Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đặc điểm sa sút trí tuệ sau nhồi máu não ở người bệnh cao tuổi tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 116 trang )

..

GI O

V

ỌC T

OT O
N U

Y TẾ

N

TRƢỜN

ỌC

BÙ T Ị

ẶC

- DƢỢC

U ỀN

ỂM SA SÚT TRÍ TUỆ SAU N Ồ M U NÃO

Ở N ƢỜ BỆN


CAO TUỔ T

TRUN

ƢƠN

LUẬN VĂN C U

T

BỆN
N U

V ỆN A K OA
N

N K OA CẤP

THÁI NGUYÊN - 2015


GI O

V

ỌC T

OT O
N U


Y TẾ

N

TRƢỜN

ỌC

BÙ T Ị

ẶC

- DƢỢC

U ỀN

ỂM SA SÚT TRÍ TUỆ SAU N Ồ M U NÃO

Ở N ƢỜ BỆN

CAO TUỔ T

TRUN

ƢƠN

T

BỆN
N U


V ỆN A K OA
N

Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: CK 62 72 20 40

LUẬN VĂN C U

N K OA CẤP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng

THÁI NGUYÊN - NĂM 2015

iếu


LỜ CAM OAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
tất cả các số liệu trong luận văn là trung thực và chƣa có một tác giả nào khác
cơng bố. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thái Ngun, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Bùi Thị

uyền



LỜ CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, để hồn thành luận văn này
tơi đã nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ tận tình của
các tập thể, các thầy cơ, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Trƣớc tiên tơi xin trân trọng cảm ơn
ộ phận

ào tạo sau đại học,

an Giám hiệu, phịng đào tạo -

ộ mơn Nội Trƣờng

ại học Y -

ƣợc Thái

Nguyên, đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi và trang bị cho tôi nhiều kiến
thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới an Giám đốc ệnh viện

a

khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, khoa Thần kinh, khoa Lão khoa - ảo vệ sức
khỏe đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hiếu, ngƣời
thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi đến bệnh nhân và gia đình bệnh nhân lời cảm ơn chân thành
về sự hợp tác và cung cấp những số liệu để tơi hồn thành đề tài này.

uối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, đồng nghiệp,
những ngƣời bạn thân thiết đã ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó
khăn trong thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học này.
Xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Bùi Thị

uyền


MỤC LỤC
LỜI AM OAN ..................................................................................................
LỜI ẢM ƠN .......................................................................................................
M
L
............................................................................................................
ANH M
HỮ VIẾT TẮT ..............................................................................
ANH M
ẢNG .....................................................................................
ANH M
IỂU Ồ ................................................................................
ẶT VẤN Ề .................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔN QUAN .................................................................................. 3
1.1. ại cƣơng về sa sút trí tuệ .......................................................................... 3
1.2. suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ do mạch máu .................................. 14
Chƣơng 2: Ố TƢỢN VÀ P ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 30
2.1. ối tƣợng nhiên cứu................................................................................. 30

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 31
2.4. hỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 32
2.5. ác tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ................................................ 33
2.6. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ................................................................ 36
2.7. ác kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 37
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................ 38
2.9. Thu thập và xử lý số liệu .......................................................................... 39
Chƣơng 3: KẾT QUẢ N
N CỨU ............................................................ 40
3.1. ặc điểm của SSTT sau nhồi máu não lần đầu ở ngƣời cao tuổi ................... 40
3.2. Liên quan giữa sa sút trí tuệ với một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
học của nhồi máu não ....................................................................................... 46
Chƣơng 4: BÀN LUẬN.................................................................................... 51
4.1. ặc điểm SSTT sau nhồi máu não lần đầu ở ngƣời cao tuổi................... 51
4.2. Liên quan giữa sa sút trí tuệ với một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
học của nhồi máu não ....................................................................................... 63
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 78
K ẾN N
Ị..................................................................................................... 79
TÀ L ỆU T AM K ẢO ............................................................................... 80
P Ụ LỤC ........................................................................................................ 88


DAN

BN

MỤC C Ữ V ẾT TẮT


: ệnh nhân

V KTƢTN

: ệnh viện a khoa Trung ƣơng Thái Nguyên

HT

: ộng hƣởng từ

CT

: Computerized Tomography ( hụp cắt lớp vi tính)

DSM - IV

: Diagnostic and Statistical manual of mental Disoder - IV

T

: ái tháo đƣờng

MMSE

: Mini Mental State Examination

NMN

: Nhồi máu não


RLCH

: Rối loạn chuyển hóa

SSTT

: Sa sút trí tuệ

TBMMN

: Tai biến mạch máu não

T YTTG

: Tổ chức Y tế thế giới

THA

: Tăng huyết áp


DAN

MỤC C C BẢN

ảng 2.1. Phân loại và mức độ tăng huyết áp theo JN VII .......................... 35
ảng 3.1. ặc điểm chung của nhóm nghiên cứu .......................................... 40
ảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não ...................... 40
ảng 3.3.


ặc điểm trên phim chụp cắt lớp vi tính và phim chụp cộng
hƣởng từ sọ não của nhóm bệnh nhân nhồi máu não ..................... 41

ảng 3.4. Tần số các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não ................................. 42
ảng 3.5. Tỷ lệ sa sút trí tuệ sau nhồi máu não ba tháng................................ 42
ảng 3.6. iểm trung bình trắc nghiệm MMSE ............................................. 44
ảng 3.7. iểm trung bình các trắc nghiệm về trí nhớ từ............................... 44
ảng 3.8. iểm trung bình của các trắc nghiệm nhớ hình.............................. 45
ảng 3.9. iểm trung bình của trắc nghiệm đánh giá sự chú ý ...................... 45
ảng 3.10. iểm trung bình của trắc nghiệm đánh giá về ngơn ngữ ............. 45
ảng 3.11. iểm trung bình của các trắc nghiệm còn lại ............................... 46
ảng 3.12. Liên quan giữa tuổi và SSTT ........................................................ 46
ảng 3.13. Liên quan giữa giới và SSTT........................................................ 46
ảng 3.14. Liên quan giữa trình độ học vấn với SSTT .................................. 47
ảng 3.15. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não với SSTT ....... 47
ảng 3.16. Liên quan một số triệu chứng của nhồi máu não khi nhập
viện với SSTT ................................................................................. 48
ảng 3.17. Liên quan giữa tổn thƣơng bán cầu não và SSTT ........................ 48
ảng 3.18. Liên quan giữa số ổ nhồi máu và SSTT ....................................... 49
ảng 3.19. Liên quan giữa thể tổn thƣơng và tỷ lệ SSTT .............................. 49
ảng 3.20. Liên quan giữa thùy não bị tổn thƣơng và tỷ lệ SSTT ................. 49
ảng 3.21. Liên quan giữa động mạch não bị tổn thƣơng với SSTT ............. 50
ảng 3.22. So sánh sự liên quan giữa SSTT với một số yếu tố của nhồi
máu não qua phân tích hồi quy đa biến .......................................... 50


