Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 106 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ANH TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ
THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG,
TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340401

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Xuân Thanh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực
và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn


Nguyễn Anh Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới TS. Phạm Xuân Thanh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND thành phố
Bắc Giang, Đội quản lý trật tự đô thị - xây dựng và môi trường thành phố, UBND các
xã, phường và các hộ dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Tuấn

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................vi
Danh mục hình, sơ đồ ................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ..................................................................................................... viii
Thesis abstract ............................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.3.

Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn................................................................... 4

1.4.1.

Đóng góp mới về lý luận.................................................................................. 4

1.4.2.

Đóng góp mới về thực tiễn ............................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị ................. 5
2.1.

Cở sở lý luận ................................................................................................... 5

2.1.1.


Một số khái niệm liên quan đến đề tài .............................................................. 5

2.1.2.

Đặc điểm quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị.................................... 11

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị .................. 13

2.1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
trên địa bàn thành phố Bắc Giang .................................................................. 27

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý trật tự xây dựng đô thị .......................................... 29

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên thế giới........... 29

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị ở Việt Nam ........... 34

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho địa bàn thành phố Bắc Giang .................................. 39


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 41

iii


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 41

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 41

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 42

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 46

3.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 46

3.2.2.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 48


3.2.3.

Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ..................................................................... 48

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 50
4.1.

Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành
phố Bắc Giang ............................................................................................... 50

4.1.1.

Khái quát về bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn thành
phố Bắc Giang ............................................................................................... 50

4.1.2.

Thực trạng quản lý cấp phép xây dựng trên địa bàn thành phố Bắc Giang ............ 56

4.1.3.

Thực trạng kiểm tra trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Bắc Giang ................ 63

4.1.4.

Tình hình quản lý vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn ................................ 66

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị

trên địa bàn thành phố Bắc Giang .................................................................. 69

4.2.1.

Cơ chế chính sách và các qui định của nhà nước và địa phương ..................... 69

4.2.2.

Quy hoạch đô thị ........................................................................................... 70

4.2.3.

Năng lực quản lý lãnh đạo và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ
trong bộ máy.................................................................................................. 72

4.2.4.

Hệ thống thông tin tuyên truyền ..................................................................... 73

4.2.5.

Nhận thức và ứng xử của người dân về trật tự xây dựng................................. 75

4.3.

Một số giải pháp chính................................................................................... 76

4.3.1.

Hồn thiện quy hoạch xây dựng ..................................................................... 76


4.3.2.

Đổi mới hoạt động quản lý trật tự xây dựng ................................................... 77

4.3.3.

Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn thực thi ...................... 78

4.3.4.

Phối hợp các ban ngành đồn thể và các cơ quan có liên quan........................ 80

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 82
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 82

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 83

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 84
Phụ lục ...................................................................................................................... 86

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

GPXD

Giấy phép xây dựng

KTXH

Kinh tế xã hội

QLNN

Quản lý nhà nước

TTXD

Trật tự xây dựng

UBND

Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Các đối tượng, số phiếu, phương pháp và nội dung khảo sát ...................... 47
Bảng 4.1. Số lượng cán bộ làm công tác quản lý xây dựng đô thị trên địa bàn
thành phố Bắc Giang ................................................................................. 52

Bảng 4.2. Thực trạng tiếp nhận và kết quả công tác cấp phép xây dựng qua các
năm ........................................................................................................... 59
Bảng 4.3. Đánh giá của người dân về thủ tục cấp phép xây dựng tại thành phố
Bắc Giang ................................................................................................. 61
Bảng 4.4. Ứng xử của người dân khi có nhu cầu thay đổi thiết kế cơng trình ............. 62
Bảng 4.5. Tình hình thanh, kiểm tra, xử lý sai phạm về trật tự xây dựng của
thành phố Bắc Giang ................................................................................. 63
Bảng 4.6. Thực trạng cấp phép xây dựng và xử lý sai phạm trong xây dựng trên
địa bàn thành phố qua 3 năm 2016 - 2018.................................................. 64
Bảng 4.7. Số lượng cán bộ quản lý cấp cơ sở có hướng dẫn chủ nhà kiểm tra
ranh giới đất và các điều kiện khác trước khi thi công ............................... 65
Bảng 4.8. Đánh giá của người dân về việc hướng dẫn của cán bộ quản lý xây
dựng .......................................................................................................... 65
Bảng 4.9. Đánh giá của người dân về công tác kiểm tra cơng trình của cán bộ
quản lý xây dựng ....................................................................................... 66
Bảng 4.10. Thực trạng phát hiện các vấn đề vi phạm tại địa phương của cán bộ
quản lý ...................................................................................................... 67
Bảng 4.11. Thực hiện xử lý vi phạm tại các hộ dân có vi phạm ................................... 68
Bảng 4.12. Đánh giá của cán bộ về về việc thực hiện các quy định trong quản lý
trật tự xây dựng ở Thành phố Bắc Giang ................................................... 70
Bảng 4.13. Thực trạng tiếp cận quy hoạch của người dân trên địa bàn thành phố
Bắc Giang ................................................................................................. 71
Bảng 4.14. Trình độ chun mơn của cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn....................................................................................... 73
Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ quản lý về khả năng tiếp cận thông tin về quản lý
trật tự xây dựng của người dân .................................................................. 74
Bảng 4.16. Đánh giá của người dân về về công tác thông tin tuyên truyền quản lý
nhà nước về trật tự xây dựng từ chính quyền ............................................. 74

