cơ ở trước
buồng lai có những ưu,
nhược điểm gì?


?. Bố trí động cơ trong buồng
lái có những ưu, nhược điểm
gì?


?. Biện pháp khắc phục
nhược điểm như thế nào?


- Tốc độ cao


- Kích thước và trọng lượng
nhỏ, gọn.


- HS: tốc độ động cơ cao<sub></sub>tốc
độ của xe cao.


- HS: Để bố trí trên ôtô (đầu
xe) thuận lợi cho người sử
dụng quan sát.


- Cường độ làm việc của ôtô
lớn <sub></sub>làm mát bằng nước cao.
- HS: Sử dụng vào bảo


dưỡng dễ, thuận tiện cho
việc điều khiển, bố trí hệ
thống truyền lực hợp lý, đảm
bảo về hình thức.


- HS: Đầu xe, cuối xe, giữa
xe.


- HS: Trước buồng lái, trong
buồng lái.


- HS: Aûnh hưởng của tiếng
ồn, nhiệt thải.


- Tầm quan sát bị hạn chế.
- HS: + Người lái có tầm
quan sát mặt đường tốt.
+ Chịu ảnh hưởng của
tiếng ồn, nhiệt độ, khó chăm
sóc bão dưỡng.


- HS: Xe dulịch, xe chở
khách.


<b>I/ Đặc điểm và cách bố trí</b>
<b>động cơ đốt trong trên ơtơ:</b>
<b>1. Nhiệm vụ: (SGK)</b>


- Tốc độ cao



- Kích thước và trọng lượng
nhỏ, gọn.


<b>2. Cách bố trí:</b>


<i>a) Bố trí động cơ ở đầu xe :</i>
+ Bố trí động cơ trước buồng
lái.


* Ưu điểm:


- Người điều khiển ít bị ảnh
hưởng của tiếng ồn, nhiệt
thái của động cơ.


- Dễ chăm sóc, bảo dưỡng,
vận hành.


* Nhược điểm: Tầm quan sát
mặt đường bị hạn chế.


- Bố trí động cơ trong buồng
lái.


* Ưu điểm: ngườilái có tầm
quan sát tốt, xe gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

?. Cách bố trí động cơ ở đi
thường áp dụng cho các loại
xe nào?



?. Cách bố trí động cơ ở đi
xe có những ưu, nhược điểm
gì?.


?. Cách bố trí động cơ ở giữa
xe có những ưu, nhược điểm
gì?.


?. Hệ thống truyền lực có
nhiệmvụ gì?


?. Để phân loại hệ thống
truyền lực căn cứ vào yếu tố
nào?


?. Em hiểu như thế nào là
cầu chủ động?.


GV: “Cầu” là trục nhân lực,
mômen từ trục khuỷu của
động cơ.


?. Theo số cầu chủ động có
máy loại?


?. Liên hệ thực tế loại 1 cầu
chủ động ứng dụng những
loại xe nào?



?. Ưu nhược điểm của ôtô 1
cầu chủ động?.


?. Đặc điểm của ôtô nhiều
cầu chủ động, ưu và nhược
điểm như thế nào?


GV: Điều khiển bằng tay do
người lái xe điều khiển sử
dụng 1 hay nhiều cầu theo
tình huống cụ thể.


- HS: + Ưu điểm: Tầm quan
sát người lái tốt, người lái và
hành khách không chịu ảnh
hưởng của tiếng ồn, nhiệt
độ.


+ Nhược điểm: Làm
mát khô, bộ phận điều khiển
động cơ phức tạp.


- HS: Thaûo luận và cho yù
kieán.


- HS: + Biến đổi mômen
quay cả về chiều và trị số.
+ Ngắt mômen quay
khi cần thiết.



- HS: Căn cứ vào số cầu chủ
động và theo phưeơng pháp
điều khiển.


- HS: lắng nghe và ghi lời
giảng của giáo viên.


- HS: có 02 loại
- HS: trả lời
- HS: trả lời
- HS: trả lời


- HS: Lắng nghe và tự ghi
lời giảng của giáo viên.


- Ưu điểm:
- Nhược điểm:


<i>c) Bố trí đọng cơ ở đi xe:</i>
(SGK)


<b>II/ Đặc điểm của hệ thống</b>
<b>truyền lực:</b>


<b>1. Nhiệm vụ: (SGK)</b>


<b>2. Phân loại:</b>


+ Theo số cầu chủ động



- Loại 1 cầu chủ động


- Nhiều cầu chủ động


+ Theo phương pháp điều
khiển


- Điều khiển bằng tay
- Điều khiển bán tự động


- Điều khiển tự động


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Điều khiển bán tự động
do người lái xe điều khiển
bằng tay kết hợp với các cơ
cấu tự động để điều khiển.
Do các cơ cấu tự động
điều khiển tuỳ theo trọng
tải, địa hình…


GV: Treo tranh vẽ hình
33.1a và b yêu cầu học sinh
quan sát và đặc câu hỏi.
- Động cơ được đặt ở đầu xe
hay đuôi xe.


- Để bánh xe chủ động quay
được hệ thống cần có các bộ
phận nào? Vị trí lắp đặt các
bộ phận trên ôtô như thế


nào?.


GV: Cho học sinh quan sát
hình 33.2 a, b. Đặt câu hỏi:
?. Em hãy cho biết phương
án bố trí hệ thống truyền lực
trên ơtơ phụ thuộc vào yếu
tố nào?.