DAN

MỤC C C B ỂU Ồ


iểu đồ 3.1. Tỷ lệ tổn thƣơng các lĩnh vực nhận thức của nhóm sa sút trí tuệ ..... 43
iểu đồ 3.2. Số lƣợng các lĩnh vực nhận thức bị tổn thƣơng của nhóm
SSTT sau nhồi máu não .............................................................. 43


1

ẶT VẤN Ề
Sa sút trí tuệ (SSTT) là một hội chứng rối loạn nhiều chức năng cao cấp
của vỏ não bao gồm trí nhớ, tƣ duy, định hƣớng, sự hiểu biết, tính tốn, khả
năng học tập, ngơn ngữ và sự phán đoán. ác rối loạn này tiến triển dần dần,
tuỳ theo giai đoạn mà ngƣời bệnh có thể bị phụ thuộc vào ngƣời thân một
phần hay toàn bộ. Sa sút trí tuệ khơng những ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng
sống của ngƣời bệnh mà còn là gánh nặng cho cộng đồng cũng nhƣ toàn xã
hội. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ gia tăng theo tuổi. Kể từ tuổi 60 trở lên, trung
bình cứ sau năm năm thì tỷ lệ sa sút trí tuệ tăng lên gấp đơi[4], [14], [18].
ác thể SSTT bao gồm bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ do mạch máu, sa
sút trí tuệ thể Lewy, sa sút trí tuệ thùy trán- thái dƣơng. Ở các nƣớc châu Âu
SSTT do mạch máu là nguyên nhân thƣờng gặp thứ hai sau SSTT do bệnh
Alzheimer [25], [27], [28]. Tuy nhiên ở châu

và một số nƣớc đang phát

triển, SSTT do mạch máu lại là nguyên nhân đứng hàng đầu [48], [70], [74].
Sa sút trí tuệ do mạch máu chiếm khoảng 10-50% các trƣờng hợp SSTT tùy
theo từng vùng địa lý. SSTT do mạch máu là một dạng của suy giảm nhận
thức do các ổ nhồi máu não lớn hoặc nhỏ gây nên [16].
Ở Việt nam, tuổi thọ của ngƣời dân ngày một tăng cao và số ngƣời mắc
tai biến mạch não khá cao. Nguyễn Văn


ăng và cộng sự (1995) điều tra

1.677.933 ngƣời ở miền ắc thấy tỷ lệ mắc toàn bộ tai biến mạch não chiếm
khoảng 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mới phát hiện là 28,25/100.000 dân và tỷ lệ
tử vong là 161/100.000 dân [7]. Trong đó tỷ lệ nhồi máu não vào khoảng
130/100.000 ngƣời/ năm. Tỷ lệ mắc mới là 22/100.000 ngƣời/năm [20]. Nhƣ
vậy tỷ lệ tai biến mạch não tăng lên rõ rệt theo tuổi và cùng với nó tỷ lệ tử
vong, tỷ lệ tàn phế về cơ thể và tâm trí (tình trạng SSTT do mạch máu) cũng
tăng theo.
Sau tai biến mạch máu não, đa số các bệnh nhân đều giảm khả năng
vận động, suy giảm chức năng nhận thức, hoạt động trí tuệ. Sự suy giảm này


2

làm cho ngƣời bệnh mất khả năng độc lập, phải phụ thuộc vào ngƣời khác
trong hoạt động hàng ngày, làm giảm khả năng tái hòa nhập với cộng đồng và
trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở nƣớc ta trƣớc kia sa sút trí tuệ
cịn ít đƣợc quan tâm, với đa số ngƣời cho rằng sa sút trí tuệ là bệnh của tuổi
già và khơng chữa đƣợc. Với bệnh nhân sau tai biến mạch não thì việc phục
hồi chức năng vận động thƣờng đƣợc quan tâm chú trọng hơn là phục hồi
chức năng trí tuệ.
Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển, có rất nhiều thành tựu trong
chẩn đốn và điều trị bệnh. Nhƣng với SSTT thì chẩn đốn lâm sàng vẫn có
giá trị nhất. Trên thế giới đã có nhiều tiêu chuẩn đƣợc áp dụng để đánh giá
SSTT nhƣ: Tiêu chuẩn

SM-III, tiêu chuẩn I

-10, tiêu chuẩn NIN S-


AIREN. Nhƣng các tiêu chuẩn trên đều có những hạn chế nhất định và khó áp
dụng nhất là ở những ngƣời cao tuổi. Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT theo

SM

IV có nhiều ƣu điểm dễ thực hiện, xác định đƣợc từng lĩnh vực nhận thức bị
tổn thƣơng nên đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới áp dụng để chẩn đoán
bệnh SSTT, và tiêu chuẩn này đã đƣợc viện Lão Khoa Trung Ƣơng áp dụng
để chẩn đoán SSTT hơn 10 năm nay. Gần đây ở Việt Nam bƣớc đầu đã có
một số nghiên cứu về SSTT, nhƣng đa số đánh giá sa sút trí tuệ bằng trắc
nghiệm MMSE, rất ít nghiên cứu đánh giá sa sút trí tuệ bằng trắc nghiệm
SM IV, hơn nữa nghiên cứu về SSTT do nguyên nhân mạch máu ở ngƣời
cao tuổi chƣa nhiều. Nhất là ở Thái Nguyên chƣa có nghiên cứu nào về sa sút
trí tuệ sau nhồi máu não. ể nghiên cứu sâu hơn về bệnh từ đó giúp cho cơng
tác tun truyền, điều trị và phịng bệnh sa sút trí tuệ sau tai biến mạch máu
não đƣợc tốt hơn, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm của sa sút trí tuệ sau nhồi máu não lần đầu ở người

cao tuổi .
2. Phân tích mối liên quan giữa sa sút trí tuệ với một số đặc điểm lâm

sàng và hình ảnh học nhồi máu não lần đầu ở người cao tuổi.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. ại cƣơng về sa sút trí tuệ

