Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

phuong_phap_nghien_cuu_kinh_doanh.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.1 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH &</b>



<b>CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP</b>



Báo cáo viên:

<b>TS. Nguyễn Minh Kiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>



<b><sub>Phần 1: Giới thiệu</sub></b>



– Vai trị của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt
nghiệp của sinh viên


– Tổng quan về qui trình nghiên cứu


<b>Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC</b>



<b><sub>Phần 3: Thiết kế nghiên cứu</sub></b>



– Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
– Phương pháp nghiên cứu điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>



<b><sub>Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các </sub></b>



<b>biến số</b>




– Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số
– Đo lường thái độ


<b>Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu</b>



– Thiết kế bảng câu hỏi điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC</b>



<b><sub>Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết </sub></b>



<b>quả nghiên cứu</b>



– Biên tập và mã hóa số liệu


– Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mơ tả
– Phân tích đơn biến


– Phân tích song biến
– Phân tích đa biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 1:</b>



• Phạm vi và vai trò của nghiên cứu kinh


doanh



• Định nghĩa nghiên cứu kinh doanh:

<i>là q </i>


<i>trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một </i>


<i>cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ </i>



<i>cho việc ra quyết định kinh doanh”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1:</b>



• Giá trị của nghiên cứu kinh doanh



• Khi nào cần nghiên cứu kinh doanh?



– Giới hạn về thời gian


– Khả năng thu thập dữ liệu
– Tính chất của quyết định
– Lợi ích với chi phí bỏ ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Những đề tài chính yêu trong nghiên </b>


<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh </sub></b>



<b>doanh và doanh nghiệp</b>



– Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)
– Dự báo dài hạn (trên 1 năm)


– Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc
ngành


– Nghiên cứu giá cả và lạm phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Những đề tài chính yêu trong nghiên </b>



<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu về tài chính và kế tốn</sub></b>



– Dự báo khuynh hướng của lãi suất


– Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu
– Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn


vốn


– Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín
doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Những đề tài chính yêu trong nghiên </b>


<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu về tài chính và kế tốn</sub></b>



– Phân tích doanh mục đầu tư


– Nghiên cứu về các tổ chức tài chính
– Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Những đề tài chính yêu trong nghiên </b>


<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý</sub></b>



– Quản lý chất lượng


– Phong cách lãnh đạo
– Năng suất lao động
– Hiệu quả của tổ chức


– Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Những đề tài chính u trong nghiên </b>


<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng</sub></b>



– Đo lường tiềm năng thị trường
– Phân tích thị phần


– Nghiên cứu phân khúc thị trường


– Sự quyết định đặc tính của thị trường
– Phân tích doanh số bán hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Những đề tài chính yêu trong nghiên </b>


<b>cứu kinh doanh</b>



<b><sub>Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng</sub></b>



– Nghiên cứu quảng cáo


– Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người
tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG 1:</b>




• Quan niệm về luận án tốt nghiệp của sinh


viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI </b>


<b>TRÌNH NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Xây dựng lý thuyết</sub></b>



– Các khái niệm


– Mệnh đề và giả thuyết


– Phương pháp nghiên cứu khoa học


<b><sub>Các loại nghiên cứu kinh doanh</sub></b>



– Nghiên cứu khám phá
– Nghiên cứu mô tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI </b>


<b>TRÌNH NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Các giai đoạn nghiên cứu kinh doanh</sub></b>



– Xác định vấn đề nghiên cứu
– Thiết kế nghiên cứu


– Chọn mẫu nghiên cứu
– Thu thập số liệu



– Xử lý và phân tích số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Tầm quan trọng của việc xác định đúng </sub></b>



<b>vấn đề</b>



<b>Q trình xác định vấn đề nghiên cứu:</b>



– Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định
– Hiểu bối cảnh của vấn đề


– Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ khơng phải những
biểu hiện của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Q trình xác định vấn đề nghiên cứu:</sub></b>



– Quyết định các biến có liên quan


• Biến phân loại
• Biến liên tục


• Biến phục thuộc
• Biến độc lập



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Những câu hỏi gợi ý khi lập đề nghị </sub></b>



<b>nghiên cứu</b>



– Xác định vấn đề:


• Mục đích nghiên cứu là gì?


• Bạn đã hiểu vấn đề nghiên cứu đến mức nào?


• Cần những thơng tin nào nữa về bối cảnh nghiên cứu
• Làm thế nào để đo lường vấn đề?