?. Em có nhận xét gì về cách
bố trí truyền lực ở hình a và
b?. Về ưu và nhược điểm
của hai cách bố trí này như
thế nào?


?. Động lực của ôtô được tạo ra
từ đâu?.


?. Nguồn động lực từ ĐCĐT
truyền đến các bộ phận nào?
`


?. Việc thay đổi tốc độ, chiều
quay của bánh xe chủ động nhờ
bộ phận nào?


?. Bánh xe bị động, bánh
trước có tác dụng gì?


GV: u cầu học sinh đọc


nguyên lý làm việc trong
SGK.


- HS: Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.


- HS: Đầu xe.


- HS: động cơ, ly hợp, hợp số
truyền lực các đăng, truyền
lực chính, bánh xe.


- HS: Quan sát hình 33.2 a, b
- HS: cách bố trí của động
cơ.


- HS: động cơ


- HS: li hợp, hợp số <sub></sub> truyền
lực các đăng <sub></sub> truyền lực
chính, víai <sub></sub> bánh xe chủ
động.


- HS: Hợp số.


- HS: dẫn hướng cho xe
chuyển động.


<b>nguyên lý làm việc của hệt</b>
<b>hống truyền lực: </b>



<i>a) Cấu tạo chung (SGK)</i>


<i>b) Bố trí hệ thống truyền lực</i>
<i>trên ơtơ: (SGK)</i>


<i>c) Ngun lý làm việc:</i>
- Sơ đồ truyền lực trên ơtơ.


<b>IV/ Tổng keát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
- Đặc điểm, cách bố trí động cơ trên ơtơ?


- Trình bày được cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực dùng
cho ơtơ.


<b>V/ Dặn dị: </b>Các em về học bài cũ và xem trước nội dung bài mới <i><b>“Ly hợp và hộp</b></i>
<i><b>số”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 33</b>


<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ (Tiết theo)</b>
<b>1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ôtô?.


- Trình bày cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
?. Quan sát sơ đồ hệ thống


truyền lực hãy cho biết li
hợp được đặt ở vị trí nào?
?. Li hợp có nhiệm vụ gì?
?. Ngắt và nối khi nào?


GV: có nhiều li hợp khác
nhau. Trên ôtô thường sử
dụng là loại li hợp ma sát.
GV: Yêu cầu học sinh quan
sát tranh vẽ hình 33.3 SGK
và hướng dẫn học sinh tìm
hiểu các chi tiết trong bộ li
hợp.


- Cấu tạo của lihợp gồm
những chi tiết nào?


GV: Yêu cầu học sinh quan
sát hình 33.3b và giảng cho
học sinh.



?. Vị trí của hộp số trên
HTTL?.


?. Hộp số có nhiệm vụ gì?


- HS: Li hợp nối động cơ với
hộp số.


- HS: Ngắt nối và truyền
mômen từ động cơ tới hộp
số.


- HS: trả lời.


- HS: Quan sát hình vẽ và
tìm hiểu cấu tạo của li hợp.
- HS: Quan sát hình và nghe,
ghi lời giảng.


- Nối động cơ và trục các
đăng. Học sinh đọc SGK để
trả lời.


<b>4. Các bộ phận chính của</b>
<b>hệ thống truyền lực:</b>


<i>a) Li hợp:</i>


* Nhiệm vụ: Ngắt, nối và


truyền mơ tử động cơ tới hộp
số.


* Cấu tạo:


1. Moay-ơ đóa masat


2. Đĩa ép; 3. Vỏ li hợp; 4.
Đòn mơ


5. Bạc mở; 6. Trục li hợp; 7.
Đòn bẩy; 8. Lò xo; 9. Đĩa
masat;


10. Bánh đà; 11. Trục khuỷu.
* Nguyên lý làm việc:


+ Bộ phận chủ động: Bánh
đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

?. Qua thực tế đi xe các em
thấy có thể thay đổi tốc độ
như thế nào?


?. Khi ta quay đầu xe ở đoạn
đường hẹp ta làm như thế
nào?.


?. Oâtô nổ máy (động cơ làm
việc) mà vẫn đứng n được


khơng?tại sao?


?.Quan sát sơ đồ hình 33.4
hãy nêu cấu tạo của hộp số
3 cấp vận tốc?


GV: Trong hợp số ơtơ dùng
các bánh răng có đường kính
khác nhau ăn khớp với nhau
từng đôi một để truyền và
biến đổi chuyển động, dựa
vào nguyên tắc nào?.


GV: Bánh răng 1 luôn luôn
ăn khớp với 1’ nên I quay <sub></sub> II
quay <sub></sub> IV quay. Nếu trên trục
III và II khơng có cặp bánh
răng nào ăn khớp <sub></sub> II quay
không.


- Phải đưa cặp bánh răng
nào vào ăn khớp để III quay
cùng chiều I và có tốc độ
nhỏ nhất?


- Muốn tăng tốc độ trục III
cần phải thay đổi những cặp
bánh răng ăn khớp nào?
?. Truyền lực các đăng có
nhiệm vụ gì?



?. Nếu các đăng chỉ là một
trục thì ơtơ có chuyển động
được không?.


- Thay đổi số, sang số.
- Cho xe lùi (sang số lùi).
- Được, sang số 0


- HS: đọc SGK xem hình vẽ
để trả lời câu hỏi.


- HS: nghe và ghi lại lời
giảng của giáo viên.