1.1.1 Định nghĩa sa sút trí tuệ
Sa sút trí tuệ là một hội chứng có đặc điểm là sự suy giảm nhiều chức
năng nhận thức nhƣng không kèm theo rối loạn về ý thức. Sa sút trí tuệ biểu
hiện sớm nhất là tình trạng suy giảm trí nhớ, kèm theo một hoặc nhiều rối
loạn chức năng trí tuệ khác nhƣ mất ngôn ngữ, mất khả năng thực hiện các
động tác cử động hữu ý, mất tri giác và mất khả năng điều hành, các triệu
chứng trên đủ để gây trở ngại đến các hoạt động xã hội và/ hoặc nghề nghiệp.
Trong hầu hết các trƣờng hợp, sa sút trí tuệ tiến triển nặng dần và khơng hồi
phục. Sa sút trí tuệ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra [4], [15], [29].
1.1.2. Các nguyên nhân của hội chứng sa sút trí tuệ
1.1.2.1. Nhóm nguyên nhân các bệnh thần kinh
* Sa sút trí tuệ do thối hố
- Sa sút trí tuệ kiểu vỏ
+ ệnh Alzheimer:

ệnh Alzheimer đƣợc thế giới quan tâm từ những

năm của thập niên 90. ác tác giả trên thế giới đã tìm ra cơ chế gây bệnh là do
quá trình biến đổi của Amyloid, từ đó đã đƣa ra các marker để chẩn đoán sớm
căn bệnh Alzheimer, [55], [56], [63]. Ở Việt nam bệnh này mới đƣợc quan
tâm nhiều trong mƣời năm trở lại đây. Một số tác giả đã nghiên cứu về yếu tố
nguy cơ của Alzheimer tại cộng đồng ở Việt Nam cho thấy: yếu tố nguy cơ
không thay đổi đƣợc nhƣ tuổi giới và yếu tố di truyền có tác động đến nguy
cơ mắc Alzheimer [5], [8], [15].
+

ác hội chứng thối hố vỏ khơng đối xứng: Nghiên cứu cho thấy

trọng lƣợng não ngƣời đạt cực đại và ổn định từ tuổi 20 đến 40, sau đó giảm
dần và chỉ còn 1,2kg ở nam và 1,1kg ở nữ vào độ tuổi 80. Song hành với giảm



4

trọng lƣợng là những biến đổi về hình thái, quá trình thối hóa xảy ra làm
giảm rõ rệt lƣợng tế bào thần kinh ở vỏ não, gây ra các rối loạn về trí nhớ
trong Alzheimer [3], [56], [57].
+ Phức hợp sa sút trí tuệ - xơ cứng cột bên teo cơ
- Sa sút trí tuệ kiểu dưới vỏ
+ ệnh Parkinson
+ Teo nhiều hệ
+ ệnh Huntington
+ ệnh liệt trên nhân tiến triển.
- Sa sút trí tuệ kiểu vỏ- dưới vỏ
+ ệnh thể Lewy lan toả
+ Thoái hoá vỏ, hạch nền
* Sa sút trí tuệ do bệnh mạch máu não
Khái niệm SSTT do bệnh mạch máu đƣợc Kraepelin, Binswager,
Alzheimer đƣa ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX [3], [28], [60]. Tuy nhiên
phải đến cuối những năm 1960, Fisher và Field mới lý giải đƣợc cơ chế của
SSTT do mạch máu. ác tác giả nhận thấy sau tai biến mạch máu não nhiều ổ
cần có một chiến lƣợc điều trị đúng đắn vì nó gây giảm lƣu lƣợng máu lên não
và các ổ nhồi máu này có liên quan đến SSTT do mạch máu về sau.
Rối loạn nhận thức do nhồi máu não ở vị trí chiến lƣợc. Nhiều tác giả
nhƣ ensori,

el, Tatemichi đã nhận thấy nhồi máu não ở vị trí chiến lƣợc,

mức độ của suy giảm nhận thức vƣợt ra ngoài mức độ tổn thƣơng mạch máu
tổng thể. Vị trí chiến lƣợc của nhồi máu gây cản trở tối đa trí nhớ và nhận

thức, ví dụ nhƣ trong trƣờng hợp nhồi máu động mạch não trƣớc, thùy thái
dƣơng, thùy đỉnh và đặc biệt đồi thị [16], [36], [39], [73].
* Sa sút trí tuệ do chấn thương, chốn chỗ
- hấn thƣơng sọ não
- Tràn dịch não thất áp lực bình thƣờng


5

- Máu tụ dƣới màng cứng mạn tính
- U não.
1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân do các bệnh nội khoa
* Sa sút trí tuệ trong các bệnh nội tiết, chuyển hố
-

ệnh nội tiết: Suy giáp, hội chứng ushing, suy tuyến yên.

-

ệnh thiếu dinh dƣỡng: Hội chứng Wernicke- Korsakoff, bệnh thoái

hoá kết hợp bán cấp (thiếu hụt vitamin 12).
- Thoái hoá gan- nhân đậu: i truyền bệnh Wilson, mắc phải.
* Sa sút trí tuệ trong các bệnh nhiễm khuẩn
- Virus: HIV, các hội chứng sau viêm não.
- Xoắn khuẩn: giang mai thần kinh.
- Prion: ệnh reutzfeldt- Jakob
* Sa sút trí tuệ trong các bệnh nhiễm độc
- Nghiện rƣợu.
- Kim loại nặng: Asen, ismuth, thuỷ ngân...

- Thuốc: Kháng cholin, an thần và gây ngủ, thuốc gây nghiện, thuốc
kháng H2, digoxin, thuốc chống loạn thần có tác động kháng dopamin…
* Sa sút trí tuệ do một số nguyên nhân khác
- Thiếu oxy hay hạ đƣờng huyết kéo dài.
- Lọc thận chu kỳ.
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của sa sút trí tuệ
ệnh cảnh lâm sàng của sa sút trí tuệ gồm nhiều triệu chứng khác nhau
nhƣng nổi bật nhất là giảm trí nhớ.