vi



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Bản đồ Thành phố Bắc Giang .................................................................... 41
Hình 4.1. Số tập thể cá nhân được cấp phép xây dựng qua các năm tại thành phố
Bắc Giang ................................................................................................. 60
Hình 4.2. Lựa chọn của người dân khi giấy phép xây dựng hết hạn ........................... 62
Hình 4.3. Hình thức xử lý với vi phạm về trật tự xây dựng tại địa bàn thành phố
Bắc Giang ................................................................................................. 68
Hình 4.4. Đánh gía việc thực hiện quy hoạch xây dựng từ phía người dân ................ 71
Sơ đồ 4.1. Các cấp quản lý Nhà nước về xây dựng tại thành phố Bắc Giang............... 51

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Tên luận văn: “Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340401

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quản lý trật tự xây dựng đơ thị đóng một vai trị rất quan trọng trong việc phát
triển đô thị bền vững. Tuy nhiên, nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng đô thị ở nước ta
trong những năm qua chưa được quan tâm một cách đúng mực. Trật tự xây dựng đô thị
ngày nay đang diễn ra rất phức tạp, ln địi hỏi giải quyết những phát sinh và tồn tại
mới. Thành phố Bắc Giang là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Giang, một khu vực
đang có tốc độ đơ thị hố rất nhanh. Đơ thị hóa nhanh dẫn đến nhu cầu về nhà ở và các

cơng trình cũng tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Tuy nhiên, trên
thực tế, việc đảm bảo thực hiện đúng trật tự xây dựng đô thị là một vấn đề cần phải đối
mặt giải quyết những thách thức mới. Nếu tốc độ phát triển quá nhanh trong khi năng
lực quản lý nhà nước về phát triển đô thị lại chưa đáp ứng kịp thì sẽ gây ra những bất
cập và khó khăn trong quản lý. Việc tăng cường các biện pháp cứng rắn công tác quản
lý trong trật tự xây dựng đô thị là một yêu cầu rất cấp thiết khơng chỉ ở thành phố Bắc
Giang. Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn
thành phố Bắc Giang. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ
"Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Bắc Giang,
tỉnh Bắc Giang".
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là phân tích đánh giá thực trạng quản lý
nhà nước về trật tự xây dựng đơ thị, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Bắc Giang. Đối
tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về lý luận quản lý nhà nước về trật tự xây
dựng đô thị, pháp luật về cơng tác trật tự xây dựng đơ thị, q trình phát triển và thực
trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Bắc Giang.
Nghiên cứu sử dụng cả số liệu thứ cấp và sơ cấp để làm cơ sở phân tích. Số liệu
thứ cấp của nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu, báo cáo tổng kết, niên giám thống
kê của tỉnh, báo cáo của các sở ban ngành và cơ quan có liên quan. Số liệu sơ cấp thu
thập bằng phương pháp khảo sát đối tượng là 37 cán bộ của Đội quản lý trật tự giao
thông, xây dựng và mơi trường; 60 hộ dân đang có cơng trình xây dựng tại địa phương.

viii


Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp thống kê
mô tả; phương pháp so sánh; phương pháp phân tổ thống kê.
Nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý nhà
nước về trật tự xây dựng đơ thị trong đó lựa chọn nghiên cứu 5 yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động này. Nghiên cứu đã đưa ra các kinh nghiệm từ Trung Quốc, Singapore, Nhật

Bản cũng như các địa phương tại Việt Nam nhằm rút ra một số bài học về quản lý nhà
nước về trật tự xây dựng đô thị ở Bắc Giang. Các bài học kinh nghiệm rút ra có thể áp
dụng cho Bắc Giang là: Thực hiện tốt công tác quy hoạch xây dựng đô thị, quy
hoạch sử dụng đất; Nâng cao quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, lập, thẩm định và
phê duyệt các dự án đầu tư; Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật; Tăng cường
hơn nữa sự lãnh đạo của cấp ủy, quản lý của chính quyền các cấp và sự tham gia giám
sát của nhân dân; Tập trung chỉ đạo, kiên quyết xử lý nghiêm; Thực hiện rà soát, sửa
đổi, bổ sung các quy định của địa phương; Tăng cường công tác tuyền truyền pháp luật
cho nhân dân; Kiện toàn Thanh tra xây dựng từ cấp phường đến cấp thành phố.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại các vấn đề như sau: tốc đơ thị hố và tăng
số lượng cơng trình ở Thành phố Bắc Giang luôn tăng, tỷ lệ người dân năm bắt quy hoạch
cịn ít, xây sai nội dung giấp phép xây dựng, không xin gia hạn giấy phép. Việc quản lý sau
khi cấp phép xây dựng trên địa bàn khó khăn do tốc độ xây dựng nhanh, công tác tuyên
truyền về pháp luật của nhà trước trong xây dựng còn chưa đủ. Có tình trạng cán bộ chun
trách hướng dẫn còn chưa kĩ càng nên được người dân đánh giá chưa cao. Tần suất kiểm
tra, thanh tra hiện tại còn ít và chế tài xử phạt còn chưa thực sự cao.
Luận văn cịn phân tích một số những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý
nhà nước về trật tự xây dựng đơ thị: Cơ chế chính sách và các qui định của nhà nước và
địa phương; Quy hoạch đơ thị; Năng lực quản lý lãnh đạo và trình độ chuyên môn của
đội ngũ cán bộ trong bộ máy; Hệ thống thông tin tuyên truyền và nhận thức và ứng xử
của người dân về pháp luật liên quan đến trật tự xây dựng đô thị.
Luận văn đã nghiên cứu và đề xuất 4 giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để
khắc phục những hạn chế còn tồn tại trên như: Công tác quy hoạch xây dựng, đổi mới
hoạt động quản lý, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và tăng cường sự phối hợp
giữa các cơ quan có liên quan. Bên cạnh đó, luận văn đã đưa ra một số khuyến nghị với
các cấp chính quyền để có những gợi ý để có thể thay đổi phương pháp quản lý và đưa
ra những gợi ý cho những nghiên cứu thực tiễn sau bổ sung và tiếp tục nghiên cứu.