- HS: lắng nghe và tự ghi lại
lời giảng của giáo viên.


- HS: đọc SGK trả lời


- Khơng, vì khoảng cách từ
hộp số đến cầu chủ động cơ
có thể thay đổi.x


- HS: quan sát hình 33.5
SGK và liên hệ với kiến
thức đã học để trả lời.


- Trục bị động



chắc <sub></sub> đĩa masat <sub></sub> trục li hợp.
<i>b) Hộp số:</i>


* Nhiệm vụ:


+ Thay đổi lực kéo vào tốc
độ của xe.


+ Thay đổi chiều quay của
bánh xe chủ động.


+ Ngắt mômen truyền động
từ động cơ tới bánh xe chủ
động.


* Nguyên tắc, cấu tạo:
+ Cấu tạo: (SGK)
+ Nguyên tắc:


- Mơmen quay truyền từ
bánh răng có đường kính nhỏ




bánh răng có đường kính
lớm <sub></sub> tốc độ giảm.


- Mômen quay truyền từ
bánh răng có đường kính lớn





bánh răng có đường kính
nhỏ <sub></sub> tốc độ tăng.


- Đảo chiều quay của trục
lắp bánh xe <sub></sub> đảo chiều quay
của trục bị động <sub></sub> lắp bánh
trung gian xen kẽ giữa cặp
bánh răng có tốc độ thấp.
* Nguyên lý làm việc:


<i>c) Truyền lực các đăng:</i>
* Nhiệm vụ:


Truyền mômen quay hộp số
đế cầu chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

GV: Yêu cầu HS quan sát
tranh vẽ hình 33.5 trong
SGK và đặt câu hỏi.


?. Trục nào của hợp số được
nối với trục các đăng?


?. Em có nhận xét gì về
khớp trượt 3?.


- Có mấy khớp các đăng,
được nối với trục nào?



?. Hợp số được lắp như thế
nào trên ôtô?


?. Khi xe chuyển động cầu
sai có cố định với ôtô
không?


?. Khi chuyển động góc β1,


β2 sẽ như thế nào?


?. Khoảng cách AB như thế
nào?.


GV: Kết luận


- HS: trả lời


- 02 khớp, trục bị động hợp
số – các đăng, các đăng –
trục bánh răng bị động của
truyền lực chính.


- Lắp cứng trên ô tô


- Cầu xe luôn chuyển động
lên xuống.


- β1, β2 thay đổi



- AB thay đổi.


* Cấu tạo: (SGK)


* Đặc điểm truyền mômen


- Khớp trượt (3) vừa chuyển
động quay đồng thời di
chuyển tịnh tiến để thay đổi
khoảng cách AB.


- Khớp các nhờ các nịng bi
chữ thập cho phép thay đổi
góc β1, β2 khi truyền lực.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
- Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của li hợp masat?.
- Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hộp số?.


- Nhiêm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của truyền lực các đăng?.
<b>V/ Dặn dò: </b>


<b> Các em về học bài cũ và đọc trước nội dung phần </b><i><b>“Truyền lực chính cà vi sai”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153></div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>



<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 33</b>


<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ (Tiết theo)</b>


<b>1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu nhiệm vụ của li hợp, hộp số, truyền lực các đăng?.
(HS trả lời <sub></sub> GV nhận xét, cho điểm)


<b>3. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
?. Quan sát sơ đồ hệ thống


truyền lực hình 33.1(b) cho
biết truyền lực chính được
lắp đặt ở đâu?.


?. Truyền lực chính có
nhiệm vụ gì?


GV: tại sao thay đổi được
hướng truyền mômen, giảo
tốc độ và tăng mômen <sub></sub> xét
cấu tạo.



GV: Hướng dẫn học sinh
quan sát tranh và giảng:
truyền lực chính gồm: bánh
răng cơn (1) nối với trục các
đăng ăn khớp với bánh răng
(2) nối với bộ vi sai.


?. Caëp bánh răng côn có tác
dụng gì?.


?. Quan sát hình 33.6 cho
biết truyền lực chính được
nối với bộ phần nào?.


?. Bộ vi sai có nhiệm vụ gì?
?. 02 bánh xe chủ động được


- HS: quan sát tranh và trả
lời: nối trục các đăng với
cầu chủ động.


- HS: đọc SGK trả lời.
- HS: nghe giáo viên giảng.


- HS: lắng nghe và tự ghi lời
giảng của giáo viên.


- HS: đổi hướng truyền
mômen từ phương dọc sang
phương ngang.



- HS: (cùng với bộ vi sai)
bánh răng 02 cũng tham gia
là 01 thành phần của bộ vi


<b>3. Các bộ phận chính của</b>
<b>hệ thống truyền lực (tiếp</b>
<b>theo):</b>


<i>d) Truyền lực chính:</i>
* Nhiệm vụ:


- Thay đổi hướng truyền
mômen từ phương dọc xe
sang phương ngang xe.


- Giảm tốc độ, tăng mômen.
* Cấâu tạo: (SGK)


* Nguyên tắc hoạt động:
Nhờ cặp bánh răng côn,
phương truyền mômen được
đổi hướng từ phương dọc xe
sang phương ngang xe.


<i>C) Bộ vi sai:</i>
* Nhiệm vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

lắp vào chi tiết nào của bộ vi
sai?.



?. Hai bán trục được nối
cứng hay tách rời nhau?.
?. Khi xe đi trên đường mấp
mơ hay xe đi quay vịng, tốc
độ của hai bánh xe chủ động
như thế nào?.