• Số liệu có sẵn đủ chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



– Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu cơ bản:


• Những loại câu hỏi nào cần trả lời


• Có những khám phá mơ tả hay ngun nhân nào
khơng?


• Nguồn số liệu có thể khai thác



• Bạn có thể thu nhận được những câu trả lời đã định
bằng cách hỏi người khác không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



– Lưạ chọn mẫu nghiên cứu:


• Ai hoặc thứ gì là nguồn số liệu nghiên cứu?


• Đối tượng mục tiêu nghiên cứu có thể xác định được
khơng?


• Có cần chọn mẫu nghiên cứu khơng?


• Chọn mẫu phải chính xác đến mức độ nào?
• Có cần chọn mẫu theo xác suất khơng?


• Có cần chọn mẫu tồn quốc khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



– Thu thập số liệu:


• Ai sẽ thu thập số liệu?


• Thời gian thu thập số liệu mất bao lâu?



• Sự giám sát việc thu thập số liệu cần đến mức nào?
• Những quy trình thu thập số liệu nào phải tuân theo?


– Phân tích đánh giá số liệu:


• Có ứng dụng quy trình biên tập và mã hố số liệu theo
tiêu chuẩn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



– Phân tích đánh giá số liệu (tiếp theo):


• Những câu hỏi nào cần được trả lời?


• Có bao nhiêu biến được điều tra đồng thời?


• Dựa theo những tiêu chuẩn nào để đánh giá hoạt
động?


– Loại báo cáo:


• Ai sẽ đọc báo cáo nghiên cứu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ </b>


<b>CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU</b>



– Đánh giá chung:


• Chi phí thực hiện nghiên cứu là bao nhiêu?


• Khung thời gian cho phép phù hợp khơng?
• Bạn có cần sự giúp đỡ bên ngồi nào khơng?


• Thiết kế nghiên cứu có thực hiện được mục tiêu
nghiên cứu hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ </b>


<b>VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH</b>



<b><sub>Nghiên cứu khám phá là gì?</sub></b>



<b><sub>Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá?</sub></b>



– Chuẩn đốn tình hình
– Chọn lựa giải pháp


– Phát hiện ý tưởng mới


<b><sub>Các loại nghiên cứu khám phá</sub></b>



– Khảo sát kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ </b>


<b>VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH</b>



<b><sub>Các loại nghiên cứu khám phá</sub></b>



– Khảo sát kinh nghiệm


– Phân tích dữ liệu thứ cấp


– Nghiên cứu tình huống
– Nghiên cứu thử nghiệm


• Phỏng vấn nhóm tập trung
• Kỹ thuật phản chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP</b>



<b><sub>Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ </sub></b>



<b>liệu thứ cấp</b>



<b>Dữ liệu thứ cấp là gì?</b>



<b><sub>Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu </sub></b>



<b>thứ cấp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP</b>



<b><sub>Sự phân loại dữ liệu thứ cấp</sub></b>



– Dữ liệu nội bộ
– Dữ liệu ngoại vi


• Nguồn từ sách báo


• Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội



• Nguồn từ các phương tiện truyền thơng
• Nguồn từ thơng tin thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Khái quát về phương pháp nghiên cứu </sub></b>



<b>điều tra</b>



– Phương pháp nghiên cứu điều tra?


• Điều tra chọn mẫu
• Người trả lời


• Dữ liệu sơ cấp


– Mục tiêu của điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên
– Sai biệt có hệ thống


• Sai biệt do người trả lời:
– Sai biệt do không trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Sai biệt có hệ thống (tiếp theo)


• Sai biệt do quản lý:


– Sai biệt do xử lý số liệu
– Sai biệt do chọn mẫu
– Sai biệt do điều tra viên


– Sai biệt do thiếu trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Phân loại các phương pháp nghiên cứu </sub></b>



<b>điều tra</b>



– Dựa vào phương thức điều tra
– Dựa vào bảng câu hỏi


• Câu hỏi cấu trúc
• Câu hỏi gián tiếp


– Dựa vào thời gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Các phương thức nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Phỏng vấn cá nhân


• Ưu điểm:


– Cơ hội phản hồi thơng tin


– Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp
– Độ dài phỏng vấn


– Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi
– Khả năng minh hoạ câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Các phương thức nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Phỏng vấn cá nhân


• Hình thức:


– Phỏng vấn trong nhà
– Phỏng vấn ngồi phố
• Nhược điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Các phương thức nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Phỏng vấn qua điện thoại:


• Ưu điểm:


– Phỏng vấn từ địa điểm tập trung


– Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính
– Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng


– Ít tốn kém chi phí


– Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn
– Khả năng hợp tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



<b><sub>Các phương thức nghiên cứu điều tra</sub></b>



– Phỏng vấn qua điện thoại:


• Nhược điểm:


– Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu


– Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh


– Hạn chế thời gian phỏng vấn


– Điều tra bằng bảng câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU ĐiỀU TRA</b>



• <b>Điều tra qua thư tín:</b>


– Sự năng động về mặt địa lý
– Qui mơ mẫu điều tra


– Về chi phí


– Sự năng động trả lời về mặt thời gian
– Sự vắng mặt của phỏng vấn viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU QUAN SÁT</b>



<b><sub>Thế nào là quan sát khoa học?</sub></b>



– Phục vụ mục đích tìm tịi, nghiên cứu
– Được hoạch định một cách có hệ thống


– Được ghi chép một cách có hệ thống và liên
quan đến những giả thuyết chung hơn là phản
ánh một sự tò mò, và



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU QUAN SÁT</b>



<b><sub>Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu </sub></b>



<b>quan sát</b>



<b>Các phương thức thực hiện nghiên cứu </b>



<b>quan sát</b>



– Quan sát hành vi con người


• Quan sát hiện diện
• Quan sát ẩn diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU QUAN SÁT</b>



<b><sub>Các phương thức thực hiện nghiên cứu </sub></b>



<b>quan sát</b>



– Quan sát những trạng thái xã hội


• Quan sát thành phần tham dự
• Quan sát địa điểm


• Quan sát mục đích



• Quan sát hành vi xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>


<b>CỨU QUAN SÁT</b>



<b><sub>Các phương thức thực hiện nghiên cứu </sub></b>



<b>quan sát</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Tổng quan về thiết kế nghiên cứu</sub></b>



– Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế và thu
thập, đo lường và phân tích dữ liệu.


– Thiết kế nghiên cứu là <b>kế hoạch, cấu trúc và </b>
<b>chiến lược</b> nghiên cứu nhằm trả lời những câu
hỏi nghiên cứu và kiểm soát sự thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Tổng quan về thiết kế nghiên cứu</sub></b>



• Cấu trúc nghiên cứu là những chi tiết liên quan đến
hoạt động của các biến số



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Tổng quan về thiết kế nghiên cứu</sub></b>



– Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu có thể xem xét
từ nhiều góc độ khác nhau:


• Góc độ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
• Nhìn từ góc độ mục tiêu nghiên cứu
• Nhìn từ góc độ phương pháp


• Nhìn từ góc độ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>mức độ:</b>



– Tóm lượt qui trình nghiên cứu:


• Xác định vấn đề nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu


• Chọn mẫu nghiên cứu
• Thu thập số liệu


• Xử lý và phân tích số liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>mức độ:</b>



– Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>mục tiêu:</b>



– Tóm lượt mục tiêu nghiên cứu


• Mơ tả đặc điểm và tính chất của vấn đề
• Giải thích mối quan hệ giữa các biến số


– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu


• Nghiên cứu mơ tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>




<b>phương pháp:</b>



– Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp
nghiên cứu


• Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
• Nghiên cứu điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>phương pháp:</b>



– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu


• Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng
• Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ


cấp


• Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra.
– Phỏng vấn cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>




<b>phương pháp:</b>



– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo)


• Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra
– Qui mô mẫu điều tra


– Địa bàn thực hiện điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>thời gian:</b>



– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời gian:


• Nghiên cứu thời điểm
• Nghiên cứu thời kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>môi trường:</b>



– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo mơi


trường:


• Nghiên cứu hiện trường
• Nghiên cứu thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b><sub>Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào </sub></b>



<b>phạm vi:</b>



– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo mơi
trường:


• Nghiên cứu tình huống
• Nghiên cứu thống kê


– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>



<b><sub>Đo lường cái gì?</sub></b>



<b><sub>Các loại thước đo</sub></b>



– Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:


• Các con số được xếp theo thứ tự



• Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp
theo thứ tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>



<b><sub>Các loại thước đo</sub></b>



– Thước đo định danh
– Thước đo thứ tự


– Thước đo khoảng cách
– Thước đo tỷ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>



<b><sub>Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường</sub></b>



– Có độ tin cậy


• Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường khơng
có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo
lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>



<b><sub>Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường</sub></b>




– Có giá trị


• Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo
lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo
lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta
muốn đo.