ix



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Anh Tuan
Thesis title: “State management on urban construction order in Bac Giang city, Bac
Giang province”
Major: Economics management

Code: 8340401

Educational institution: Vietnam National Univeristy of Agriculture
Managing urban construction order plays a very important role in sustainable
urban development. However, the task of managing urban construction order in our
country in recent years has not been properly concerned. The order of urban
construction is now going on very complicated, always demanding to solve new arising
and existing issues. Bac Giang city is a class II city directly under Bac Giang province,
an area with a rapid urbanization. Rapid urbanization leads to a high increase in demand
for houses and buildings to meet the development needs. However, in fact, ensuring the
correct implementation of urban construction order is an issue that needs to be
addressed as a new challenges. If the speed of development is too fast while the state
management capacity on urban development cannot meet, it will cause inadequacies and
difficulties in management. Strengthening tough measures of management in urban
construction order is a very urgent requirement not only in Bac Giang city. Currently
there is no research on urban construction order management in Bac Giang city.
Stemming from the above reasons, I decided to conduct the research "State
management on urban construction order in Bac Giang city, Bac Giang province".
The main research objective is to analyze and assess the state management of
urban construction order, thereby proposing solutions to improve the state management
on urban construction order in Bac Giang city. The object of the study is the theoretical
matters of state management on urban construction order, legislation on urban
construction order, development process and current status of state management on

urban construction order in Bac Giang city.
The research utilized both secondary and primary data as a basis for analysis.
Secondary data of the study were collected from documents, summarized reports,
provincial statistical yearbooks, reports from relevant departments and agencies.
Primary data collected by the method of surveying 37 officers of Traffic, Construction
and Environmental Order Management Team; 60 households currently have
construction projects in the locality. Methods of data analysis used in the study are
descriptive statistical method, comparative method, and method of statistical analysis.

x


The research systematized the theoretical and practical issues of state
management on urban construction order, in which, selecting 5 key factors affecting this
activity. The study has provided experiences from China, Singapore, Japan as well as
localities in Vietnam to draw some lessons on state management on urban construction
order in Bac Giang. The lessons learned can be applied to Bac Giang: Good
implementation of urban construction planning and land use planning; Improving state
management on construction investment, formulation, appraisal and approval of
investment projects; Completing the system of legal documents; Enhancing the
leadership of the executive committee, management of the authorities at all levels and
the participation of the people's supervision; Focusing on directing and strictly
violiation handling; Performing review, amend and supplement local regulations;
Strengthening the propagation of law to local people; Strengthen construction
inspections from ward level to city level.
The research results show that there are problems as follows: speed of
urbanization and number of construction works in Bac Giang city always increases; the
ratio of people awaring of yearly planning is still low; violiation on building
construction permit or not applying for a permit renewal. The management after the
construction permit issuance in the area is difficult due to the rapid construction speed,

the propaganda of the State on the law before construction is not enough. There is a
situation in which the guide from full-time officials is not fully clear that is not highly
appreciated by local people. The frequency of inspection and monitoring is still low and
sanctions are not really high.
The research also analyzes the key factors affecting the state management of
urban construction order: mechanisms and policies of the state and local authorities;
urban planning; management capacity and professional qualifications of offical staff;
system of propaganda, awareness and behavior of people on laws related to urban
construction order.
The research has studied and proposed 4 solutions with scientific and practical
basis to overcome the above-mentioned limitations such as: Construction planning,
renovation of management activities, promoting communication and propaganda, and
strengthening coordination among relevant agencies. Besides, the reserach has made
some recommendations to the authorities to make suggestions to change management
methods and propose suggestions for the research in the future.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, đi kèm xu thế phát triển về kinh tế - văn hóa - xã hội, tốc độ
phát triển đơ thị ở Việt Nam đang diễn ra rất nhanh. Những đô thị mới ra đời
ngày càng nhiều với quy mô, chất lượng ngày càng được nâng cao. Đảng và Nhà
nước ta đã có chủ trương: “ Cần phải phát triển đơ thị một cách vững chắc, có trật
tự nhằm xây dựng một đơ thị đàng hồng hơn, to đẹp hơn”.
Quản lý trật tự xây dựng đơ thị đóng một vai trị rất quan trọng trong việc
phát triển đơ thị bền vững. Tuy nhiên, nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng đô thị ở
nước ta trong những năm qua chưa được quan tâm một cách đúng mực. Trật tự
xây dựng đô thị ngày nay đang diễn ra rất phức tạp: lấn chiếm vỉa hè, ùn tắc giao