ặc điểm quan trọng của sa sút trí tuệ là

tính chất diễn tiến từ từ và nặng dần. ệnh nhân mất dần khả năng nhận thức
và trí tuệ trong vịng hai đến mƣời năm.

uối cùng, bệnh nhân mất hết mọi

khả năng sinh hoạt độc lập, trở nên lệ thuộc hoàn toàn vào ngƣời khác và
thƣờng có thể tử vong do nhiễm khuẩn.
ác nghiên cứu về sinh lý bệnh học và thần kinh tâm thần cho biết sự
chuyển biến từ hoạt động nhận thức bình thƣờng sang rối loạn nhận thức


6

thƣờng diễn ra với tính chất nối tiếp. Q trình chuyển biến từ chức năng
nhận thức bình thƣờng sang rối loạn nhận thức bao giờ cũng qua một giai
đoạn trung gian là suy giảm nhận thức nhẹ. Nói cách khác suy giảm nhận thức
nhẹ là trạng thái trung gian từ lão hố não bình thƣờng sang sa sút trí tuệ.
Trong lâm sàng, dựa vào mức độ nặng nhẹ và thời gian xuất hiện bệnh
mà ngƣời ta phân biệt ba mức độ sa sút trí tuệ gồm: sa sút trí tuệ giai đoạn

sớm, giai đoạn trung gian vài sa sút trí tuệ giai đoạn nặng [14], [29].
1.1.3.1.Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ giai đoạn sớm
- Nổi bật trong giai đoạn này là suy giảm trí nhớ gần hay trí nhớ ngắn
hạn, trí nhớ hiện hành. ác biểu hiện gồm: Quên sự việc mới xảy ra, quên tên
ngƣời quen cũ cũng hay gặp ở giai đoạn sớm, đặc biệt trong tổn thƣơng hồi
hải mã của bệnh Alzheimer.
- Rối loạn ngôn ngữ cũng khá phổ biến trong giai đoạn sớm của SSTT:
ệnh nhân hay nói nhắc lại từ hoặc nhắc lại một câu hỏi nhiều lần; khó
tìm từ khi nói khiến bệnh nhân phải diễn đạt theo lối nói vịng vo (ví dụ: “cái
mũ” gọi là “cái để đội đầu”, “cái bút” gọi là “cái để viết”); không gọi đƣợc
tên đồ vật.
- Rối loạn định hƣớng cũng có thể gặp trong giai đoạn này:
+ Rối loạn định hƣớng về thời gian: bệnh nhân khó nhận biết thứ tự
ngày, tháng và các biểu hiện này thƣờng kín đáo, khó phát hiện.
+ Rối loạn định hƣớng về thị giác- không gian: bệnh nhân có thể dễ bị
lạc khi đến một nơi mới lạ… ây là dấu hiệu dễ nhận biết để chẩn đoán bệnh
Alzheimer.
- Rối loạn hành vi cũng khá đặc trƣng và dễ nhận biết hơn so với các
triệu chứng khác nhƣ: lái xe, quản lý nhà cửa, tiền bạc…Những suy giảm trong
khả năng sinh hoạt này là chìa khố để chẩn đốn nội dung sa sút trí tuệ.
- Rối loạn cảm xúc, thay đổi nhân cách: bệnh nhân thƣờng có những thay
đổi tính tình nhƣ trở nên khó tính hơn trƣớc, dễ nóng giận và dễ kích động.


7

- Loạn thần cũng gặp ở giai đoạn này với tỷ lệ thấp: ệnh nhân hay có
hoang tƣởng bị thiệt hại.
Trong giai đoạn sớm này, bệnh nhân thƣờng có khả năng bù đắp những
thiếu sót về trí nhớ nếu nhƣ họ đƣợc sinh hoạt trong khung cảnh gia đình đã

quen thuộc. Tuy nhiên các thiếu sót về nhận thức và hành vi sẽ bộc lộ dễ dàng
nếu họ bị rơi vào những tình huống hay hồn cảnh mới gặp.
1.1.3.2. Sa sút trí tuệ giai đoạn trung gian
ây là giai đoạn tồn phát của sa sút trí tuệ, trong đó bệnh nhân sa sút trí
tuệ bắt đầu biểu lộ các triệu chứng rõ rệt và lan toả ở tất cả các hoạt động nhận
thức. Suy giảm trí nhớ, rối loạn ngơn ngữ và định hƣớng từ giai đoạn sớm nay
trở nên sâu sắc và gặp ở tất cả các bệnh nhân. Trên nền tảng suy giảm nhận thức
ngày càng nặng, tùy từng thời kỳ có thể xuất hiện trầm cảm, loạn thần, rối loạn
hành vi.

ác triệu chứng này nhiều khi che mờ các biểu hiện suy giảm nhận

thức. ác triệu chứng thần kinh dù nhẹ cũng có thể xuất hiện.
- Rối loạn trí nhớ: suy giảm trí nhớ tiến triển nặng hơn, nhiều biểu hiện
hơn và đặc biệt lan tỏa xa hơn ngƣợc về quá khứ. Trong giai đoạn này khi
bệnh nhân cịn ý thức đƣợc về bệnh của mình thì thƣờng có biểu hiện che dấu
sự suy giảm trí nhớ. ệnh nhân né tránh giao tiếp, nói lảng sang chủ đề khác
hoặc tìm sự hỗ trợ hay nhắc nhở của ngƣời thân… ệnh nhân hay dùng các
phƣơng tiện trợ giúp trí nhớ nhƣ bảng liệt kê các cơng việc cần làm, và bảng
liệt kê ngày càng dài với các công việc thƣờng qui trong sinh hoạt hàng ngày,
có sổ để ghi chép mọi sự kiện hàng ngày.
- Rối loạn định hƣớng khá phổ biến: Rối loạn về định hƣớng thời gian,
không gian, về ngƣời xung quanh và bản thân. ệnh nhân không nhận biết đƣợc
ngày, tháng, mùa, nơi ở của mình, và khơng nhận ra ngƣời xung quanh…
- Mất ngơn ngữ (aphasia), mất nhận biết (agnosia), giảm các động tác
vận động (apraxia): bệnh nhân thực hiện sai một qui trình hoạt động nhƣ: nấu
cơm, pha trà...


