Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hiểm rõ nghị định 69 Luật quản Lý Ngoại Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.58 KB, 5 trang )

8. Kinh doanh tạm nhập, tái xuất
(TNTX)
- Danh mục cấm tạm nhập, tái xuất,
chuyển khẩu: (i) Quy định tại Nghị định
số 69/2018/NĐ-CP; (ii) Khơng áp dụng
đối với hình thức chuyển khẩu không
qua cửa khẩu Việt Nam.
- Tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái
xuất, chuyển khẩu: (i) Quy định tại
Thông tư số 12/2018/TT-BCT; (ii)
Khơng áp dụng đối với hình thức chuyển
khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam.
- Kinh doanh tạm nhập, tái xuất: Kinh
doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện;
Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái
xuất.
9. Kinh doanh tạm nhập, tái xuất có
điều kiện
Hàng thực phẩm
đơng lạnh

Hàng có thuế
tiêu thụ đặc
biệt

Hàng đã qua sử
dụng

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

- Cấp Mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất .


- Không được ủy thác TNTX.
- Không được chuyển + tiêu thụ nội địa.
- Vận đơn đích danh, khơng chuyển
nhượng.
- Báo cáo tình hình thực hiện hàng quý.

10. Cửa khẩu tạm nhập, tái xuất
Cửa khẩu chính +
Cửa khẩu quốc
tế
Tạm
nhập

Tái
xuất

Cửa khẩu phụ,
lối mở

Tái
xuất

- UBND tỉnh công bố cửa
khẩu phụ, lối mở đủ điều
kiện tái xuất.
- UBND tỉnh lựa chọn
thương nhân được phép tái
xuất

Tạm

nhập

Địa điểm khác

Tái
xuất

Tạm
nhập

Thẩm quyền Thủ tướng
Chính phủ

9. Tạm xuất, tái nhập (TXTN)
- TXTN phải có giấy phép của Bộ Cơng
Thương: (i) hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm
nhập khẩu; hàng hoá tạm ngừng xuất khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu; (ii) hàng hoá thuộc
diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế
quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.
- Các trường hợp không yêu cầu giấy phép: (i)
TXTN hàng hố cịn trong thời hạn bảo hành để
phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa
chữa; (ii) TXTN hàng hố ra nước ngồi để tham
dự hội chợ, triển lãm thương mại (riêng hàng
hoá cấm xuất khẩu chỉ được tham gia hội chợ,
triển lãm thương mại ở nước ngoài khi được sự
chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ).
- Một số trường hợp đặc biệt được thực hiện

theo quy định.
10. Chuyển khẩu
- Kiểm tra, giám sát: hàng hoá kinh doanh
chuyển khẩu được đưa vào, đưa ra khỏi Việt
Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu
sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
- Quy định về quá cảnh hàng hoá: Phân theo
nước chủ hàng (i) Quá cảnh theo các Hiệp
định ký với nước láng giềng (Theo Hiệp định
và theo quy định của Bộ Công Thương); (ii)
Quá cảnh từ các nước khác (Quy định trình tự
thủ tục đối với việc cấp phép).
- Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng phải
cấp phép quá cảnh vận chuyển bằng đường
biển từ nước ngoài vào khu vực trung chuyển
tại cảng biển, sau đó được đưa ra nước ngồi từ
chính khu vực trung chuyển này hoặc đưa đến
khu vực trung chuyển tại bến cảng, cảng biển
khác để đưa ra nước ngoài, thủ tục trung
chuyển thực hiện theo quy định của Bộ Tài
chính, khơng phải có giấy phép của Bộ Cơng
Thương.
11. Gia cơng có yếu tố nước ngồi
- Nhận gia cơng hàng hố cho thương nhân
nước ngồi (gia cơng, sửa chữa, tái chế; gia
cơng qn phục) -> ĐẶC BIỆT.
- Đặt gia cơng hàng hố ở nước ngồi./.

NGHỊ ĐỊNH SỐ 69/2018/NĐCP NGÀY 15/5/2018 CỦA
CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH

CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA
LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI
THƯƠNG



Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị
định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018
Quy định chi tiết một số điều của Luật
Quản lý ngoại thương, gồm: 8 Chương, 73
Điều, 10 Phụ lục với các nội dung chính:
- Các biện pháp quản lý hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu.
- Quản lý hoạt động tạm nhập tái xuất,
tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu.
- Các hoạt động ngoại thương khác (Quá
cảnh, gia công, đại lý mua bán hàng hóa).
- Giải quyết tranh chấp về áp dụng biện
pháp quản lý ngoại thương.
* Một số điểm mới của Nghị định:
- Một trình tự, thủ tục chung cho các biện
pháp cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu (hồ
sơ, quy trình, thời hạn tối đa đối với việc
cấp phép).
- Giảm số ngày kiểm tra hồ sơ đối với tất
cả các thủ tục hành chính từ 5 ngày làm
việc xuống 3 ngày làm việc.
- Giảm thời gian cấp CFS đối với hàng hóa
xuất khẩu từ 5 ngày làm việc xuống còn 3
ngày làm việc.