thông, xây dựng sai phép, nhà trong hang cùng ngõ hẻm đua ban công lấn chiếm
không gian, nhà riêng sai kiểu nhà riêng, biệt thự sai kiểu biệt thự, sử dụng đất
đai không đúng mục đích,… những điều này về lâu dài sẽ dẫn đến những hậu quả
không lường trong phát triển bền vững của đô thị, với việc xây dựng không theo
quy hoạch, không theo giấy phép, dân số tăng nhanh sẽ kéo theo nhiều hệ lụy gây
áp lực cho hạ tầng lâu nay đã quá tải. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát
từ khâu quản lý và ý thức của các cán bộ trong công tác quản lý, điều hành,
không sát sao, thiếu sự giám sát, hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý Nhà
nước về xây dựng còn thiếu đồng bộ.
Cùng với những thành tựu chung của cả nước và tỉnh trong thời kỳ đổi
mới, thành phố Bắc Giang đã có những bước phát triển nhanh về mọi mặt, xứng
đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học, kỹ thuật của tỉnh và là
một trong những trung tâm chuyên ngành cấp vùng. Tháng 12 năm 2003, thành
phố Bắc Giang đã được công nhận là đô thị loại III và tháng 6 năm 2005 Chính
phủ có Nghị định thành lập thành phố Bắc Giang thuộc tỉnh Bắc Giang, năm
2010 được mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập 05 xã của 02 huyện Yên Dũng
và Lạng Giang về thành phố, mở ra điều kiện mới cho phát triển và nâng cấp đô
thị. Đặc biệt, năm 2014, thành phố Bắc Giang đã vinh dự được Chủ tịch nước
tặng thưởng “Huân chương Độc lập hạng Ba”, Thủ tướng Chính phủ Quyết định
công nhận thành phố Bắc Giang là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Giang; được

1


Hiệp hội các đô thị Việt Nam công nhận là 1 trong 18 đô thị trên gần 800 đô thị
cả nước xanh, sạch, đẹp.
Những năm qua, thành phố Bắc Giang ln duy trì tốc độ tăng trưởng
khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Với lợi thế về vị trí địa lý,
đầu mối giao thơng liên vùng, thương mại - dịch vụ thành phố liên tục phát triển
và thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Về công tác quy hoạch, quản lý

quy hoạch, hạ tầng đô thị được quan tâm đầu tư, từ năm 2010-2015 đã đầu tư
trên 424 cơng trình. Nhiều dự án trọng điểm được đã hoàn thành, tạo điểm
nhấn mới về cảnh quan, không gian đô thị như: Khu dân cư số 2, số 3; khu
Cống Ngóc - Bến xe; Khu dân cư Phía Nam Dĩnh Kế; Cơng viên và tượng đài
Hồng Hoa Thám; khuôn viên và tượng đài chiến thắng tại đầu cầu Bắc
Giang; công viên và tượng đài Ngô Gia Tự, đường tỉnh 398,... Các cơng trình
phúc lợi cơng cộng, phục vụ thiết thực đời sống dân sinh được quan tâm đầu
tư đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, học tập, sinh
hoạt văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Đến nay, công tác quản lý trật tự đô thị
ở thành phố Bắc Giang đã có sự chuyển biến tích cực và đi vào nề nếp. Tỷ lệ
cơng trình xây dựng khơng phép, sai phép giảm theo từng tháng. Các tuyến
đường duy trì trật tự đô thị trong năm 2018 đã cơ bản được quản lý sắp xếp,
khu vực cảnh quan được duy trì, khơng xảy ra điểm nóng về mất an tồn. Bên
cạnh đó, cũng còn những bất cập và hạn chế cần khắc phục. Theo thống kê
năm 2018, Thành phố Bắc Giang cấp 1744 giấy phép xây dựng, trong đó có
1233 trường hợp đã xây dựng. Qua kiểm tra, giám sát phát hiện 85 trường hợp
xây dựng sai giấy phép cần phải xử lý.
Với những thực trạng ở trên, việc tăng cường các biện pháp cứng rắn công
tác quản lý trong trật tự xây dựng đô thị là một yêu cầu rất cấp thiết. Việc cải
thiện công tác quản lý về trật tự xây dựng tại thành phố Bắc Giang sẽ đảm bảo
được sự bền vững về phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương, góp
phần đưa Thành phố Bắc Giang đến năm 2020 trở thành Đô thị loại I trực thuộc
tỉnh Bắc Giang.
Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa
bàn thành phố Bắc Giang. Xuất phát từ những lý do trên đây đã thúc đẩy tôi chọn
đề tài "Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang" để nghiên cứu, phân tích và viết luận văn thạc sĩ.

