Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

TỔNG QUAN về PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH tế đối NGOẠI (PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH tế đối NGOẠI SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.93 KB, 10 trang )

PHÁP LUẬT TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI


1. Nội dung: 7 chương
Chương 1: Tổng quan về pháp luật trong hoạt động
kinh tế đối ngoại
Chương 2: Thương nhân và các công ty thương mại
– Chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Chương 3: Hợp đồng thương mại
Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế
Chương 5: Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng
chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường
biển
Chương 6: Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương
Chương 7: Luật đầu tư Việt Nam năm 2005
2. Thời lượng: 15 buổi (3 tín chỉ)
3. Tài liệu học tập: Giáo trình + Tài liệu từng chương
4. Cách tính điểm: chuyên cần (10%), kiểm tra (30%),
thi hết học phần (60%)


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI


I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT


TRONG HĐ KTDN
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1. Những nguyên tắc do Tư pháp quốc tế
quy định
2. Những nguyên tắc do pháp luật quốc
gia quy định


I. KHÁI NIỆM CHUNG

1. Định nghĩa
PHÁP LUẬT
PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KT ĐN


I. KHÁI NIỆM CHUNG

1. Định nghĩa
Tập hợp, hệ thống các quy phạm
pháp luật điều chỉnh những mối
quan hệ xã hội phát sinh từ hoặc
có liên quan đến các hoạt động
kinh tế đối ngoại.


I. KHÁI NIỆM CHUNG

2. Đặc điểm

a. Đối tượng điều chỉnh
- Đa dạng
- Chủ thể có địa vị pháp lý, quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm khác nhau
- Hợp đồng là công cụ pháp lý quan
trọng để thực hiện các hoạt động
KT ĐN


I. KHÁI NIỆM CHUNG

2. Đặc điểm
b. Chủ thể
- Cá nhân, pháp nhân, nhà nước
- Năng lực chủ thể: luật quốc tịch
và/hoặc luật nước sở tại
- Thương nhân


I. KHÁI NIỆM CHUNG

2. Đặc điểm
c. Nguồn luật
- Điều ước quốc tế về thương mại
- Luật quốc gia
- Tập quán quốc tế về thương mại
- Hợp đồng mẫu
- Án lệ



I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1. Nguyên tắc do Tư pháp quốc tế quy định
- Thừa nhận và tôn trọng: hiệu lực của hệ
thống pháp luật; thể chế chính trị, hình
thức sở hữu
- Bình đẳng về mặt pháp lý, cạnh trạnh
hợp pháp và công bằng
2. Nguyên tắc do pháp luật quốc gia quy
định



×