8


- Loạn thần trong giai đoạn này cũng nhiều hơn và nặng nề hơn. ệnh
nhân có nhiều hoang tƣởng, đặc biệt hoang tƣởng bị ám hại do đó càng ngày
càng trở nên nghi kỵ ngƣời xung quanh.

ác rối loạn hành vi khác cũng có

thể xảy ra nhƣ hung dữ tấn cơng ngƣời khác, tình dục bất thƣờng, trạng thái
kích động khơng điển hình.
1.1.3.3. Sa sút trí tuệ giai đoạn nặng
ây là giai đoạn cuối của diễn biến bệnh, trong đó các biểu hiện mất
ngôn ngữ ngôn, mất nhận thức, mất vận động hữu ý, biểu hiện rõ rệt, nặng nề
và bệnh nhân mất hẳn toàn bộ khả năng sinh hoạt thƣờng ngày. Vì vậy bệnh
nhân hồn tồn lệ thuộc vào ngƣời khác trong sinh hoạt thƣờng ngày nhƣ ăn
uống, đại tiểu tiện, tắm rửa và đi lại. ệnh nhân mất mọi loại trí nhớ gần và
xa, khơng cịn nhận biết đƣợc ngƣời thân trong gia đình nữa. o mất khả năng
đi lại nên bệnh nhân nằm liệt giƣờng. Tăng nguy cơ thiếu dinh dƣỡng và viêm
phổi do nuốt lạc đƣờng vì bị mất các cử động mang tính phản xạ nhƣ nhai và
nuốt. ác biến chứng của giai đoạn cuối là kiệt nƣớc, thiếu dinh dƣỡng, viêm
phổi và loét do nằm. Tuy nhiên trong chừng mực nào đó có thể phòng ngừa
đƣợc các biến chứng cho bệnh nhân nhờ chế độ chăm sóc thật tốt. Nguyên
nhân tử vong hay gặp gồm có viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu và nhiễm
khuẩn ngồi da.
1.1.4. Chẩn đốn sa sút trí tuệ
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng
SSTT đã đƣợc sử dụng. Những tiêu chuẩn đƣợc dùng nhiều nhất là sách
Thống kê và

hẩn đoán


ệnh tâm thần lần thứ IV 29], Phân loại bệnh tật

Quốc tế lần thứ X, tiêu chuẩn chẩn đoán theo Viện Quốc Gia bệnh thần kinh
và Tai biến mạch não Hoa kỳ- Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đào tạo về khoa
học thần kinh 15. Tiêu chuẩn hay đƣợc sử dụng là theo Sách thống kê và
chẩn đoán các ệnh tâm thần lần thứ IV.


9

Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ theo sách Thống kê và Chẩn
đoán Bệnh tâm thần lần thứ V (DSM- IV) 29
A. Giảm nhận thức, biểu hiện bằng:
A.1. Giảm trí nhớ
A.2. Kèm theo ít nhất một trong các biểu hiện sau:
- Thất ngôn (aphasia): Rối loạn ngôn ngữ thể hiện bằng bệnh nhân
không diễn đạt đƣợc, không hiểu đƣợc.
- Thất dụng (apraxia): Giảm các động tác vận động mặc dù chức năng
vận động bình thƣờng.

ệnh nhân thực hiện sai một qui trình hoạt

động nhƣ: nấu cơm, pha trà...
- Thất tri (agnosia): Không nhận biết hoặc xác nhận đƣợc vật thể
(ngƣời hoặc sự vật) mặc dù chức năng cảm giác bình thƣờng.
- Mất chức năng thực hiện (executive functioning): Lên kế hoạch, tổ
chức, sắp xếp theo thứ tự tổng hợp, khả năng tóm tắt, trừu tƣợng…
B. Sự suy giảm nhận thức ở tiêu chuẩn A1 và A2 gây trở ngại lớn cho
sinh hoạt thƣờng ngày và hoạt động xã hội, nghề nghiệp và tình trạng
này ngày càng nặng dần.

C.

ác sự suy giảm nhận thức trên phải nằm ngoài cơn mê sảng.

D. Khơng có các bệnh thần kinh khác vốn có thể gây ra rối loạn nhận
thức (ví dụ: tâm thần phân liệt, trầm cảm...).
1.1.5. Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý thường dùng để đánh giá rối loạn
nhận thức
1.1.5.1. Đánh giá nhận thức tổng quát
ể đánh giá chức năng nhận thức tổng quát, ngƣời ta thƣờng sử dụng
các trắc nghiệm sàng lọc nhận thức. Những trắc nghiệm này tƣơng đối ngắn
gọn nhƣng bao gồm nhiều lĩnh vực nhận thức, cho phép đánh giá nhanh chức
năng nhận thức tổng quát. Trắc nghiệm đƣợc sử dụng nhiều nhất trong sàng
lọc SSTT là:


10

- Thang điểm kiểm tra trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini Mental State
Examination/ MMSE) của Folstein 42. Trắc nghiệm này giúp phát hiện suy
giảm nhận thức và rất có giá trị nếu nhƣ sự suy giảm đó có tính chất tiến triển.
Thời gian cho trắc nghiệm này chỉ khoảng 7 phút song độ đặc hiệu tới 9496% và độ nhạy là 92%.

o vậy trắc nghiệm này có giá trị trong chẩn đoán

sàng lọc, trắc nghiệm này đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới sử dụng để
phát hiện suy giảm nhận thức. Tại Việt nam, trắc nghiệm này đã đƣợc sử
dụng rộng rãi từ hơn 10 năm nay để chẩn đoán SSTT.
- Thang điểm đánh giá sa sút trí tuệ - (Dementia Rating Scale, Mattis,
1988) 29. Trắc nghiệm này cần thời gian dài hơn và có giá trị hơn trong việc

đánh giá chức năng thực thi nhiệm vụ.