- Bỏ quy định cấp phép tạm nhập tái xuất,
tạm xuất tái nhập trong nhiều trường
hợp.
- Bỏ quy định phải có văn bản chấp thuận
của Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan khi
cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất theo
hình thức khác.
- Bỏ quy định phải có văn bản chấp thuận
của Bộ, cơ quan ngang Bộ khi cấp Giấy
phép gia cơng hàng hóa đối với trường hợp
doanh nghiệp đã có Giấy chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất, kinh doanh hàng hóa
đó.
- Giảm diện mặt hàng điều tiết bởi quy
định lựa chọn, công bố doanh nghiệp được

1. Quản lý hoạt động Xuất khẩu, Nhập
khẩu
- Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập
khẩu.
- Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập
khẩu.
- Hạn ngạch thuế quan.
- Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
phép, điều kiện.
- Chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu.
- Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập
khẩu.
- Chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Quy định

chi tiết tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP).
2. Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
- Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm
nhập khẩu: (i) Danh mục kèm theo Nghị
định 69/2018/NĐ-CP; (ii) các Bộ, cơ quan
ngang bộ thống nhất với Bộ Công Thương
trước khi ban hành Danh mục chi tiết; (iii)
100% Danh mục ban hành có mã HS.
- Danh mục thuộc thẩm quyền của Bộ Công
Thương: (i) hàng tiêu dùng đã qua sử dụng
cấm nhập khẩu: Thơng tư 12/2018/TTBCT; (ii) Hố chất: Nghị định số
38/2014/NĐ-CP và Nghị định số
113/2017/NĐ-CP.
- Trường hợp ngoại lệ: (i) Thẩm quyền của
Thủ tướng Chính phủ; (ii) Bộ Cơng Thương
phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng Quyết
định về việc nhập khẩu hàng cấm nhập
khẩu trong một số trường hợp.
3. Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng
nhập khẩu
- Thẩm quyền: Bộ Công Thương (phối hợp
hoặc trên cơ sở đề xuất các bộ, ngành liên
quan), trừ trường hợp theo quy định của pháp
luật về thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật có
quy định khác.

4. Hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan
Hạn ngạch thuế quan (quy định chi tiết tại
Thông tư số 12/2018/TT-BCT) gồm hạn
ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

- Danh mục hàng hóa quản lý theo hạn
ngạch thuế quan như: Đường tinh luyện,
đường thô; Muối, Thuốc lá điếu; Trứng gia
cầm.
- Nguyên tắc áp dụng thuế suất.
- Hồ sơ, trình tự cấp phép nhập khẩu theo
hạn ngạch thuế quan.
5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo
giấy phép, theo điều kiện
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
theo giấy phép, điều kiện: Ban hành Danh
mục tại Nghị định này; các Bộ, cơ quan
ngang Bộ thống nhất với Bộ Công Thương
trước khi ban hành Danh mục chi tiết;
100% Danh mục ban hành có mã HS.
6. Hồ sơ, quy trình cấp phép
- Quy định chung về hồ sơ cấp giấy phép,
quy trình cấp phép
- Thời hạn cấp phép: tối đa 10 ngày làm
việc, từ trường hợp pháp luật có quy định
khác về thời hạn cấp giấy phép.
- Bộ, cơ quan ngang bộ ban hành hoặc trình
cơ quan có thẩm quyền ban hành quy định
chi tiết hồ sơ cấp giấy phép; công bố cơ
quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp
giấy phép của thương nhân.
7. Một số hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu theo quy định riêng
- Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phục vụ
quốc phịng, an ninh.

- Nhập khẩu hàng hóa có ảnh hưởng trực
tiếp đến quốc phịng, an ninh nhưng khơng
phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh.
- Nhập khẩu máy, móc thiết bị, dây chuyền
cơng nghệ đã qua sử dụng.


phép tái xuất qua các cửa khẩu phụ, lối
mở.

- Trường hợp ngoại lệ: Bộ trưởng Bộ Công
Thương xem xét cho phép nhập khẩu, xuất
khẩu.




×