Vậy em hãy nhắc lại
nhiệm vụ của bộ vi sai?.
GV: yêu cầu học sinh quan
sát hình 33.6 SGK để tìm
hiểu nguyên tắc làm việc
của bộ vi sai.


?. Khi xe đi trên đường
thẳng, bằng, tốc độ của hai
bánh xe chủ động như thế
nào, <sub></sub> tốc độ 02 bánh răng
bán trục như thế nào?.


GV: lúc này toàn bộ vi sai
tạo thành 01 khối cứng quay
cùng với bánh răng bị động
(2).


?. Khi xe đi quay vịng tốc
đơj của 02 bánh xe chủ động
như thế nào? Tốc độ 02 bánh
răng bán trục như thế nào?



sai.


- HS: đọc SGK để trả lời.
- 02 bánh xe chủ động nối
với 02 bán trục.


- HS: tách rời nhau.


- HS: tốc độ 02 bánh xe khác
nhau.


- HS: nhaéc lại nhiệm vụ của
bộ vi sai.


- HS: quan sát hình 33.6 và
đọc SGK


- HS: 02 bánh xe tốc độ
bằng nhau <sub></sub> 02 bánh răng bán
trục tốc tộ bằng nhau.


- HS: tốc độ 02 bánh xe chủ
động (02 hánh răng bán
trục) khác nhau.


chủ động.


- Làm cho haibánh xe chủ
động quay với vận tốc khác


nhau khi đi trên đường mấp
mơ, khơng thẳng quay vịng.


* Ngun tắc làm việc:
- Khi xe đi trên đường thẳng
bàng <sub></sub> tốc độ 02 bánh xe chủ
động bằng nhau <sub></sub> toàn bộ vi
sai tạo thành khối cứng quay
cùng với bánh răng bị động
(2).


- Khi ơtơ quay vịng <sub></sub> tốc độ
02 bánh xe chủ động khác
nhau <sub></sub> các bánh răng hành
tình (6) vừa quay theo vỏ vi
sai 3, 4, vừa quay trên trục 7.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


- Nêu đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ô tô?.


- Trình bày cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực dùng cho
tơ tơ?.


- Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận chính trên hệ
thống truyền lực.


<b>V/ Dặn dò: </b>


<b> Các em về học bài cũ và đọc trước nội dung bài 34 </b><i><b>“Động cơ đốt trong dùng cho</b></i>


<i><b>xe máy”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 34</b>


<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được:</b>


<b>- Đặc điểm và cách bố trí của động cơ đốt trong dùng cho xe máy.</b>
<b>- Đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy.</b>


<b>2, Kó năng </b>


Nhận biết được các bộ phận của động cơ đốt trong dùng cho xe máy.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1, Chuẩn bị noäi dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 34 SGK


- Tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan tới xe máy như: sửa chữa xe máy, nghề
xe máy…



- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 34 SGK, quan sát xe máy tạigia đình.
<b>2, Phương Pháp.</b>


Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>


<b>1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hệ thống truyền lực dùng cho ôtô cấu tạo gồm những bộ phận nảo?.


- Nêu nhiệm vụ của li hợp, hộp số truyền lực các đăng, truyền lực chính và vi sai?.
( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời <sub></sub> đánh giá, nhận xét và cho điểm).


<b>3. Đặt vấn đề:</b>


Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu và ĐCĐT dùng cho ơtơ. Vậy ĐCĐT dùng cho
xe máy có gì khác với ĐCĐT dùng cho ô tô? Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên xe
máy như thế nào? Đặc điểm của hệ thống truyền lực như thế nào? Để trả lời được các
câu hỏi  trên chung ta đi vào tìm hiểu bài 34 <i><b>“ Động cơ đốt trong dùng cho xe máy ”.</b></i>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>vieân</b>


<b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung</b>



GV: u cầu HS quan
sát hình 34.1 SGK và
liên hệ thực tế. GV đặt


câu hỏi: - HS: liên hệ thực tế


<b>I/ Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng</b>
<b>cho xe máy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Hãy kể tên các loại
xe máy mà em biết?
- Động cơ dùng cho xe
máy là động cơ xăng
hay điejen, là động cơ
mấy kì, vì sao lại sử
dụng loại đó?.


- Động cơ đốt trong
dùng cho xe máy
thường làm mát bằng
gì? Vì sao?.


- Công suất và số lượng
xi lanh của động cơ
dùng cho xe máy như
thế nào?.


- Hệ thống truyền lực
được bố trí như thế
nào?.



GV: Tóm lại động cơ
dùng cho xe máy rất đa
dạng và phong phú
xong chúng có những
đặc điểm sau:


?. Liên hệ thực tế em
hãy chobiết động cơ xe
máy thường được đặt ở
đâu?.


?. Động cơ đặt ở giữa
xe thường sử dụng ở
loại xe nào?.


?. Em hãy nêu ưu,
nhược điểm của cách
bố trí trên?.


?. Động cơ đặt lệch về
đuôi xe thường sử
dụng ở loại xe nào?
?. Em hãy nêu ưu,
nhược điểm của cách
bố trí trên?.


trả lời.


- Là động cơ xăng, 02


kì hoắc 04 kì.


- Làm mát bằng nước.
- Động cơ có cơng
suất nhỏ, có 01 hoặc
02 xi lanh.