o vậy trắc nghiệm này phù hợp với

việc theo dõi dọc trong sa sút trí tuệ thuỳ trán- thái dƣơng và sa sút trí tuệ
thùy trán dƣới vỏ.
Nhìn chung các trắc nghiệm này có thể giúp phân biệt đƣợc ngƣời sa
sút trí tuệ với ngƣời bình thƣờng, nhƣng do q ngắn gọn nên cũng có hạn
chế là khơng nhạy cảm với một số dạng sa sút trí tuệ, rất nhạy cảm với hai
thái cực (suy giảm nhận thức nhẹ và sa sút trí tuệ nặng). Những trắc nghiệm
này bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ tuổi, học vấn, chủng tộc, do vậy cần
phân tích một cách thận trọng và sử dụng các hằng số thích hợp.
Một cơng cụ sàng lọc nhận thức chi tiết hơn là bộ trắc nghiệm liên hợp
đánh giá bệnh Alzheimer ( ERA /
Alzheimer, s

onsortium to Establish a Registry for

isease/ Morris, 1989) đánh giá các chức năng trí nhớ, ngơn

ngữ, và vẽ hình (constructional praxis), với mức độ phức tạp đủ để đánh giá
suy giảm nhận thức từ nhẹ đến tƣơng đối nặng 15. Trắc nghiệm này gồm
nhiều trắc nghiệm nhỏ đánh giá từng lĩnh vực nhận thức khác nhau, thời gian
làm trắc nghiệm mất khoảng 30-45 phút.
Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng, bệnh nhân không thể thực hiện
đƣợc các trắc nghiệm đánh giá nhận thức thông thƣờng nên cần dựa vào


11


những nhận xét lâm sàng và đánh giá của những ngƣời xung quanh để theo
dõi tiến triển của bệnh. ó một số trắc nghiệm đƣợc thiết kế để sử dụng trong
các trƣờng hợp suy giảm nhận thức nặng, ví dụ bộ trắc nghiệm suy giảm nhận
thức nặng (Serve Impairment

attery) hoặc thang hoạt động chức năng của

Texas (Texas Function Scale / TFLS).
ánh giá trí nhớ cần phải đƣợc tiến hành một cách hệ thống. iểu hiện
suy giảm trí nhớ dài hạn là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT. Trắc
nghiệm học từ thính giác của Rey (RAVLT/ Rey Auditory Verbal Learning
Test) có thể giúp chẩn đốn phân biệt bệnh nhân Alzheimer và những bệnh
nhân không mắc SSTT [15]. Tuy nhiên cũng cần phải loại trừ những trạng
thái thần kinh tâm lý ảnh hƣởng đến kết quả của trắc nghiệm nhƣ trầm cảm, lo
lắng và một số trạng thái khác. Một số trắc nghiệm khác có khả năng phân
biệt đƣợc sự suy giảm lƣu giữ với sự gợi lại trí nhớ nhƣ thang điểm suy giảm
trí nhớ (MIS/ Memory Impairment Scale) với độ nhạy là 60% và độ đặc hiệu
là 96% trong chẩn đốn SSTT. Trí nhớ ngữ nghĩa có thể đƣợc đánh giá qua
các trắc nghiệm nhƣ trắc nghiệm nói lƣu lốt từ, gọi tên hình (định nghĩa từ
và hình ảnh). Sự suy giảm chức năng này xuất hiện trong Alzheimer và sa sút
trí tuệ thể ngữ nghĩa (Semantic dementia) [15].
Một trắc nghiệm đơn giản, đƣợc các nhà lâm sàng hay sử dụng để giúp
sàng lọc nhanh bệnh nhân là trắc nghiệm 5 từ 41. Theo nghiên cứu của
Robert và Mazzoleni R. đây là trắc nghiệm có độ nhạy 91%, và có độ đặc
hiệu 87%, giá trị của trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm trí thu nhỏ của
Folstein tăng lên khi làm cùng với trắc nghiệm 5 từ 42. Nguyễn Thanh Vân
đã sử dụng trắc nghiệm 5 từ có cải biên theo ngơn ngữ và văn hố ngƣời Việt
nam để áp dụng khám sàng lọc sức khoẻ cộng đồng cho thấy đây là một trắc
nghiệm đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, thời gian tiến hành ngắn (dƣới 5 phút)
rất thích hợp trong việc khám sàng lọc sa sút trí tuệ ở giai đoạn sớm 23 .



12

1.1.5.2. Đánh giá ngơn ngữ
ệnh nhân sa sút trí tuệ thƣờng có rối loạn về ngơn ngữ cả ngơn ngữ
tiếp nhận lẫn ngôn ngữ biểu đạt. Ngôn ngữ tiếp nhận liên quan đến việc hiểu
khi nghe ngƣời khác hoặc khi đọc một đoạn văn.

ệnh nhân có thể khơng

hiểu nghĩa của từ hoặc không hiểu ngữ pháp. Khả năng đọc hiểu của từ cũng
bị suy giảm. Ngôn ngữ không lời cũng có thể bị rối loạn.
ó một số trắc nghiệm đánh giá khả năng hiểu ngơn ngữ. Ví dụ nhƣ
trắc nghiệm Token, có thể đánh giá thơng qua phỏng vấn và xem đáp ứng của
bệnh nhân khi thực hiện những lời hƣớng dẫn.
Những bệnh nhân có suy giảm nhận thức có thể vẫn mô tả đƣợc cách
sử dụng của một vật nhƣng khơng thể gọi tên đƣợc của đồ vật đó. Nhƣng trắc
nghiệm để đánh giá chính xác nhất ngày nay ngƣời ta sử dụng trắc nghiệm gọi
tên của oston (Boston Naming Test) [18].
1.1.5.3. Đánh giá chức năng thị giác không gian
hức năng thị giác không gian khá phức tạp và liên quan nhiều đến hệ
thống trong não, đặc biệt là bán cầu đại não phải. hức năng kiến tạo thị giác
(Visuoconstructional funstioning) thƣờng đƣợc đánh giá bằng cách yêu cầu
bệnh nhân vẽ lại những hình chuẩn, hoặc sắp xếp các khối hình lập phƣơng
theo hình mẫu ( lock

esign) trong bộ thang điểm đánh giá trí tuệ ở ngƣời

trƣởng thành của Wechser. Một số trắc nghiệm về hình hay dùng bao gồm

trắc nghiệm vẽ đồng hồ, vẽ hình chữ thập, hình khối...[24].
1.1.5.4. Đánh giá sự chú ý và tập trung
ể đánh giá sự chú ý giản đơn, có thể yêu cầu bệnh nhân đọc lại một
dãy số, ví dụ trắc nghiệm đọc xi dãy số ( igit Spanforrward). Ngồi ra, sự
chú ý đơn giản còn thể hiện qua cách bệnh nhân tiếp thu những hƣớng dẫn,
hội thoại và trả lời câu hỏi. Những kỹ năng chú ý cơ bản nhƣ vậy thƣờng chƣa
bị ảnh hƣởng trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ và khơng ít bệnh nhân
Alzheimer vẫn thực hiện đƣợc trắc nghiệm đọc xi dãy số hồn tồn bình
thƣờng mặc dù có giảm trí nhớ.


