Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

viếng lăng bác trường thcs cảnh dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.19 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 118 </b>



<b>Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>


<b>1. Tác giả:</b> Phan Thanh Viễn (1928 - 2005)


- Quê: An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực
lượng văn nghệ văn nghệ giải phóng Miền Nam.


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-CÁC GIẢI THƯỞNG CỦA VIỄN PHƯƠNG</b>



Giải nhì giải thưởng Cửu Long Nam Bộ



(1954)



Giải nhì cuộc thi viết cho thiếu nhi (Thành phố



Hồ Chí Minh tổ chức)



Giải thưởng hội nhà văn Thành phố HCM.



Tặng thưởng của Uỷ ban toàn quốc liên hiệp




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>


<b>1. Tác giả:</b> Phan Thanh Viễn (1928 - 2005)


- Quê: An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực
lượng văn nghệ văn nghệ giải phóng Miền Nam.


<b>2. Tác phẩm:</b>


- Sáng tác năm 1976, in trong tập “Như mây mùa
xuân”(1978)


<b>3. Đọc, tìm hiểu chú thích.</b>
<b>4.Thể thơ:</b>


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn ...
Bác nằm trong giấc ngủ bình n


Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!.


Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


<i><b>Cảm xúc trước lăng Bác.</b></i>


<i><b>Cảm xúc trong lăng Bác .</b></i>


<i><b>Cảm xúc khi rời lăng Bác .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>



<b>2. Phân tích:</b>


a. Cảm xúc trước lăng Bác

.



<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cảnh trước lăng Bác </b>





Con ở Miền Nam ra thăm lăng BácCon ở Miền Nam ra thăm lăng Bác


Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátĐã thấy trong sương hàng tre bát ngát


Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam


Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.






xưng hô thân mật



màu xanh quê hương,
giản dị thân thuộc


vẻ đẹp thanh cao
của dân tộc
sức sống bền bỉ
dân tộc Việt nam
Khung cảnh trang nghiêm, thành kính


Tính từ
Tính từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>
<b>2. Phân tích:</b>


a. Cảm xúc trước lăng Bác

.



<i> Hình ảnh hàng tre là biểu tượng của tinh thần đoàn kết, ý chí </i>
<i>kiên cường của con người Việt</i> <i>Nam.</i>


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> DÒNG NGƯỜI VÀO LĂNG VIẾNG BÁC</b>








Ngày ngàyNgày ngày mặt trờimặt trời đi qua trên lăng đi qua trên lăng








Thấy một mặt trờiThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. trong lăng rất đỏ.








Ngày ngàyNgày ngày dòng người đi trong thương nhớ dòng người đi trong thương nhớ









Kết tràng hoaKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ... dâng bảy mươi chín mùa xuân ...






Ẩn dụ


Tả thực


cặp câu 1


cặp câu 2
tả thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>DÒNG NGƯỜI VÀO LĂNG VIẾNG BÁC</b>


<b>DÒNG NGƯỜI VÀO LĂNG VIẾNG BÁC</b>




Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng




Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.





Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ




Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ...


Bác vĩ đại
trường tồn


bất diệt


nhân dân tơn
kính Bác
Ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



TRÀNG HOA



Dòng người xếp hàng dài vào
lăng viếng Bác


Cuộc đời nhân dân nở hoa
dưới ánh sáng của Bác,
những bông hoa đang dâng
lên Người những gì tươi
thắm nhất <i><b>=> Ẩn dụ</b></i>



Bẩy mươi chín
mùa xuân


Bẩy mươi chín tuổi của Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>DÒNG NGƯỜI VÀO LĂNG VIẾNG BÁC</b>


<b>DÒNG NGƯỜI VÀO LĂNG VIẾNG BÁC</b>








Ngày ngàyNgày ngày mặt trờimặt trời đi qua trên lăng đi qua trên lăng








Thấy một mặt trờiThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. trong lăng rất đỏ.









Ngày ngàyNgày ngày dòng người đi trong thương nhớ dòng người đi trong thương nhớ








Kết tràng hoaKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ... dâng bảy mươi chín mùa xuân ...






Bác vĩ đại
trường tồn


bất diệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>
<b>2. Phân tích:</b>


a. Cảm xúc trước lăng Bác.


<i> Hình ảnh hàng tre là biểu tượng của tinh thần đồn kết, ý chí kiên cường của </i>
<i>con người Việt</i> <i>Nam.</i>



<i> Dòng người bước đi trong nặng trĩu nhớ thương</i>


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>
<b>2. Phân tích:</b>


a. Cảm xúc trước lăng Bác.




b. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác.


<b>TIẾT 116 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CẢM XÚC KHI Ở TRONG LĂNG</b>






Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Bác nằm trong

giấc ngủ bình yên





Giữa một vầng trăng

<sub>Giữa một </sub>

vầng trăng

sáng dịu hiền

<sub> sáng dịu hiền</sub>





ẩn dụ

ẩn dụ




Vẫn biết trời xanh

Vẫn biết

trời xanh

là mãi mãi

là mãi mãi




ẩn dụ

ẩn dụ


Mà sao nghe



Mà sao nghe nhói

nhói

ở trong tim!

ở trong tim!



<b>Giấc ngủ thanh bình, </b>
<b>yên tĩnh</b>


Tâm hồn cao đẹp
của Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG</b>



? Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “Trời xanh là mãi


mãi” là:




A. Bác như bầu trời của dân tộc


B. Bác vẫn cịn sống mãi với non sơng đất nước,như
trời xanh cịn mãi,người đã hố thân thành thiên
nhiên, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CẢM XÚC KHI Ở TRONG LĂNG</b>





Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Bác nằm trong

giấc ngủ bình yên





Giữa một vầng trăng

<sub>Giữa một </sub>

vầng trăng

sáng dịu hiền

<sub> sáng dịu hiền</sub>





ẩn dụ

ẩn dụ




Vẫn biết trời xanh

Vẫn biết

trời xanh

là mãi mãi

là mãi mãi




ẩn dụ

ẩn dụ


Mà sao nghe



Mà sao nghe nhói

nhói

ở trong tim!

ở trong tim!




yên tĩnh, trang nghiêm


tâm hồn cao đẹp
của Bác


những vần thơ
về trăng của Bác
Bác sống mãi với
non sông, đất nước
Nỗi đau đớn sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích tác phẩm.</b>


<b>1. Bố cục:</b>
<b>2. Phân tích:</b>


a. Cảm xúc trước lăng Bác.




b. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác.


<i>Tác giả bộc lộ nỗi đau xót vơ hạn trước sự ra đi của Bác</i>


<b>TIẾT 117 - VĂN BẢN</b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<i><b> Viễn Phương </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TIỂU KẾT</b>



? Suy nghĩ của em về hệ thống hình ảnh: “Mặt
trời”, “Vầng trăng”, “Trời xanh” được tác giả thể hiện
trong ba khổ thơ vừa học?


<i><b>Trả lời:</b></i>


+ Hệ thống hình ảnh ẩn dụ là biểu tượng của sự vĩnh
hằng, mênh mông, bao la của vũ trụ cũng là để chỉ Bác
và sự bất tử của Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



1. Học thuộc ba khổ thơ đầu của bài thơ

<i><b>“Viếng </b></i>


<i><b>lăng Bác” </b></i>



2. Tìm hiểu tâm trạng nhà thơ khi rời lăng Bác


3. Tổng kết nội dung và nghệ thuật nổi bật của



bài thơ



</div>

<!--links-->

×