- HS đọc SGK trả lời
- HS nghe giáo viên
giảng


- HS liên hệ thực tế để
trả lời


- HS: liên hệ thực tế
để trả lời


+ Làm mát tốt
+ Kết cấu phức tạp
- HS: liên hệ thực tế
để trả lời.


+ Làm mát động cơ
không tốt


+ Kết cấu gọn


- HS: liên hệ thực tế
và vận dụng kiến thức
và vận dụng kiến thức


bài 33 SGK để trả lời.
- HS: dựa vào kiến


<b>máy:</b>


- Là động cơ xăng 02 kì hoặc 04 lì cao tốc.
- Có cơng suất nhỏ


- Li hợp, hộp số, động cơ thướng bố trí
trong một vỏ chung.


- Làm mát bằng khơng khí
- Số lượng xi lanh ít.


<b>2. Bố trí động cơ có trên xe:</b>
<i>a) Động cơ đặt ở giữa xe:</i>
- Ưu điểm:


+ Phân bố khối lượng đều trên xe, động cơ
được làm mát tốt.


- Nhược điểm:


+ Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt của
động cơ đên người lái.


<i>b) Động cơ đặt lệch về đuôi xe:</i>
-Ưu điểm:


+ Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ít


ảnh hưởng đến người lái.


- Nhược điểm:


+ Khối lượng phấn bố không đều, làm mát
động cơ không tốt.


<b>II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực</b>
<b>trên xe máy:</b>


<i>* Sơ đồ truyền mômen:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

? Liên hệ thực tế và
kiến thức đã học em
hãy cho biết hệ thống
truyền lực trên xe máy
có gì khác trên ô tô?.
?. Em hãy nêu nhiệm
vụ của các bộ phận của
hệ thống truyền lực
trên xe máy?.


GV yêu cấu học sinh
quan sát hình 34.1;
34.2; 34.4 và liên hệ
thực tế và đặt câu hỏi.
?. Em hãy cho biết đặc
điểm bố trí động cơ và
hệ thống truyền lực
trên xe máy?.



thức ở bài 33 để trả
lời.


- HS: quan sát hình
trong SGK và liên hệ
với thực tế.


- HS: liên hệ thực tế
kết hợp với đọc SGK
để trả lời.


* Đặc điểm:


- Động cơ, li hợp, hộp số được bố trí trong
một vỏ (vỏ máy).


- Hộp số thường có 3-4 cấp, khơng có số
lùi.


- Động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến
bánh sau chủ động bằng xích.


- Động cơ đặt lệch về sau xe thì truyền lực
đến bánh xe chủ động bằng trục các đăng.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
- Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho xe máy.


- Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho xe máy.
<b>V/ Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 35</b>


<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TAØU THUỶ</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được:</b>


Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.
<b>2, Kĩ năng </b>


Nhận biết được các bộ phận của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1, Chuẩn bị nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 35 SGK


- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo đọc trước.
- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 35 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.


<b>2, Phương Pháp.</b>


Phương pháp hỏi - đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, thảo luận
theo nhóm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1. Phân bố bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trongmột tiết gồm các nội dung
- Đặc điểm của ĐCĐT trên tàu thuỷ.


- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.
<b>2. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>2.1. Ơån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hệ thống truyền lực trên xe máy cấu tạo gồm những bộ phận nảo?.
- Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy?


( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời <sub></sub> đánh giá, nhận xét và cho điểm).
<b>2.3. Đặt vấn đề:</b>


ĐCĐT là nguồn lực chính để tạo ra năng lượng phục vụ cho sản xuất và đời sống. Ở các bài trước
chúng ta đã tìm hiểu ứng dụng của ĐCĐT trong ơtơ và xe máy. Ngồi ra, ĐCĐT cịn ứng dụng cho tàu
thuỷ, là một phương tiện vận tải mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để hiểu rõ ta đi vào tìm hiểu bài 35
SGK.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



GV: Tàu thuỷ là một
loại phương tiện vận
tải đia lại trên sông,
biển.


?. Hãy kể tên một số
loại tàu thuỷ mà em


- HS: lắng nghe giáo
viên giảng.


- Tàu chở hàng,
khách, tàu chun
dụng tuần tra.


<b>I/ Đặc điểm của ĐCĐT trên tàu thuỷ:</b>
<b>1. Đặc điểm:</b>


- Là động điezen.


- Có thể sử dụng nhiều hoặc một động cơ
làm nguồn lực cho tàu thuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

bieát?.


Tàu thuỷ rất đa dạng
và phong phú về hình
dạng, kích thước, trọng
tải…song ĐCĐT dùng
cho tàu thuỷ phụ thuộc


vào trọng tải của tàu
thuỷ.


?. Động cơ dùng cho
tàu thuỷ là loại động cơ
xăng hay điejen?


?. Vì sao không sử
dụng động cơ xăng?
?. Tàu thuỷ có thể lắp
mấy động cơ?.


(Mỗi động cơ là nguồn
động lực được sử dụng
cho nhiều công việc
khác nhau trên tàu
thuỷ).


?. Công suất và tốc độ
của động cơ dùng trên
tàu thuỷ có đặc điểm
gì?.


?. Động cơ trên tàu
thuỷ làm mát bằng gì?
?. Tại sao không làm
mát bằng khơng khí?.
GV: u cầu học sinh
đọc SGK để biết thêm
số xi lanh của động cơ


trên tàu thuỷ.


GV: Quan sát hình 35.1
SGK em hãy cho biết
đặc điểm cách bố trí
động cơ và thống
truyền lực trên tàu
thuỷ?.