2



1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đơ thị,
từ đó đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
trên địa bàn thành phố Bắc Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị.
- Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa
bàn thành phố Bắc Giang.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự xây
dựng đô thị.
- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề về lý luận quản lý nhà nước về trật tự
xây dựng đô thị, pháp luật về công tác trật tự xây dựng đơ thị, q trình phát triển
và thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố
Bắc Giang.
Đối tượng khảo sát: Các cơ quan quản lý nhà nước về trật tự xây dựng và
những hộ dân có cơng trình xây dựng trên địa bàn Thành phố Bắc Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và
thực tiễn liên quan đến khái niệm, bản chất, đặc trưng của quản lý công tác trật tự
xây dựng đô thị.
- Về không gian: Trên địa bàn thành phố Bắc Giang.
- Về thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm ( 2015 -2018).
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập vào năm 2019.
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài này từ tháng 5/2018 – 5/2019.


3


1.3.3. Các câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn
thành phố Bắc Giang như thế nào ?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị ?
- Để tăng cường quản lý nhà nước về công tác trật tự xây dựng đơ thị tại
thành phố Bắc Giang cần có những giải pháp nào?
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Đóng góp mới về lý luận
Luận văn góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận về quản lý trật tự đơ thị
trong đó tập trung vào các phát hiện để hồn thiện quy trình quản lý trong trật trự
đô thị như quy hoạch đô thị, cấp phép xây dựng, xử lý vi phạm.
1.4.2. Đóng góp mới về thực tiễn
Luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây
dựng trên địa bàn thành phố Bắc Giang từ đó có những đóng cho những nghiên
cứu tiếp theo trong chủ đề này. Luận văn đã chỉ ra một số bất cập liên quan đến
công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng. Từ kinh nghiệm quản lý hiện tại
và các bất cập chưa được giải quyết thì có những đề xuất giải pháp phù hợp với
tình hình địa phương và các đơn vị có điều kiện tương tự.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
2.1. CỞ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

2.1.1.1. Khái niệm quản lý
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam năm 2005, quản lý khi là động từ mang
ý nghĩa:
- “Quản” là trơng coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định;
- “Lý” là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định.
Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra
những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của
tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể (Đặng Quốc Bảo, 1999).
Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, học thuyết về quản lý cũng phát triển
hết sức phong phú. V.I. Lênin là người đầu tiên sau Cách mạng Tháng Mười năm
1917 đã đặc biệt chú trọng đến vấn đề quản lý. Người nhấn mạnh nhiệm vụ trọng
tâm của chính quyền Xô viết "là quản lý và quản lý” đồng thời đòi hỏi phải phân
biệt quản lý với hoạt động chính trị, rằng ”mục tiêu cơ bản của hoạt động quản
ỉý nhà nước là nhằm phát triển kinh tế”. Nội dung cơ bản của học thuyết về quản
lý xã hội trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa là:
- Quản lý xã hội là quản lý một cách khoa học, “là sự tác động có ý thức,
có mục đích của con người ỉên toàn bộ hệ thống xã hội hoặc đến từng khâu của nó”
(các phạm vi hoạt động xã hội, các ngành kinh tế, các liên hiệp sản xuất, các xí
nghiệp...), bảo đảm sự hoạt động tối ưu và sự phát triển của chúng trên cơ sở vận
dụng các quy luật khách quan và những xu hướng vốn có của chủ nghĩa xã hội.

- Quản lý xã hội một cách khoa học là việc sử dụng hệ thống tri thức,
công cụ, phương thức và cơ chế đa dạng, phong phú tác động lên ý thức, hành vi
của con người, ”làm cho sự hoạt động chủ quan của con người phù hợp những
đòi hỏi của những quy luật khách quan”.

- Trên thế giới hiện nay, cách hiểu về quản lý có tính thống nhất tương
đối. Khoa học về quản lý định nghĩa: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức,

5



có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý trên các mặt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội… thơng qua hệ thống pháp luật, chính sách, các nguyên
tắc, các quy định và bằng các biện pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trường và điều
kiện cho sự phát triển của đối tượng quản lý” (Nguyễn Như Ý, 1998). Như vậy,
hiểu một cách đơn giản nhất, quản lý chính là sự tác động của chủ thể quản lý tới
đối tượng quản lý thông qua các công cụ quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Tóm lại, Tùy theo từng góc độ nghiên cứu, quản lý được quan niệm
khác nhau, với những định nghĩa khác nhau, song quản lý, về thực chất là quản lý
con người, là thực hiện những tác động lên ý thức, tâm lý, tình cảm của con
người bằng một hệ thống cơng cụ, phương tiện, mơ hình và cơ chế khác nhau
nhằm tổ chức, điều chỉnh hành vi của con người theo những mục tiêu quản lý,
phù hợp với quy luật vận động khách quan của tổ chức, của xã hội.
Quản lý bao gồm các yếu tố sau:
- Chủ thể quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý. Chủ thể có thể
là một cá nhân hoặc tổ chức.
- Khách thể quản lý: chịu sự tác động hay chịu sự điều chỉnh của chủ thể
quản lý, đó là hành vi của con người và các quá trình xã hội.
- Đối tượng quản lý: tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. Tùy theo
từng loại đối tượng khác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác nhau.
- Mục tiêu quản lý: là cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định
do chủ thể quản lý định trước. Quản lý là một hoạt động phức tạp và nó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố đó là: con người; hệ thống và tư
tưởng chính trị; tổ chức; thơng tin; văn hóa
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên
kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà
hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định
trong điều kiện biến động của môi trường.