– Có sự năng động


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>



• <b>Phân tích thống kê cho từng loại thước đo</b>


<b>Loại thước đo</b> <b>Phép tính số học</b> <b>Thống kê mơ tả</b>


Định danh Phép đếm


Tần suất
Tỷ trọng
Mode


Thứ tự Xếp hạng


Median
Range


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KINH DOANH</b>




• <b>Phân tích thống kê cho từng loại thước đo</b>


<b>Loại thước đo</b> <b>Phép tính số học</b> <b>Thống kê mơ tả</b>


Khoảng cách Các phép tính số học


Trung bình


Độ lệch chuẩn
Phương sai
Tỷ lệ Các phép tính số học Trung bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ</b>



<b><sub>Định nghĩa về thái độ</sub></b>



– Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ
về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một
nguời nào đó đối với những khía cạnh khác
nhau.


– Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ</b>



• Thái độ như là một loại

<b>cấu trúc giả thuyết</b>



– Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan
sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thơng


qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.


<b><sub>Các kỹ thuật đo lường thái độ</sub></b>



– Xếp hạng
– Định vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ</b>



<b><sub>Các loại thước đo thái độ</sub></b>



– Thước đo đơn giản
– Thước đo định danh
– Thước đo Likert


– Thước đo mức khác biệt
– Thước đo chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra</sub></b>



<b><sub>Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều </sub></b>



<b>tra</b>



– Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác
– Các vấn đề cần quyết định:



• Nên hỏi điều gì?


• Câu hỏi nên phát biểu như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều </sub></b>



<b>tra</b>



– Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo):


• Tồn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để
đạt được mục tiêu điều tra?


• Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao?
• Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Nên hỏi điều gì?</sub></b>



– Hỏi những câu hỏi có liên quan
– Hỏi những câu hỏi chính xác


<b>Phát biểu câu hỏi như thế nào?</b>



– Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời


– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Phát biểu câu hỏi như thế nào?</sub></b>



– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt):


• Câu hỏi định vị thái độ


• Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời


– Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra
– Nghệ thuật đặt câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Phát biểu câu hỏi như thế nào?</sub></b>



– Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo):


• Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể
• Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề
• Tránh đưa ra giả định


• Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong
trí nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Trình bày bảng câu hỏi như thế nào?</sub></b>



– Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc
– Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể


– Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng
không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU </b>


<b>HỎI ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế </sub></b>



<b>nào?</b>



– Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý


– Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người
tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH </b>


<b>CHỌN MẪU ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Chọn mẫu là gì?</sub></b>



<b>Tại sao phải điều tra chọn mẫu</b>




– Lý do tính thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH </b>


<b>CHỌN MẪU ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Qui trình chọn mẫu</sub></b>



– Xác định tổng thể mục tiêu


– Lựa chọn danh sách chọn mẫu


– Quyết định phương pháp chọn mẫu


– Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu
– Quyết định cỡ mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH </b>


<b>CHỌN MẪU ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Các kỹ thuật chọn mẫu</sub></b>



– Một số kỹ thuật chọn mẫu <b>phi xác suất</b>:
• Chọn mẫu thuận tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH </b>


<b>CHỌN MẪU ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Các kỹ thuật chọn mẫu</sub></b>



– Một số kỹ thuật chọn mẫu <b>xác suất</b>:


• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
• Chọn mẫu có hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH </b>


<b>CHỌN MẪU ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Thế nào là thiết kế mẫu thích hợp</sub></b>



– Mức độ chính xác
– Nguồn lực


– Thời gian


– Hiểu biết trước về tổng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU</b>



<b><sub>Cỡ mẫu và sai biệt</sub></b>



<i>n</i>


<i>S</i>


<i>Z</i>



<i>X</i>



<i>n</i>


<i>S</i>


<i>Z</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU</b>




<b><sub>Quyết định cỡ mẫu</sub></b>



– Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định cỡ
mẫu:


• Sự khác biệt của tổng thể
• Sai số


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU</b>



<b><sub>Quyết định cỡ mẫu</sub></b>



– Ước lượng cỡ mẫu:


• Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể


• Phán quyết về sai số có thể chấp nhận được
• Quyết định độ tin cậy của dự báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU</b>



<b><sub>Quyết định cỡ mẫu</sub></b>



– Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu
• Sai số ước lượng tỷ trọng của tổng thể:


Sai số = p ± Z. S

<sub>P</sub>


• Độ lệch chuẩn SP:



<i>n</i>



<i>p</i>


<i>p</i>



<i>n</i>


<i>pq</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU</b>



<b><sub>Quyết định cỡ mẫu</sub></b>



– Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu
• Cơng thức tính cỡ mẫu:


– Xác định cỡ mẫu khi nghiên cứ tỷ trọng mẫu
– Quyết định cỡ mẫu trên cở sở phán quyết


2
2


<i>E</i>



<i>pq</i>


<i>Z</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Đặc điểm của việc thực hiện điều tra</sub></b>




<b><sub>Ai sẽ thực hiện điều tra?</sub></b>



<b>Huấn luyện cho phỏng vấn viên</b>



– Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn
– Đưa ra câu hỏi


– Làm rõ thêm câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Những nguyên tác của phỏng vấn</sub></b>



– Ngun tắc cơ bản:


• Có sự liêm chính & trung thực
• Có sự kiên trì và chiến thuật


• Chú ý đến sự chính xác và chi tiết


• Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan
• Là một người biết lắng nghe


• Biết giữ mồm và bảo mật


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA</b>



– Nguyên tắc thực hành:



• Hồn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế
hoạch.


• Theo đúng chỉ dẫn


• Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ


• Kiểm sốt được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện
• Hồn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng
• Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA</b>



<b><sub>Quản lý việc điều tra</sub></b>



– Triển khai công việc cho các điều tra viên
– Giám sát cơng việc của các điều tra viên


• Kiểm sốt nỗ lực làm việc


• Kiểm sốt chất lượng cơng việc


• Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu
• Giám sát việc phỏng vấn đúng người


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HĨA </b>


<b>DỮ LIỆU</b>



• Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu




<b><sub>Biên tập dữ liệu</sub></b>



– Hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HĨA </b>


<b>DỮ LIỆU</b>



<b><sub>Biên tập dữ liệu</sub></b>



– Nội dung:


• Biên tập cho phù hợp
• Biên tập cho hồn tất


• Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HĨA </b>


<b>DỮ LIỆU</b>



<b><sub>Mã hóa dữ liệu</sub></b>



– Tổ chức mã hóa dữ liệu


• Mẫu tin (fields)
• Mục tin (records)
• Tập tin (files)


– Nguyên tắc mã hóa dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>CHƯƠNG 16: CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH </b>



<b>SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MƠ TẢ</b>



<b><sub>Tính chất của phân tích mơ tả</sub></b>



<b><sub>Bảng phân tích (Tabulation)</sub></b>



<b>Bảng phân tích chéo (Cross-Tabulation)</b>



<b><sub>Chuyển đổi dữ liệu</sub></b>



<b><sub>Cách trình bày dữ liệu</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Phát biểu giả thuyết:</sub></b>



– Thế nào là một giả thuyết?


– Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch
– Kiểm định giả thuyết: <b>Quy trình kiểm định</b>


• Quyết định giả thuyết thống kê
• Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Phát biểu giả thuyết:</sub></b>



– Sai lầm loại I và sai lầm loại II:



• Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng
• Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Lựa chọn kỹ thuật thống kê phù hợp</sub></b>



– Loại câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời
– Số lượng biến


– Loại thước đo lường biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Phân phối Student</sub></b>



– Ước lượng khoảng tin cậy
– Kiểm định giả thiết


<i>n</i>


<i>S</i>


<i>t</i>



<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Kiểm định Chi-Square </sub></b>




– Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ
vọng


– Quyết định mức ý nghĩa thích hợp


– Tính giá trị 2 bằng việc sử dụng tần suất quan


sát từ mẫu và tần suất kỳ vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN</b>



<b><sub>Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ</sub></b>



<i>P</i>
<i>obs</i>


<i>S</i>


<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN</b>



<b><sub>Khái qt về phân tích song biến</sub></b>



<b><sub>Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến</sub></b>



– Bảng chéo & kiểm định Chi-square


– <b>Kiểm định t</b> – so sánh giữa hai giá trị trung bình


• Bước 1: Phát biểu giả thuyết



• Bước 2: Xác định đại lượng thống kê t


2
1

<i>x</i>



<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN</b>



<b><sub>Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến</sub></b>



– <b>Kiểm định t</b> – so sánh giữa hai giá trị trung bình


• Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định
giá trị tới hạn


• Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp
nhận giả thuyết


– <b><sub>Kiểm định Z</sub></b><sub> – so sánh giữa hai tỷ lệ</sub>


• Bước 1: Phát biểu giả thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN</b>



• Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định
giá trị tới hạn


• Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp


nhận giả thuyết


2
1


)


(



)



(

<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


</div>

<!--links-->

×