Có nhiều cách bố trí


- Là động cơ điezen
- Động cơ xăng có
kích thước lớn khó chế
tạo, cồng kềnh.


- Nhiều động cơ.


- HS: đọc SGK để trả
lời.


- Bằng nước, cưỡng
bức


- Hiệu quả khơng cao,
động cơ cồng kềnh.


- HS: quan sát hình và
đọc SGK để trả lời.



dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và
cao.


- Đối với tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng
động cơ điezen có tốc độ quay thấp, loại
động cơ này có khả năng đảo chiều quay.
- Cơng suất 50.000KW


- Nhieàu xi lanh


- Làm mát cưỡng bức bằng nước.


<b>II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực</b>
<b>trên tàu thuỷ:</b>


<b>1. Cách bố trí:</b>


<b>2. Cấu tạo: (SGK).</b>


Động


cơ hợpLi Hộpsố trụcHệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

động cơ và hệ thống
truyền lực trên tàu
thuỷ, rong tuân theo
ngun tắc sau:


? Em có nhận xét gì về
hệ thống truyền lực


trên tàu thuỷ so với
trên xe ơtơ và xe máy?
?. Quan sát hình 35.3a
và b, em có nhận xét gì
về cách bố trí động cơ
trên tàu thuỷ?


- Vì sao động cơ được
bố trí ở đầu tàu?


- Động cơ có nhiệm vụ
gì?


- Nhiệm vụ của li hợp
và hợp số có nhiệm vụ
gì?


- Chân vịt có nhiệm vụ
gì khi tàu thuỷ hoạt
động?.


?. Quan sát hình 35.3
em có nhận xét gì về
khoảng cách từ động cơ
tới chân vịt của tàu
thuỷ?.


GV: Một động cơ có
thể truyền mômen cho
02  03 chân vịt. Cùng


một lúc và 04 chân vịt
có thể nhân mơmen từ
nhiều động cơ khác
nhau.


?. Để thực hiện được
nhiệm vụ trên hệ thống
truyền lực của tàu thuỷ
cần có bộ phận nào?
?. Tàu thuỷ có phanh
khơng? Muốn giảm tốc
độ hoặc cho tàu thuỷ
dừng hẳn ta làm thế
nào?


GV: Tàu thuỷ co ùhệ


- Giống như bố trí trên
ôtô và xe maùy.


- Động cơ đặt ở giữa
- Động cơ đặt lệch về
1 phía.


- HS: trả lời


- Tạo ra nguồn lực cho
tàu thuỷ.


- Tương tự như ô tô.


- Khoảng cách xa


- HS: laéng nghe GV
giảng


- Bộ phận phân phối
và hồ cơng suất.
- Có phanh, đổi chiều
của chân vịt.


- HS: lắng nghe và ghi
lại lời giảng của GV.
- Chân vịt ngập trong
nước, khi quay tác
động vào nước <sub></sub> sinh ra
phản lực làm tàu
chuyển động.


<b>3. Đặc điểm:</b>


- Khoảng cách truyềnn mơmen từ độngcơ
đến chân vịt rrátlớn.


- Một động cơ có thể truyền mơmen cho
02 hoặc 03 chân vịt hoặc ngượclại. Khi đó
cần có bộ phận phân phối hoặc hồ cơng
suất.


- Khơng có hệ thống phanh, để giảm tốc
độ hoặc dừng hẳng tàu ta đảo chiều quay


của chân vịt.


- Đối với hệ trục có hai chân vịt trở lên,
giúp quá trình lái mau, lẹ hoan.


- Một phần trục lắp chân vịt ngập trong
nước <sub></sub> chống ăn mịn.


- Hệ trục trên tàu có nhiều đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

thống truyền lực 02
hoặc nhiều chân vịt
việc lái tàu dễ dàng
hơn.


?. Để tàu chạy được
chân vịt hoạt động
nhuư thế nào?.


GV: Đối với tàu thuỷ
chạy trên sông đặc biệt
là tàu biển, mơi trường
nước mặn ăn mịn kim
loại <sub></sub> chống ăn mịn cho
chân vịt vì chân vịt
chìm trong nước nên
phải chống nước lọt
vầotù.


?. Quan sát hình 35.3


hãy cho biết hệ trục
của tàu thuỷ có gì khác
so với ơtơ và xe máy.


- Hệ trục trên tàu thuỷ
gồm nhiều đoạn ghép
nối với nhau bằng
khớp nối.


- Lực đẩychân vịt tạo
ra tác động lên vỏ tàu
qua ổ chặn.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:
- Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên tàu thuỷ.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho tàu thuỷ.
<b>V/ Dặn dò: </b>


<b> Các em về học bài cũ và đọc trước bài 36 </b><i><b>“Động cơ đốt trong dùng cho máy nông</b></i>
<i><b>nghiệp”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 36</b>



<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được:</b>


Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy nơng
nghiệp.


<b>2, Kó năng </b>


Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nơng
nghiệp.


<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>
<b>1, Chuẩn bị nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 36 SGK


- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy.
- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 36 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.
<b>2, Phương Pháp.</b>


Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng. Phương
pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1. Phân bố bài giảng:</b>



Bài giảng thực hiện trong một tiết gồm các nội dung:
- Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực máy nông nghiệp.
<b>2. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>2.1. Ơån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ có gì giống và khác so với
hệ thống truyền lực trên ô tô?


( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời <sub></sub> đánh giá, nhận xét và cho điểm).
<b>2.3. Đặt vấn đề:</b>


Chúng ta đã biết ĐCĐT được ứng dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải như:
ô tô, xe máy, tàu thuỷ… Ngồi ra ĐCĐT cịn được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông
nghiệp như : máy cày, máy kéo, máy công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Để
hiểu rõ ứng dụng của ĐCĐT cho các máy nông nghiệp như thế nào ta đi vào tìm hiểu
bài 36.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Nội dung</b>
GV: yêu cầu học


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

36.1 SGK.


- Hãy cho biết tên
các máy nông
nghiệp và công
dụng của chúng


trong nơng nghiệp?.
- Liên hệ thực tế?
? Quan sát hình 36.1
SGK liên hệ thực tế
cho biết mýa nông
nghiệp thường làm
việc trong điều kiện
nào?.


?. Động cơ dùng cho
máy nông nghiệp là
loại động cơ gì?
?. Vì sao lại dùng
động cơ điezen mà
không dùng động
xăng?


Hãy nêu những đặc
điểm của động cơ
đốt trong dug cho
máy nông nghiệp?
GV gợi ý: công suất,
tốc đổ?, các hệ
thống…?


- Vì sao hệ số dư
công suất phải lớn?
- Bánh, xích chủ
động?.



* Dựa vào hình 36.1
và liên hệ thực tế
GV giới thiệu.


- Máy canh tác
36.1a, b; máy thu
hoạch 36.1c; máy
vận chuyển 36.1d
trong SGK nêu ưu
điểm của máy kéo
có thể dùng cày,
bừa, vận chuyển
kéo mooc để vận
chuyển.


- HS: quan sát
hình 36.1 và liên
hệ thực tế để trả
lời.


- lầy lội, trơn trợt,
mức cản lớn, đi
lại khó khăn.
- Động cơ điezen
- HS: trả lời


- HS: đọc SGK trả
lời


- Liên hệ điều


kiện làm viêïc
- HS: lắêng nghe
và ghi lại lời
giảng của giáo
viên.


<b>nghiệp:</b>


<b>1. Cơng dụng: Dùng cho các máy như: máy kéo,</b>
máy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt, đập
liên hợp…


<b>2. Đặc điểm:</b>


- Động cơ điezen


- Cơng suất khơng lớn, tốc độ trung bình.
- Làm mát bằng nước


- Khởi động bằng tay hoặc dùng động cơ phụ.
- Hệ số dư cơng suất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

=> Máy kéo có thể
lắp thêm các thiết
bị, các dụng cụ canh
tác khác nhau để
thực hiện các tính
năng khác nhau?.
Hãy nêu nguyên tắc
ứng dụng động cơ


đốt trong trên máy
nông nghiệp?.


- Để máy công tác
làm việc được cần
có điều kiện gì?
- Để thay đổi
mômen cần hệ
thống nào?


Quan sát hình 36.2
hãy cho biết các bộ
phận chính của hệ
thống truyền lực
máy kéo bánh hơi?.
?. Trên cơ sở hệ
thống truyền lực
trên ô tô hãy nêu
quá trình truyền lực
trên máy kéo bánh
hơi?.


- Vì sao phải bố trí
hai bánh xe chủ
động? Truyền lực
cuối cùng và hộp số
phân phối?.


(<sub></sub> vì vậy thay bánh
lồng để cày ruộng


phù hợp với điều


- HS trả lời


- Hệ thống truyền
lực


- HS quan sát
hình và nêu các
bộ phận chính.
- HS quan sát
hình 36.2 và liện
hệ bài 33 trả lời.


- Máy kéo làm
việc, chuyển
động tốc độ thấp,
lầy lội <sub></sub> dễ qúa
tải, trơn trợt,
nhiều chức năng.


- HS quan sát
hình 36.3 SGK và
đọc sách để trả
lời.


- HS đọc SGK


<b>II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy</b>
<b>nơng nghiệp:</b>



<b>1. Nguyên tắc:</b>


<i><b>A. Hệ thống truyền lực trên của máy kéo bánh</b></i>
<i><b>hơi:</b></i>


<b>1. Các bộ phận chính: (SGK)</b>


<b>2. Nguyên tắc làm việc:</b>


<b>3. Đặc điểm riêng của máy kéo: </b>


- Tỷ số truyền mômen từ đọng cơ tới bánh xe chủ
động lớn.


- Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.


- Phân phối mômen đến bánh xe chủ động có thể
trực tiếp từ hợp số chính hoặc qua hợp số phân
phối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

kiện thực tế ở Việt
Nam).


- Nêu các bộ phận
chính trên hệ thống
truyền lực của máy
kéo bánh xích?.


- Em hãy mơ tả q


trình truyền lực từ
động cơ tới bánh sau
chủ động, xích?.
- Máy kéo có bánh
xích quay vịng như
thế nào?


- Nêu đặc điểm làm
việc của máy kéo
bánh xích?


(GV do điều kiện
làm việc mà cấu tạo
phải phù hợp).


- Cơ cấu quay
vòng


<i><b>B. Hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích:</b></i>


<b>1. Các bộ phận chính: (SGK)</b>
<b>2. Nguyên tắc làm việc:</b>


<b>3. Đặc điểm riêng:</b>


- Quay vịng <sub></sub> giảm tốc độ lăn của một trong hai
bánh xích máy kéo sẽ quay vịng về phía đai xích
đè.