Quản lý là hiện tượng tồn tại trong mọi chế độ xã hội. Bất kỳ ở đâu, lúc
nào con người có nhu cầu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện
quản lý. Quản lý trong xã hội nói chung là q trình tổ chức điều hành các hoạt
động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy
luật khách quan. Xã hội càng phát triển, nhu cầu và chất lượng quản lý càng cao.

6


2.1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ
quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo
những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi. Quản lý nhà nước bao gồm
toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận
hành như một thực thể thống nhất. Chấp hành, điều hành, quản lý hành chính do cơ
quan hành pháp thực hiện đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Theo quan điểm của GS.TS KH G.V.Atamantrruc (2004) “Quản lý nhà
nước là sự tác động thực tế mang tı́nh tổ chức và điề u chı̉nh của nhà nước lên
sinh hoa ̣t xã hội, cá nhân, tổ chức của con người nhằ m mu ̣c đích chấ n chı̉nh trật
tự, duy trı̀ hoặc cải ta ̣o nó dư ̣a trên cơ sở quyề n lực của nhà nước”.
Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành XH của các cơ quan nhà nước
(lập pháp, hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua các
văn bản quy phạm pháp luật. (Đỗ Hoàng Toàn, 2005)
Quản lý nhà nước là một dạng của quản lý xã hội đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật, chính sách để điều chỉnh hành vi cá
nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ
máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì ổn định và phát triển
của xã hội. Theo nghĩa rộng, 3 chức năng cơ bản của Quản lý nhà nước, đó là:
(1) chức năng lập pháp do cơ quan lập pháp thực hiện; (2) chức năng hành pháp
(chấp hành và điều hành) do hệ thống hành chính nhà nước đảm nhiệm; (3) chức

năng tư pháp do cơ quan tư pháp thực hiện (Đỗ Hoàng Toàn, 2005).
Tuy vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp, Quản lý nhà nước là hoạt động hành
chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý,
điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật. Theo đó,
quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý được giới hạn trong các cơ
quan hành pháp, đó là Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp; hệ thống các cơ
quan: quyền lực, xét xử và kiểm sát thực hiện quyền lập pháp và tư pháp không
thuộc hệ thống quản lý hành chính nhà nước. Nếu tiếp cận khái niệm Quản lý nhà
nước dưới góc độ này, Quản lý nhà nước bao gồm có 2 chức năng cơ bản: (1)
Lập quy được thực hiện bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để
hướng dẫn thực hiện pháp luật; (2) Tổ chức, điều hành, phối hợp các hoạt động
kinh tế – xã hội để đưa luật pháp vào đời sống xã hội

7


Như vậy, quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà
nước, được sửa dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản
lý nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý
xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt quản lý nhà nước được hiểu
theo hai nghĩa.
Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước,
từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp.
Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Quản lý nhà nước được đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý nhà
nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban
hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt
động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần
thiết của Nhà nước. Hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu và trước hết được thực
hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước, song có thể các tổ chức chính trị - xã hội,

đoàn thể quần chúng và nhân dân trực tiếp thực hiện nếu được nhà nước uỷ quyền,
trao quyền thực hiện chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật.
2.1.1.3. Thế nào quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
Theo luật xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội có
quy định một số khái niệm sau:
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình công
nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, cơng trình hạ tầng kỹ
thuật và cơng trình khác.
Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây
dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám
sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng
trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động
khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.
Điều 3, Luật xây dựng 2014 đưa ra các cơ quan quản lý cơ quan quản lý

8


nhà nước về xây dựng gồm Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Ủy ban
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban
nhân dân cấp huyện).
Có thể hiểu quản lý nhà nước về trật tự xây dựng là toàn bộ hoạt động của
bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư
pháp trong quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo
công trình xây dựng.

Hay có thể hiểu quản lý nhà nước về xây dựng là quá trình quản lý của các
cơ quan bao gồm Bộ Xây dựng, UBND cấp tình và huyện về các hoạt động lập
quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng,
thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn
nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành,
bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng
trình trên địa bàn quản lý của UBND cấp tỉnh và huyện.
Đối tượng quản lý xây dựng là các cơng trình xây dựng trên địa bàn.
Công tác quản lý xây dựng gắn liền với yếu tố vị trí địa lý, thổ nhưỡng đất đai,
chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như phong tục tập quán ở từng địa phương,
thẩm mỹ, khí hậu thời tiết từng khu vực cho đến quy hoạch khu chức năng của
từng đô thị…
Hoạt động xây dựng diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên từng địa bàn cơ sở,
tốc độ xây dựng nhanh, chi phí đầu tư xây dựng lớn, với thực tế lực lượng thanh
tra Bộ và các Sở Xây dựng không đủ lực lượng, phương tiện và điều kiện để
kiểm sốt tồn bộ hoạt động xây dựng trên to àn quốc, dẫn đến tình trạng vi
phạm trật tự xây dựng tại nhiều khu đô thị lớn, đặc biệt là các vụ nghiêm trọng
gây dư luận xă hội và tốn khơng ít tiền của của Nhà nước và nhân dân.
Hoạt động quản lý xây dựng là một chuỗi các hoạt động từ quản lý quy
hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát thiết kế xây dựng
cơng trình, cấp giấy phép, hoạt động tranh tra, kiểm tra hậu cấp phép (quản lý trật
tự xây dựng).
Như vậy, quản lý trật tự xây dựng là một khâu rất quan trọng trong quản
lý xây dựng. Bằng những quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể trong xây dựng
nói chung và trật tự xây dựng nói riêng, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động