13

ể đánh giá trí nhớ trọn lọc, có thể sử dụng phƣơng pháp đọc ngƣợc
dãy số ( igit sequences backward). Trắc nghiệm này địi hỏi trí nhớ làm việc
và sự chú ý chọn lọc cao hơn.
1.1.5.5. Đánh giá chức năng thực hiện nhiệm vụ
Sự suy giảm chức năng này xuất hiện trong một số điều kiện của SSTT.
Kết quả của sự tổn thƣơng này là giảm độ lƣu loát từ, nói lắp, nói nhại lời của
ngƣời khác, giảm sự gợi lại trí nhớ, mất sự tập trung...Sự suy giảm này đƣợc
đánh giá bằng các trắc nghiệm quân bài Wisconsin (Wisconsin card sorting
test) [15], trắc nghiệm nối vạch (Trail making test), trắc nghiệm lƣu loát từ
(Verbal fluency test), trắc nghiệm xếp số ( igit ordering test) [26]. Trong một
số thể SSTT, sự suy giảm chức năng thực thi nhiệm vụ chỉ là một hiện tƣợng
phụ và là một phần trong bức tranh toàn cảnh của sự suy giảm chức năng
nhận thức tổng quát. Tuy nhiên, biểu hiện này khá đặc hiệu trong SSTT thuỳ
trán - thái dƣơng. Hiện nay trắc nghiệm hay dùng để đánh giá chức năng thực
hiện là trắc nghiệm đánh giá chức năng thùy trán.
1.1.5.6. Đánh giá các hoạt động đời sống hàng ngày
Sự suy giảm các hoạt động đời sống hàng ngày là thành phần chính cấu

thành hội chứng SSTT.

iều này ảnh hƣởng lớn đến mức độ và chất lƣợng

chăm sóc ngƣời bệnh. Việc đánh giá chức năng đời sống sống hàng ngày là
một phần trong tiến trình chẩn đốn SSTT, cho phép ngƣời thầy thuốc đề ra
chỉ định về nhu cầu chăm sóc cho ngƣời bệnh. Nhiều thang điểm khác nhau
đƣợc ứng dụng để đánh giá chức năng này và chủ yếu dựa trên việc phỏng
vấn ngƣời trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh hoặc ngƣời nhà.

ác thang điểm

thƣờng dùng là: Nghiên cứu kết hợp bệnh Alzheimer (Alzheimer

isease

Cooperative Study/ADCS) [15], các câu hỏi đánh giá chức năng hoạt động
(Functional Activities Questionnaire/FAQ) [49], thang điểm đánh giá sự tiến
triển (Progressive Assessment Scale (P S) [26], thang điểm đánh giá mức độ
tàn tật ( isability Assessment for ementia/ A ) , thang điểm đánh giá hoạt


14

động đời sống hàng ngày (Activities of

aily Living Scale/ A LS ), và đánh

giá hoạt động hàng ngày bằng công cụ (Instrumental Activities of


aily

Living Scale/ IADLS).
1.2. suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ do mạch máu
1.2.1. Định nghĩa suy giảm nhận thức do mạch máu (VCI/ Vascular
Cognitive Impairment)
Thuật ngữ suy giảm nhận thức do mạch máu dùng để chỉ những trƣờng
hợp bệnh nhân bị mất nhận thức đáng kể ngay tại thời điểm xảy ra tai biến
mạch máu não hay một thời gian ngắn sau đó mà khơng phải là SSTT, trong
nhiều trƣờng hợp suy giảm nhận thức nhẹ do mạch máu sẽ tiến triển thành sa
sút trí tuệ do mạch máu.
1.2.2. Sa sút trí tuệ do mạch máu (vascular dementia/ VaD)
Khái niệm sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch máu (SSTTMM) đƣợc
Kraepelin, inswanger, Alzheimer đƣa ra vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX.

ác tác giả nhận thấy trong số các SSTT có một loại sa sút liên quan

đến tổn thƣơng mạch máu khá đặc biệt là sự tổn thƣơng co hẹp dần các
khẩu kính lịng mạch máu não và dẫn đến suy giảm lƣu lƣợng máu lên não
ở ngƣời cao tuổi.

ác tác giả gọi đấy là SSTT do mạch máu. Sau đó, rất

nhiều cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra có một sự khác nhau giữa hai loại
SSTT loại Alzheimer và SSTT do mạch máu với đặc điểm là xơ vữa các
lòng động mạch tận đến ni não [17], [57].
Sau nhiều cơng trình nghiên cứu và tranh luận, khái niệm “SSTT do
mạch máu nhiều ổ” đƣợc Hachinski và cộng sự đƣa ra. Khái niệm SSTT do
nhồi máu não nhiều ổ đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều và đƣợc sử dụng các

thang điểm khác nhau để đánh giá. Tuy nhiên, ngay ở một bệnh nhân SSTT
có nhồi máu não, đơi khi rất khó chẩn đốn SSTT do mạch máu là thứ phát
sau tai biến mạch máu não hay không? Mặc dù vậy, ở một bệnh nhân nhồi
máu não nhiều ổ, ngƣời ta có thể quy kết các ổ nhồi máu phá hủy tổ chức
của não cũng nhƣ các thành phần khác của não và gây ra SSTT.