- Quay vòng tại chỗ: nếu chênh lệch tốc độ của


hai đai xích càng lớn thì góc quay vịng càng nhỏ
và nó quay vịng tại chỗ khi có một giải xích đứng
n.


- Mơmen quay rất lớn.


=? Cơ cấu quay vịng giúp thay đổi hướng chuyển
động của máy kéo.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:


- Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích.
- GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập của học sinh.
<b>V/ Dặn dò: </b>


<b> Các em về học bài cũ và chuẩn bị trước bài 37 </b><i><b>“Động cơ đốt trong dùng cho máy</b></i>
<i><b>phát điện”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Tuần :</b> <b>Lớp: 11</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết : </b>


<b> Ngày dạy: </b> <b>TPPCT: </b>


<b> BAØI 37</b>



<b>ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN</b>
<b>I, Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiêùn thức: Qua bài học HS cần nắm được:</b>


Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy phát
điện.


<b>2, Kó năng </b>


Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện.
<b>II. Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1, Chuẩn bị nội dung:</b>


- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 37 SGK


- Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy.
- Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.


-HS: đọc trước nội dung bài 37 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học, đọc lại chương
chuyển động cơ khí sách cơng nghệ 8, liên hệ so sánh với các bài trước.


<b>2, Phương Phaùp.</b>


Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng. Phương
pháp dạy học tích cực và tương tác, thảo luận theo nhóm.


<b>3, Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh vẽ hình 37.1 sgk.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1. Phân bố bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong một tiết gồm các nội dung:
- Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy phát điện.


- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện.
<b>2. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>2.1. Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.</b>
<b>2.2 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và máy kéo bánh
xích có gì giống và khác nhau?


( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời <sub></sub> đánh giá, nhận xét và cho điểm).
<b>2.3. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu máy phát điện dùng động cơ đốt trong. ( phút)</b>


?-Hãy cho biết máy phát
điện dùng động cơ đốt
trong được sử dụng ở đâu?


?Quan sát cụm động cơ
-máy phát, hãy cho biết
ngun tắc chung để nối
cụm này?



-Hãy nhận sét về cách nối
trên?


?-So sánh tốc độ quay của
động cơ và máy phát
điện?


?-Có thể nối dán tiếp qua
dây đai, hộp số, xích được
khơng? Sử dụng trong
trường hợp nào?


-HS liên hệ thực tế để
trả lời.


-HS quan sát sơ đồ trả
lời.


-Đơn giản, chất lượng
dòng điện cao.


-Tốc độ quay của động
cơ và máy phát điện
bằng nhau.


-trong những trường
hợp khơng địi hỏi
dịng điện có chất
lượng cao có thể nối


dán tiếp qua dây đai,
hộp số hoặc xích.


* Máy phát điện dùng động cơ đốt
<b>trong, là máy phát điện dùng ở những</b>
cơ sở sản xuất, gia đình nơi khơng có
điện lưới quốc gia. Dự phòng trong cơ
sở sản xuất, khách sạn, gia đình phịng
khi mất điện.


* Nguyên tắc:


-Động cơ (1)khớp nối (2) máy phát
điện (3), toàn bộ đặt trên giá đỡ (4).


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện. ( phút)</b>
-GV yêu cầu HS đọc mục


I trang 153 sgk.


?-Về nguyên tắc có thể sử
dụng loại động cơ nào để
kéo máy phát điện?


?-Để kéo được máy phát
diện thì công suất của
động cơ so với công suất
của máy phát phải thoả
mãn điều kiện gì?



?-Chất lượng dòmg điện
phụ thuộc vào đại lượng
nào?


?-Tần số dòng điện ổn
định phụ thuộc vào các
đại lượng nào?


-HS đọc mục I trang
153 sgk.


-Thường sử dụng động
cơ xăng hoặc điêzen.
-Có cơng suất phù hợp
với cơng suất của máy
phát điện.(lớn hơn
hoặc bằng)


-Tần số dòng điện.
-Tốc độ quay của động
cơ và máy phát phải
ổn định nhờ bộ điều
tốc.


<b>I/ đặc điểm của động cơ đốt trong</b>
<b>kéo máy phát điện</b>


-Thường sử dụng động cơ xăng hoặc
điêzen. Có cơng suất “phù hợp” với
công suất của máy phát điện.



-Tốc độ quay của động cơ phải phù
hợp với tộc độ của máy phát điện.
-Có bộ điều tốc đẻ động cơ và máy
phát ổn định tộc độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

?-Máy phát điện có nhu
cầu phải đổi chiều quay
như hệ thống truyền trên
các máy khác không? Có
cần bộ phận điều khiển
hệ thống truyền lực
không?


- Khơng có nhu cầu
phải đổi chiều quay.
Khơng có bộ phận
điều khiển mà nối qua
máy phát bằng


II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực
1, Đặc điểm:


-Khơng có nhu cầu phải đổi chiều
quay.


-Hệ thống truyền lực đơn giản, khơng
có bộ phận điều khiển mà nối qua máy
phát bằng khớp nối.



<b>2, Yêu cầu khớp nối:</b>
<b>IV/ Tổng kết:</b>


Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:


- Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích.
- GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập của học sinh.
<b>V/ Dặn dò: </b>


<b> Các em về học bài cũ và chuẩn bị trước bài 37 </b><i><b>“Động cơ đốt trong dùng cho máy</b></i>
<i><b>phát điện”.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×