9


xây dựng quản lý mọi hoạt động xây dựng theo đúng trật tự, đảm bảo nguyên tắc,

quy tắc và mỹ quan, môi trường.
Quản lý trật tự xây dựng cũng là việc đi rà sốt, kiểm tra những cơng trình
xây dựng trên địa bàn xây dựng mà không đúng như yêu cầu trong GPXD đã 10
được cơ quan cấp phép cấp cho và có biện pháp xử lý theo luật đã định. Quản lý
trật tự xây dựng là khâu tiếp theo của khâu cấp phép.
Quản lý trật tự xây dựng dựa trên căn cứ chủ yêu là GPXD và các tiêu
chuẩn đă được duyệt. Công tác quản lý trật tự xây dựng đảm bảo cho công tác
cấp phép được thực thi có hiệu lực. Quản lý trật tự xây dựng là hoạt động thanh
tra, kiểm tra, đề xuất, kiến nghị và xử lý vi phạm theo thẩm quyền và trình tự luật
định về các vấn đề liên quan đến trật tự xây dựng nhằm đảm bảo xây dựng quản
lý cảnh quan, kiến trúc phù hợp với quy hoạch tổng thể và phát triển kinh tế xã
hội, an ninh quốc phòng; giữ gìn và phát triển các khu dân cư theo đúng quy
hoạch được phê duyệt tạo điều kiện cho nhân dân xây dựng, bảo vệ quyền lợi
chính đáng hợp pháp của nhân dân; ngăn chặn và tiến tới chấm dứt tình trạng lấn
chiếm đất cơng, sử dụng đất sai mục đích, xây dựng khơng phép, sai phép giữ gìn
kỷ cương phép nước.
Từ những vấn đề nêu trên có thể đưa ra định nghĩa: Quản lý nhà nước về
trật tự xây dựng là sự tác động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước trên cơ sở
pháp luật, của các cơ quan hành chính nhà nước nhằm duy trì, bảo đảm trật tự
trong xây dựng.
Quản lý trật tự xây dựng đô thị và cấp giấy phép xây dựng là công cụ
hữu hiệu trong quản lý xây dựng đô thị. Công tác cấp phép xây dựng nhằm tăng
hiệu quả kiểm soát phát triển đơ thị theo đúng quy hoạch, góp phần phát triển
bền vững q trình đơ thị hóa. Như vậy, muốn tìm hiểu sâu sát về công tác
Quản lý xây dựng đô thị, trước tiên cần làm rõ những khái niệm, những vấn đề
chung liên quan đến quản lý trật tự xây dựng đô thị và cấp phép xây dựng.
Trước đây, do nhiều nguyên nhân, nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng ít
được quan tâm một cách đúng mức. Nhưng gấn đây nhiều vấn đề thực tiễn liên
quan đến công tác quản lý trật tự xây dựng không cho phép chúng ta hời hợt, đơn
giản trong nhận thức và chậm trễ trong việc thực thi các giải pháp. Lâu nay, việc

tổ chức xây dựng các cơng trình cụ thể chủ yếu chúng ta quan tâm đến quy mô và
bề rộng mà ít chú ý đến tổng thể mang tính hiện đại, văn minh.

10


Quản lý trật tự xây dựng có vai trị quan trọng như là một trong những giải
pháp quan trọng tạo cho hoạt động xây dựng các điểm dân cư nông thơn có tính
đồng bộ và thống nhất, mơi trường sống, làm việc, tổ chức giao thông thuận lợi.
Theo Nghi đi
̣ nh
̣ số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 quy đinh
̣
Quản lý quy hoa ̣ch xây dựng đô thị: Là việc tổ ng thể các biện pháp cách
thức mà chính quyền đơ thi ̣ vận du ̣ng các công cu ̣ quản lý để tác động vào các
hoạt động xây dựng và phát triể n đô thi nhằ
̣ m đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu đề ra.
+ Quy hoa ̣ch xây dư ̣ng đô thị phải đảm bảo với quy hoa ̣ch tổ ng thể phát
triển kinh tế xã hội, quy hoa ̣ch phát triể n các ngành khác, quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t;
quy hoạch chi tiết đô thị phải phải phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch chung xây dựng; đảm
bảo quố c phòng an ninh; ta ̣o động lưc̣ phát triể n kinh tế - xã hội.
+ Quy hoạch xây dựng đô thị phải tổ chức, sắp xế p không gian lañ h thổ
trên cơ sở khai thác và sử du ̣ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đấ t đai và các
nguồ n lưc̣ phù hơ ̣p với điều kiện tư ̣ nhiên, đặc điể m lich
̣ sử, kinh tế xã hội, tiế n
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ của đấ t nước trong từng giai đoa ̣n phát triể n.
+ Quy hoạch xây dư ̣ng đô thi ̣ ta ̣o lập đươ ̣c môi trường số ng tiện nghi an
toàn và bề n vững, thỏa mãn các nhu cầ u vật chất và tinh thầ n ngày càng cao của
nhân dân, bảo vệ môi trường, di sản văn hoá, bảo tồ n di tı́ch lich
̣ sử, văn hóa,