15

Tuy nhiên sinh lý bệnh của SSTT do mạch máu tập hợp nhiều yếu tố
có sự tác động qua lại nhƣ căn nguyên mạch máu (bệnh mạch máu não và
các yếu tố nguy cơ mạch), những thay đổi trong não (nhồi máu, tổn thƣơng
chất trắng, teo năo), các yếu tố khác (tuổi, giáo dục) và nhận thức [4], [69].
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ do mạch máu
Mặc dù có rất nhiều tác giả đƣa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT do
mạch máu, nhƣng cho đến nay chƣa có một tiêu chuẩn nào đƣợc coi là
hồn hảo nhất. Vì thế, các suy giảm chức năng nhận thức vẫn chƣa đƣợc
khai thác hết về mặt lâm sàng. Vai trị hỏi bệnh hết sức quan trọng, khi
bệnh nhân có SSTT cần phối hợp với ngƣời nhà của bệnh nhân để khai thác
bệnh sử.
1.2.3.1. Bệnh cảnh gợi ý chẩn đoán
 Khởi phát đột ngột
 Tiến triển từng nấc
 Tăng, giảm thất thƣờng
 Lú lẫn ban đêm
 Nhân cách không biến đổi
 Trầm cảm
 Không kiềm chế đƣợc cảm xúc
 Tăng huyết áp
 Tiền sử tai biến mạch máu não



ó xơ vữa mạch

 Triệu chứng thần kinh khu trú
Trong các đặc điểm lâm sàng này, ba biểu hiện có giá trị cao trong chẩn
đốn là:


ột ngột khởi phát các thiếu sót thần kinh.

 Tiến triển từng nấc
 Tăng, giảm thất thƣờng


16

Mỗi đặc điểm trên đó đƣợc thấy trên 90% ngƣời SSTT do mạch máu và
là tiêu chuẩn loại trừ bệnh Alzheimer trên lâm sàng. Tƣơng tự nhƣ vậy, các
tác giả nhận thấy 90% bệnh nhân SSTT do mạch máu trong tiền sử có tai biến
mạch máu não và ¾ số bệnh nhân đó có dấu hiệu thần kinh khu trú nhƣ rối
loạn vận động- cảm giác, mất đối xứng phản xạ, có dấu hiệu

abinski trên

85%, kiểm tra trắc nghiệm thần kinh - tâm lý có biểu hiện trầm cảm giả sa sút
gặp ở 1/5 số trƣờng hợp và điều trị có kết quả tốt.
Theo thời gian, các chức năng nhận thức của SSTT do mạch máu xảy ra
đột ngột do tai biến mạch máu não có khi rất nhẹ, tiên triển từng nấc, dẫn đến
sự tăng dần các tổn thƣơng và tăng giảm thất thƣờng về triệu chứng. Sau tai

biến mạch não lần đầu trí tuệ giảm đi, sau đó có thể trở lại tƣơng đối bình
thƣờng và ổn định cho đến lúc xảy ra tai biến mạch não lần tiếp sau và cứ thế
trí tuệ giảm dần hơn nữa [4], [57].
1.2.3.2. Một số tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ do mạch máu
- Tiêu chuẩn chẩn đốn của Hachinski
Với một ngƣời bệnh có SSTT, nhiều khi khó xác định là bệnh
Alzheimer hay SSTT do mạch máu, hay cả hai bệnh trên cùng một bệnh nhân.
Hanchinski đã đƣa ra thang điểm nhồi máu não giúp chẩn đoán các thể
SSTT[17].
Nếu tổng điểm 0-4: Gợi ý tới SSTT do bệnh Alzheimer
Nếu tổng điểm 4-6: SSTT hỗn hợp
Nếu tổng điểm 7-8: Gợi ý SSTT do mạch máu
- Tiêu chuẩn chẩn đoán theo phân loại quốc tế các bệnh tật lần thứ 10
để chẩn đoán SSTT do mạch máu [28].
- Tiêu chuẩn chẩn đoán theo Viện Quốc gia Hoa Kỳ về bệnh thần kinh
và tai biến mạch não- Hiệp hội Quốc tế nghiên cứu và đào tạo về khoa học
thần kinh (NINDS - AIREN) [17].
- Tiêu chuẩn chẩn đoán theo sách thống kê chẩn đoán các bệnh tâm
thần (DSM- IV) [29].


17

ây là tiêu chuẩn thƣờng đƣợc sử dụng hơn cả bao gồm:
+ ác dấu hiệu và triệu chứng thần kinh khu trú nhƣ: Tăng phản xạ gân
xƣơng, có dấu hiệu abinski, liệt giả hành tuỷ, dáng đi bất thƣờng, yếu hoặc
liệt các chi.
+ Hoặc bằng chứng về xét nghiệm chỉ rõ là bệnh lý mạch máu não nhƣ
nhồi máu não nhiều ổ gây tổn thƣơng vỏ não và chất trắng dƣới vỏ.
1.2.3.3. Các trắc nghiệm thần kinh, tâm lý sử dụng trong nghiên cứu

* Đánh giá nhận thức tổng quát: sử dụng trắc nghiệm kiểm tra trạng
thái tâm thần tối thiểu của Folstein (Mini Mental State Examination/ MMSE):
Trắc nghiệm này giúp phát hiện suy giảm nhận thức và rất có giá trị nếu nhƣ
sự suy giảm đó có tính chất tiến triển. Thời gian làm trắc nghiệm này chỉ
khoảng 7 phút song độ đặc hiệu tới 94- 96% và độ nhạy là 92%.

o vậy trắc

nghiệm này có giá trị trong chẩn đoán sàng lọc [26].
Trắc nghiệm gồm 11 tiết mục.
-

ịnh hƣớng về thời gian: kiểm tra nhớ thứ trong tuần, ngày, tháng,

năm, mùa trong năm. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm.
-

ịnh hƣớng về không gian: Kiểm tra tên nƣớc, tên thành phố, quận,

bệnh viện, tầng đang ở. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm, tối đa của tiết mục
này là 5 điểm.
- Ghi nhớ tức thì: Yêu cầu nhớ ba từ: bóng bàn, ơ tơ, trƣờng học. Mỗi
từ nhắc đúng cho 1 điểm. Tối đa là 3 điểm.
- hú ý và tính tốn: u cầu làm phép tính 100 trừ 7 năm lần liên tiếp.
Mỗi lần đúng cho 1 điểm. Tối đa 5 điểm.
- Nhớ lại : u cầu nhớ lại ba từ: bóng bàn, ơ tơ, trƣờng học. Mỗi từ
nhớ đúng cho 1 điểm. Tối đa là 3 điểm.
- Gọi tên đồ vật: đƣa cho bệnh nhân xem bút chì và đồng hồ, yêu cầu
gọi đúng tên, nếu đúng một đồ vật cho 1 điểm. Tối đa 2 điểm.
- Nhắc lại câu: ọc câu “Không nếu và hoặc nhƣng”. Yêu cầu nhắc lại,

nếu đúng cho 1 điểm.


×