cảnh quan thiên nhiên, giữ gı̀n và phát triể n bản sắ c văn hóa dân tộc.
+ Quy hoạch xây dựng là căn cứ xác lập đươ ̣c cơ sở cho công tác kế hoa ̣ch
quản lý đầ u tư và thu hút đầ u tư xây dưṇ g quản lý khai thác và sử du ̣ng các công
trı̀nh xây dựng trong đô thi.̣
+ Quy hoa ̣ch xây dựng đô thi ̣được thể hiện dưới da ̣ng các bản ve,̃ các quy
chế và thường được ban hành để áp du ̣ng trong một giai đoa ̣n nhấ t đinh.
̣
2.1.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
Quản lý nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước về trật tự xây dựng là
phương tiện, công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước nhằm duy trì sự ổn định và
phát triển của xã hội cũng như cảnh quan, môi trường, trật tư tại các khu dân cư.
Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng cũng là một dạng quản lý xã hội đặc
biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi của
con người trong các hoạt động xây dựng, kiến thiết nhằm thoả mãn nhu cầu hợp
pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xă hội.

11


Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện
chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp bao gồm UBND các cấp, các cơ quan
quản lý trong ngành xây dựng như Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng, Phịng quản lý
đơ thị, Thanh tra xây dựng,…
Đối tượng của quản lý nhà nước về trật tự xây dựng là các hoạt động xây
dựng của toàn thể nhân dân (dân cư) sống và làm việc trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia.
Quản lý theo một thể thống nhất từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi
tiết 1/2000, 1/500. Gắn quy hoạch tổng thể Thành phố, tỉnh với Quy hoạch chi
tiết từng quận, huyện, và xuống các phường xã, phường.
Hoạt động quản lý trật tự xây dựng phải phù hợp với đặc điểm và điều

kiện kinh tế xã hội và đặc điểm tự nhiên của từng địa phương, đặc biệt là giữa đô
thị và nông thôn.
Quản lý xây dựng lấy cơ sở pháp lý là các điều luật về xây dựng, quy
hoạch- kiến trúc, luật đất đai, luật dân sự và một số luật có liên quan khác
(Nguyễn Văn Hà, 2014).
Kể từ khi Luật Xây dựng được Quốc hội ban hành đến nay, Chính phủ, Bộ
Xây dựng và các địa phương đã kịp thời ban hành nhiều Nghị định, Thông tư và
các văn bản hướng dẫn về: quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng theo quy
hoạch, cấp giấy phép xây dựng, thanh tra xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động xây dựng, xử lý vi phạm trật tự xây dựng… Những căn cứ pháp
lý trực tiếp làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng có thể kể đến như sau:
- Luật Xây dựng;
- Quyết định 89//2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007;
- Thông tư liên tịch số 04/2007/TTLT/BXD-BCA ngày 07/07/2007;
- Nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007;
- Thông tư liên tịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV ngày 16/12/2008;
- Thông tư 24/2009/TT-BXD ngày 22/7/2009;
- Thông tư số 50/2010/TTLT-BXD ngày 14/4/2010;
- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012;
- Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013;

12


- Nghị định 121/2013/NĐ-CP,Ngày 10/10/2013;
- Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013;
- Quyết định 75/2013/QĐ-UBND ngày 06/11/2013.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị
2.1.3.1. Quản lý việc xây dựng theo quy hoạch
a. Công bố quy hoạch xây dựng

Theo quy định của pháp luật, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm
phải tổ chức công bố công khai quy hoạch xây dựng sau khi đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt và như vậy các cơ quan quyền lực nhà nước, trực tiếp là HĐND
và nhân dân có thể theo dõi, giám sát trách nhiệm này của các cơ quan quản lý
nhà nước, qua đó nâng cao tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin về quy
hoạch của tổ chức, cá nhân có nhu cầu. Đây là vấn đề mà thời gian vừa qua, tại
một số địa phương các cơ quan có thẩm quyền đã không thực hiện nghiêm túc và
đầy đủ nhiệm vụ, chức trách của mình.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong vùng quy hoạch tổ chức công bố quy
hoạch xây dựng vùng liên tỉnh thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính
phủ; Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong vùng quy hoạch tổ chức công bố
quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền phê duyệt và có trách nhiệm tổ chức công
bố công khai quy hoạch xây dựng thuộc địa giới do mình quản lý để mọi người
thực hiện và giám sát việc thực hiện.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày quy hoạch xây dựng được
cơng bố, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm cơng bố cơng khai tồn bộ quy
hoạch xây dựng và quy định về quản lý quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt. Trường hợp không công bố, công bố chậm, công
bố sai nội dung quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt thì tùy theo mức độ thiệt
hại, tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà người có trách nhiệm có thể bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính hoặc bị buộc phải bồi
thường thiệt hại.
b. Hình thức cơng bố cơng khai quy hoạch xây dựng
Tùy theo loại quy hoạch xây dựng, người có thẩm quyền cơng bố quy
hoạch xây dựng quyết định các hình thức công bố, công khai quy hoạch xây
dựng như sau:

13



×